Những bài hát phúc âm hàng đầu của miền nam thập niên 1970 năm 2022


Du Tử Lê

Trong sinh hoạt thi ca 21 năm miền Nam (1954-1975) những đóng góp của nhà thơ Trần Dạ Từ ở lãnh vực này, đã được khẳng định rất sớm.

Trước 1975, thi tập đầu tiên của Trần Dạ Từ là “Tỏ Tình Trong Ðêm” xuất bản năm 1966 tại Sài Gòn, gồm những bài thơ về chiến tranh. Ngay từ cuối thập niên 60′, nhiều bài trong tập thơ thời chiến này nhanh chóng được chọn dịch sang Anh ngữ, phổ biến và có ảnh hưởng tại Hoa Kỳ (1). Riêng tại Việt Nam, thi tập “Thủa Làm Thơ Yêu Em,” gồm những bài thơ tình đầu của Trần Dạ Từ, xuất bản năm 1970, được trao tặng giải thưởng Văn Chương Toàn Quốc 1971.


Nhà thơ Trần Dạ Từ. (Hình dutule.com)

Ðóng góp lớn lao của tác giả “Tỏ Tình Trong Ðêm” ở lãnh vực thi ca, không dừng lại sau biến cố tháng 4, 1975.

Mà, sau hơn 12 năm tù đày, ông đã tặng hiến cho thi ca Việt Nam trường khúc “Hòn đá làm ra lửa” dài hơn 4000 câu.

Ðó cũng là bài thơ đầu tiên, duy nhất tính tới hôm nay, đã khiến một thi sĩ gốc Việt, được mời đọc thơ trong một họp mặt trang trọng tại trụ sở Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 28 tháng 4, 1992. (2)

Với tôi, vinh dự đó, không chỉ dành riêng cho tác giả mà, còn cho cả dòng thơ miền Nam sau tháng 4, 1975. Nhưng, một Trần Dạ Từ nhạc sĩ, một Trần Dạ Từ của những ca khúc gần như chưa từng xuất hiện trong dòng chảy tân nhạc Việt Nam gần một thế kỷ, thì, với tôi lại là một bất-ngờ-hạnh-phúc, khác.

Hạnh phúc bất ngờ này, mãi tới thập niên thứ hai của thế kỷ 21, tôi mới có dịp biết, khi nghe CD đầu tiên của nhà thơ do Khánh Ly thực hiện. Tôi không nhớ được mình đã nghe đĩa nhạc đầu tay của thi sĩ Trần Dạ Từ vào lúc nào? Ở đâu? Chỉ biết đó là một hạnh phúc bất ngờ.

Mới đây, khi đọc lại bài viết của Ngọc Lan, tường thuật buổi ra mắt CD “Nụ Cười Trăm Năm” trên nhật báo Người Việt thì, tôi lại được hít thở một lần nữa cái không gian đầm đầm những bất ngờ và hạnh phúc, khác ấy.

Ngọc Lan viết:

Tôi đến với đêm ra mắt CD ‘Trần Dạ Từ-Khánh Ly’ và ‘Nụ Cười Trăm Năm’ khi miệng tôi đã có thể nghêu ngao những câu hát ‘Chiều mưa. Mưa cho ta nhớ. Ta nhớ ôi ngày thơ. Thành phố xưa, hai đứa ta. Nơi hẹn hò, quán nhỏ chiều mưa lũ…’ cũng bằng cảm xúc của những miên man, se sắt, và thấm đẫm những nhớ nhung đến nao lòng.

“Nghĩa là, ‘Nụ Cười Trăm Năm’ đủ sức níu tôi nghe, nghe, và lại tiếp tục nghe để càng lúc càng nhận ra những điều thật lạ qua những ca từ, những thanh âm vừa mới vừa quen của nhạc sĩ/thi sĩ Trần Dạ Từ, cùng giọng ca có ma lực của Khánh Ly.

“Khán phòng sang trọng của The Turnip Rose nằm ở thành phố Costa Mesa chiều tối Chủ Nhật qua đầy nghẹt người. Họ là những người thân, những bằng hữu, những khán giả, những người cùng thế hệ, đến để gặp gỡ, để lắng nghe, để chúc mừng Trần Dạ Từ và Khánh Ly lần đầu tiên ra mắt CD.

“‘Nụ Cười Trăm Năm’ CD đầu tiên của nhà thơ, nhạc sĩ và người ca sĩ đã hiện diện trong dòng thơ nhạc Việt Nam suốt nửa thế kỷ qua, đáng để người ta phải nghe và phải có lắm chứ!

“Tôi thuộc loại người thường không nhớ và không hay tìm hiểu về tác giả của những bài thơ, những tình khúc. Tôi chỉ mê nghe, và nhẩn nha theo những giai điệu có thể khiến lòng mình chùng lại, dịu đi, để rồi sau đó lại chùng chình, xốn xang, rưng rức những nỗi niềm, những kỷ niệm buồn vui, của mình, và cả của người.

“Thế nên, tôi đã cảm thấy ngạc nhiên đến bất ngờ thích thú khi nhận ra điều mà có lẽ nhiều người đã nhận ra từ lâu: Tác giả của lời thơ trong các bài hát ‘Người đi qua đời tôi’ (nhạc Phạm Ðình Chương), ‘Thuở làm thơ yêu em’ (nhạc Cung Tiến), ‘Nụ hôn đầu’ (nhạc Phạm Duy)… không ai khác hơn chính là Trần Dạ Từ, người nhạc sĩ của ‘Nụ Cười Trăm Năm.’”

Bài viết của Ngọc Lan đã giúp tôi nhớ ra điều chính mình từng phát biểu trong buổi ra mắt CD của người bạn thi sĩ:
“Nhà thơ Du Tử Lê, trong lời phát biểu của mình tại buổi ra mắt CD ‘Nụ Cười Trăm Năm’ đã cho rằng, ‘Vẫn là thành phố, vầng trăng, con sông, và tình yêu, nhưng đất trời nhân gian trong nhạc (cũng như trong thơ Trần Dạ Từ) là một đất trời, một nhân gian khác, không phải là cái mà chúng ta thường thấy trong tình khúc của chúng ta trong quá khứ.’”

Cám ơn Ngọc Lan. Nhớ lại, vẫn thấy đúng là một hạnh phúc bất ngờ.

Loạt bài này viết thêm về hạnh phúc ấy, từ một Trần Dạ Từ nhạc sĩ.

 1- Trần Dạ Từ, từ thơ tới nhạc

 Từ những năm giữa thập niên 1950s, trong một loạt bài 3 kỳ, đăng trên tuần báo Văn Nghệ Tiền Phong thời đó, cố thi sĩ Hồ Ðình Phương đã không ngần ngại gọi ông là “Thần đồng thi ca.” Theo bài viết, đầu năm 1956, thi sĩ họ Hồ là thành viên hội đồng giám khảo của cuộc thi thơ xuân mừng tết nguyên đán do đài phát thanh Pháp Á tại Sài Gòn tổ chức, với giải thưởng trị giá bạc ngàn, khá lớn thời ấy. Sau khi kết quả được công bố, người đến đòi nhận giải nhất thơ chỉ là một cậu bé di cư chưa đầy 16 tuổi, cũng chẳng có giấy tờ. Giám đốc chương trình đài Pháp Á thời ấy là ông Hoàng Cao Tăng phải yêu cầu hội đồng giám khảo mở phiên họp truy xét cậu bé đủ cách để chứng thực. Sau khi đã duyệt xét bản thảo cả trăm bài thơ do cậu bé mang tới và thử thách đủ kiểu, chính thi sĩ Hồ Ðình Phương, với tư cách thư ký hội đồng giám khảo, phải ký tên bảo lãnh cho “thần đồng thi ca” có thể nhận tiền thưởng. Cậu bé di cư năm ấy sau này chính là Trần Dạ Từ. Nhận định của họ Hồ được thời gian thực chứng, với những đường bay thi ca tân kỳ qua những thi phẩm sau đó của Trần Dạ Từ.

Bộ sách hai tập “Thi Ca Việt Nam Hiện Ðại” của Trần Tuấn Kiệt do Khai Trí xuất bản trong những năm 60′ tại Sài Gòn phần về Trần Dạ Từ, viết nguyên văn như sau:

Từ lúc phong trào thơ tự do xuất hiện, những người như Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, Nguyên Sa… viết nhiều bài nói đến một ý thức mới của thi ca thời hậu chiến, thì Trần Dạ Từ âm thầm sáng tác và gây ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng, sinh viên học sinh và giới trí thức hôm nay. Chẳng khác nào một Xuân Diệu của thời tiền chiến, thời nay người ta đua nhau đọc thơ của Trần Dạ Từ. Phải nói là sau thời chiến tranh (Việt Pháp) những tiếng thơ cũ không gây say sưa trong giới đọc thơ nữa. Người duy nhất làm cho chúng ta ngây ngất là Trần Dạ Từ với tiếng thơ của ông.”

Trần Tuấn Kiệt là người làm thơ. Sách “Thi Ca Việt Nam Hiện Ðại” của ông có thể chỉ là những cảm nghĩ chủ quan của một thi sĩ thời tuổi trẻ, như chính Trần Dạ Từ từng có lần nhận xét khi được hỏi. Nhưng tôi từng biết, “Thủa Làm Thơ Yêu Em” của Trần Dạ Từ là một trong dăm ba thi tập được tái bản nhiều lần trước 1975.

Từ đó tới nay, suốt 40 năm, dù đã an cư tại California, Trần Dạ Từ không in lại thơ cũ, cũng không phổ biến thơ mới, cho tới khi Khánh Ly Productions cho ra mắt CD “Nụ Cười Trăm Năm” ngày Chủ Nhật 13 Tháng Giêng năm 2011.

Câu chuyện về CD này được Khánh Ly, người hát, đồng thời cũng là nhà sản xuất, kể lại như sau:

“Mùa Hè 1959, ông Mặc Thu, sếp chương trình Tiếng Thơ, Ðài Phát Thanh Saigon, trịnh trọng bảo một anh nhóc tì, ‘Thi sĩ coi cháu Mai (4) tập bài này, điệu ru con miền Bắc.’ Tức cười. Năm ấy tôi 14. Thi sĩ bất quá chỉ hơn dăm ba tuổi. Hai anh em cùng dân bà cả đọi, đi xin ngâm thơ để kiếm cơm. Biết nhau từ đó.

“Ba mươi năm sau, tháng Chín 1989, mừng đón Trần Dạ Từ lần đầu tới Mỹ, một số bạn thân gồm các anh Mai Thảo, Phạm Ðình Chương, Trầm Tử Thiêng, chị Kiều Chinh và chúng tôi họp nhau ở Cerritos. Ngồi vòng tròn trên sàn nhà, tới phiên anh Từ, thay vì đọc thơ, anh cầm đàn. ‘Một mùa hè chết oan bên trời…’ Anh hát và nói, chỉ là loại bài hát lầm bầm cho qua trong tù thôi, chẳng để làm gì.

“Từ đó về sau, không thấy anh nhắc gì đến việc ca hát nữa.

“Mùa Hè 2009, bỗng nhớ bài hát cũ, tôi đi tìm anh Từ, bảo anh ngó quanh coi còn ai. Các ông ấy chết rồi. Anh cũng sắp chết. Những bài hát 13 năm tù đâu, đưa ngay chúng cho em.

“Nhờ vậy, có Nụ Cười Trăm Năm.”

(Trích sách nhỏ kèm CD Nụ Cười Trăm Năm)

Dù câu chuyện đã được Khánh Ly kể lại, việc một nhà thơ bỗng dưng thành nhạc sĩ vẫn gây nhiều thắc mắc. Trong mục “Trò chuyện với tác giả” trên trang nhà Du Tử Lê, chính nhà thơ Trần Dạ Từ từng trực tiếp trả lời với độc giả, thính giả. Xin trích nguyên văn phần hỏi đáp:

-Ðỗ Lê (San Francisco)

Tôi đã đọc bài nhà thơ Du Tử Lê viết về Trần Dạ Từ, đã nghe Khánh Ly hát Chuông và Mưa, nghe Quang Tuấn hát Sinh Nhật Ca và đang theo dõi mục “Trò chuyện với nhà thơ.” Trong kỳ 3 vừa rồi, có câu hỏi của ông Quý Trần, về sự gần gụi và khác biệt giữa thơ và nhạc. Câu hỏi rất hay. Ðúng là điều chính tôi từng thắc mắc. Nhưng câu trả lời của nhà thơ thì quá vắn tắt, không trả lời gì cả, nên câu hỏi còn nguyên. Và tôi cũng còn nguyên thắc mắc. Xin cho biết theo ông, thơ và nhạc gần gũi và khác biệt ra sao.

-Nhà thơ Trần Dạ Từ trả lời:

Ðể cám ơn sự nhắc nhở của ông Ðỗ Lê và tạ lỗi với câu hỏi rất hay của ông Quí Trần, thật khó vắn tắt. Ðành xin phép dài dòng.

Về sự gần gụi giữa thơ và nhạc, tôi đã thưa gọn rằng ông Quý Trần đúng, quan hệ thơ nhạc vốn tuy hai mà một.

Theo sự nhắc nhở của ông Ðỗ Lê, xin phụ họa thêm: Chỉ riêng các từ ngữ thi ca hoặc kinh thi, đã cho thấy chính thi dẫn đến ca hoặc kinh. Ấy là vì thơ vốn là cách nói, mà loài người thì biết nói trước khi biết hát, sau đó mới biết tới kinh sách hay trống kèn đàn địch.

Như chúng ta đều biết, chính thơ dân gian – đồng dao, ca dao – là gốc của mọi loại dân ca, dân nhạc, thánh ca. Bên Tàu, từ cả ngàn năm trước Tây lịch, ca dao 15 nước thời Xuân Thu đã là gốc của bộ “Kinh Thi” do Khổng Tử san định. Bên ta, ca dao là gốc mọi điệu ru, điệu hò, điệu hát. Cùng vậy, tại Trung Ðông, thơ dân gian Do Thái là gốc của thi thiên hay thánh vịnh trong Cựu Ước; Tại vùng thung lũng sông Hằng ở Ấn Ðộ, thơ dân gian Aryans là gốc của thánh ca Veda/Vệ Ðà.

Chúng ta cũng biết, như sử sách cho thấy, tài ba âm nhạc ít được kể tới trong lãnh vực sáng tạo: Lý Bạch viết Thanh Bình Ðiệu, Tô Ðông Pha làm mới Tống từ; Fujiwara no Teika khai sinh những bài ca vùng Yamato của nước Nhật cổ; Trần Nhân Tôn, Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê, viết đạo ca, ca trù, hát nói bằng chữ nôm… Tại Pháp, Guillaume de Machaut hoàn chỉnh các thể điệu tây phương ballade, rondeau, virelai. Vậy mà tất cả đều là thi sĩ, không thấy vị nào được gọi là nhạc sĩ. Rõ ràng về “danh phận” khi hai hợp thành một, tài thơ là chính, tài nhạc là phụ, giống như các bà vợ phải mang tên họ của ông chồng. Thậm chí, không thấy một nhạc sĩ nào được ghi lại tiểu sử, nếu nhạc sĩ không chịu làm thi sĩ, hệt như các cô không chồng thì xin miễn danh phận, chẳng có gì đáng kể.

Tình trạng “bất công” này kéo dài đã nhiều thiên niên kỷ, mãi tới thế kỷ 18 mới chịu kết thúc tại Âu Châu, nhờ thành quả của thời kỳ Baroque (mở đầu cho thời kỳ khai sáng, phát động bởi nhà thờ Ý, từ 1600 tới 1760, được thị dân hưởng ứng, lan khắp Âu Mỹ, mãi tới thế kỷ 20 mới tới Việt Nam do ảnh hưởng văn hóa Pháp.) Phong cách Baroque – từ ngữ gốc Bồ Ðào Nha có nghĩa là xù xì, thô ráp – coi mọi khuôn mẫu nghệ thuật cũ là ngọc đã mài xong, chẳng còn gì để làm. Muốn sáng tạo cái mới, phải coi mọi loại nghệ thuật là thứ ngọc còn xù xì thô ráp để mài lại từ đầu: Thơ nhạc phải phá bỏ mọi mẫu mực cố định (formes fixex/fixed forms) ví dụ: thể rondeau gồm 15 câu, ballade, Virelai từ 10 tới 13 câu, tương tự thể cố định của thơ Ðường luật là thất ngôn bát cú.

Từ đây, thơ và nhạc tách biệt và tự chuyên biệt hóa: thi (và) ca mỗi bài tự tạo thể điệu riêng, âm nhạc tự tạo thêm hòa điệu, nhịp điệu, không chỉ là thanh nhạc ca hát véo von, mà còn là khí nhạc hòa tấu không lời… cứ thế mà sinh sôi biến hóa cho đến ngày nay, đưa đến “những khác biệt quan trọng” giữa thơ và nhạc mà ông Quý và ông Ðỗ thắc mắc.

Về yêu cầu phân tích, tôi đã thưa thật với ông Quý là “không quen.” Xin mượn kiểu phân tích “bài hát-câu thơ” trong kinh Veda, phân khúc Atharva Veda:

Anh là chàng, em là nàng / Anh là bài hát, em là câu thơ / Anh là bầu trời, em là mặt đất
Ðôi ta cùng ăn ở tại đây, / cùng tạo ra con trẻ.

Veda/vệ đà, có nghĩa “tri thức,” bộ kinh gốc của Ấn Ðộ Giáo. Atharva Veda, có nghĩa “Tri thức theo các thầy tư tế ghi lại.” Trích theo bản anh ngữ:

I am he; you are she. / I am song; you are verse. I am heaven; you are earth.
Let us two dwell together here;/ let us generate children.
(Atharva Veda 3:29:3)

Từ thời Veda đến nay đã là 3000 năm. Cuộc hôn phối “bài hát-câu thơ” đã sản sinh nhiều thế hệ con trẻ. Biến dạng của chúng là vô cùng. Thú thật tôi không đủ khả năng phân tích, nên đành tự an ủi, rằng thơ nhạc cũng giống như tình yêu, vẻ đẹp hoặc món ăn, thay vì phân tích, ta có thể thưởng thức. Ðề nghị hai ông Quý-Ðỗ thưởng thức hát nói Nguyễn Công Trứ, từ khúc Tản Ðà, thơ Du Tử Lê, nghe hò Huế hay hát quan họ, hòa tấu khúc của J. S. Bach, và cả ca khúc… Lady Gaga. Hy vọng sẽ thanh thản “cảm nhận” như từ ngữ ông Quý đã dùng, thay vì nhức đầu đọc phân tích dài dòng.

(http://www.dutule.com/D_1-2_2-128_4-3736_5-10_6-12_17-173_14-2_15-2/tro-truyen-voi-nha-tho-tran-da-tu-ky-6.html)

Khi phát hành CD đầu tiên năm 2011, Trần Dạ Từ nói “Cám ơn Khánh Ly, người đã đánh thức những bài hát ngủ quên.” Bốn năm sau, trong Tháng Năm 2015, Trần Dạ Từ và Khánh Ly sẽ tiếp tục ra mắt thêm 2 CD mới, gồm 23 ca khúc. Bên cạnh các bài hát từ thời nhà tù, còn thêm nhiều bài hát mới viết. Như vậy, không chỉ “những bài hát ngủ quên,” mà cả người nhạc sĩ ngủ quên nhiều thập niên cũng đã được đánh thức, như tên gọi của hai CD này cho thấy. Trong thơ nhạc Việt, “Gội Ðầu/Bay” là thứ chưa từng thấy. “Gọi Tên Dòng Sông” là niệm khúc đầu tiên – một “requiem” hướng về các nghệ sĩ. Tôi rúng động khi nghe. Tưởng như thấy thời đại mình thở. Hơi thở ấy ra sao?

(Kỳ sau tiếp)


Chú thích:

(1) Sách “A Gift of Barbed Wire,” của Dr. Robert S. McKelvey/University of Washington Press. Tựa đề đặt theo bài thơ “Tặng Vật Tỏ Tình” được trích trang trọng trang đầu sách: “I give you a barbe wire / some creeping vine of this new age. Tran Da Tu.”

(2) Bản dịch Anh ngữ của “Hòn Ðá Làm Ra Lửa” do GS Nguyễn Tự Cường, Hoa Thịnh Ðốn. Người tổ chức và giới thiệu Trần Dạ Từ trong buổi đọc thơ là ông Jim (James) Webb, nhà văn cựu chiến binh, nhà làm phim, từng là thứ trưởng Quốc Phòng, bộ trưởng Hải Quân và thượng nghị sĩ liên bang, hiện đang thăm dò việc làm ứng viên tổng thống Hoa Kỳ 2016.

(3) Sách “Thi Ca Hiện Ðại” của Trần Tuấn Kiệt cũng như nhiều tư liệu khác ghi nhà thơ Trần Dạ Từ, tên thật Lê Hà Vĩnh, sinh ở Hải Dương. Nhưng họ Lê đã chính thức xác nhận rằng tên thật của ông là Lê Hạ Vĩnh, tức làng Hạ Vĩnh huyện Thanh Hà, nay thuộc tỉnh Hải Hưng. Ðây là nơi có cây “vải tổ” của Hải Dương-Hưng Yên, vùng đất trồng vải thiều nổi tiếng khắp miền Bắc. Vụ án lịch sử đời nhà Lê, liên quan tới Nguyễn Trãi và Thị Lộ được sử sách ghi là “Vụ án Lệ Chi Viên,” có nghĩa vụ án vườn vải (thiều).

(3b) Trích từ trang 955, sách “Thi Ca Việt Nam Hiện Ðại,” tập II, bản in lại tại Hoa Kỳ theo kiểu photocopy.

(3) “Cháu Mai” là gọi theo tên thật của Khánh Ly, Nguyễn thị Lệ Mai.

Các bài hát phúc âm miền Nam hay nhất là một trong những giai điệu được yêu thích và lâu dài nhất trong tất cả các bản nhạc phúc âm. Nhưng chính xác thì sao là âm nhạc phúc âm miền Nam? Thể loại này rất khó định nghĩa, nhưng bạn biết điều đó khi bạn nghe nó - và bạn có thể nghe nó trong danh sách các bài hát phúc âm miền Nam đáng chú ý này, bao gồm các video của một số nghệ sĩ nổi tiếng nhất Gosepl. Lắng nghe kỹ, và bạn sẽ chọn các yếu tố của Tin Mừng, Quốc gia truyền thống và thậm chí cả nhạc Bluegrass trong những bài hát này.

Một số người hâm mộ Phúc âm miền Nam & nbsp; gọi nó là nhạc tứ tấu, "bởi vì nhiều năm trước, phần lớn phong cách âm nhạc này được thực hiện bởi bộ tứ Harmony. Nhưng không phải tất cả các bài hát phúc âm nổi tiếng của miền Nam đều được trình diễn bởi bộ tứ - có rất nhiều bộ đôi và bộ đôi cũng được đại diện ở đây, cùng với các nghệ sĩ độc tấu. Ngày nay, Phúc âm miền Nam vẫn có rất nhiều bản hòa âm. Một số bài hát phúc âm hàng đầu của miền Nam đã được ghi lại bởi nhiều nghệ sĩ, nói về sự vô tận của chính âm nhạc. Những bài thánh ca của Christian như Hồi Amazing Grace, & nbsp; đối với tâm linh cao vút của cách giải thích phúc âm miền Nam của tôi sẽ bay đi, danh sách này chứa nhiều ví dụ tuyệt vời về thể loại này.

Bình chọn cho mục yêu thích của bạn trong số những bài hát phúc âm miền Nam tốt này, và thưởng thức âm nhạc.

Ảnh:

1 Ngôi nhà ole này - Nhà thờ
2 Thật là một vị cứu tinh - Các chính khách
3 Chúa Giêsu sắp ra mắt - các chàng trai Oak Ridge
4 Nhà vua đang đến - Bộ ba Bill Gaither
5 Nhà thờ ở Wildwood - Gang Gang Chuck Wagon
6 Khi anh ấy ở trên thập giá - các chàng trai Florida
7 Tôi sẽ không bao giờ quên một ngày - những người Speers
8 Ngọn hải đăng - Hinsons
9 Tham quan thành phố đó - những nguồn cảm hứng
10 Anh ấy nhìn xa hơn lỗi của tôi - Rambos
11 Không có anh ấy - lefevres
12 Cry đêm - Thành phố vàng
13 Chúng ta sẽ mặc áo choàng và vương miện - các ca sĩ Rex Nelon
14 Thần ngọt ngào ngọt ngào - Hoàng gia
15 Cho thế giới - anh em Blackwood
16 Tôi là ai - Kingsmen
17 Đêm trước lễ Phục sinh - tem
18 Gone - Teddy Huffam, The Gems
19 Tôi biết - Bộ tứ Blue Ridge
20 Chúng ta sẽ thấy Chúa Giêsu - Nhà thờ

Cho đến thập niên 70, âm nhạc phúc âm được định nghĩa phần lớn về các bài thánh ca và tâm linh truyền thống của nhà thờ. Nhưng sau đó, OH Happy Day! Toàn bộ thể loại bắt đầu bùng nổ, mở rộng theo mọi hướng với nhạc rock của nhạc Jesus, phúc âm tâm hồn của Andrae Crouch, và âm nhạc truyền cảm hứng đương đại của Debby Boone và những người khác.

Thông tin album [][]

20 bài hát hàng đầu của Phúc âm miền Nam là một album tổng hợp với hai mươi bài hát phúc âm nổi tiếng của các nghệ sĩ phúc âm miền Nam khác nhau từ những năm 1900. Các ghi chú lót, được viết bởi Paul Heil, bao gồm những câu chuyện nền về các bài hát, nhạc sĩ của họ, các nghệ sĩ đã làm cho các bài hát trở nên phổ biến.Paul Heil, include background stories about the songs, their songwriters, the artists who made the songs popular.

Danh sách theo dõi[][]

Theo dõi #Tên bài hátHọa sĩChiều dài
1 Ngôi nhà ole nàyCathedrals3:00
2 Thật là một vị cứu tinhChính khách 4:25
3 Chúa Giêsu sắp ra mắtOak Ridge Boys 2:36
4 Nhà vua đang đếnBộ ba Bill Gaither 4:11
5 Nhà thờ ở WildwoodGang Wagon Gang 2:04
6 Khi anh ấy ở trên thập giáCác chàng trai Florida3:31
7 Tôi sẽ không bao giờ quên ngàySpeers 2:17
8 Ngọn hải đăngHinsons 2:33
9 Tham quan thành phố đóCảm hứng2:35
10 Anh ấy nhìn xa hơn lỗi của tôiRambos 3:14
11 Không có anh ấyLefevres 2:57
12 Khóc nửa đêmThành phố vàng4:43
13 Chúng ta sẽ mặc áo choàng và vương miệnCa sĩ Rex Nelon 2:49
14 Thần ngọt ngào, ngọt ngàoHoàng gia 2:18
15 Hãy cho thế giới một nụ cườiAnh em Blackwood 1:42
16 Tôi là aiKingsmen3:14
17 Không có anh ấyLefevres 2:57
18 Khóc nửa đêmThành phố vàng 4:43
19 Chúng ta sẽ mặc áo choàng và vương miệnCa sĩ Rex Nelon 2:49
20 Thần ngọt ngào, ngọt ngàoCathedrals3:00

Thật là một vị cứu tinh[]

Chính khách
New Haven Records
Provident Music Distribution

Credits[][]

4:25Canaan/Homeland Records.
The Statesmen Quartet with Hovie Lister appear courtesy of the RCA Records Label/Nasvhille.
The Oak Ridge Boys appear courtesy of Heartwarming Records.
Bill Gaither Trio appear courtesy of Benson Music Group.
The Chuck Wagon Gang appear courtesy of Copperfield Music Group.
The Florida Boys appear courtesy of Canaan Records.
The Speers appear courtesy of Heartwarming Records.
The Hinsons appear courtesy of Calvary Records.
The Kingsmen appear courtesy of Heartwarming Records.
The Rambos appear courtesy of Heartwarming Records.
The Inspirations appear courtesy of Canaan Records.
Gold City appear courtesy of Heartwarming Records.
The Rex Nelon Singers appear courtesy of Canaan Records.
The LeFevres appear courtesy of Skylite Records.
The Blackwood Brothers appear courtesy of Skylite Records.
The Stamps appear courtesy of Skylite Records.
Teddy Huffam & the Gems appears courtesy of Canaan Records.
The Imperials appear courtesy of Benson Records.
The Blue Ridge Quartet appear courtesy of Canaan Records.

Chúa Giêsu sắp ra mắt[]

Oak Ridge Boys
UPC: 027072801045 (CS)

2:36[]

Intro[][]

Nhà vua đang đến

Bộ ba Bill Gaither

4:11

Nhà thờ ở Wildwood

Gang Wagon Gang[]

2:04
Writer: Stuart Hamblen

Khi anh ấy ở trên thập giá

2. Thật là một vị cứu tinh - Nhà văn chính khách: Marvin P. Dalton
Writer: Marvin P. Dalton

Trở lại những năm 1950 và 1960, các chính khách là một trong những bộ tứ hàng đầu của Phúc âm miền Nam bởi bất kỳ ai tính toán. Hỏi Hovie Lister những gì các bài hát hàng đầu của họ đã trở lại sau đó, hoặc bao giờ vì vấn đề đó và bài đầu tiên anh ấy có thể sẽ đề cập là bài hát này, "Thật là một vị cứu tinh." Rosie Rozell gia nhập nhóm với tư cách là Tenor vào năm 1958, và điều này đã trở thành bài hát đặc trưng của anh ấy. Trong ba thập kỷ tiếp theo, Rosie đã được kêu gọi hát bài hát đó trong mọi cơ hội. . Nhà văn, Marvin P. Dalton, lần đầu tiên xuất bản bài hát này vào năm 1948, và cũng được biết đến với một tác phẩm kinh điển vượt thời gian khác, "Tìm kiếm một thành phố".Rosie Rozell joined the group as tenor in 1958, and this became his signature song. For the next three decades, Rosie was called upon to sing that song at every opportuinty. (Rosie, who had suffered heart problems for years, died February 28, 1995.) The song is still frequently recorded today by other artists. The writer, Marvin P. Dalton, first published this song in 1948, and is also known for another timeless classic, "Looking for a City."

3. Chúa Giêsu sắp ra mắt - Nhà văn nam Oak Ridge: R.E. Winsett
Writer: R.E. Winsett

"Chúa Giêsu sắp ra mắt" là một trong những bài hát phúc âm được ghi chép nhiều nhất vào đầu những năm 1970, được ghi lại bởi tất cả mọi người từ các chàng trai Florida đến những cảm hứng và The Downings. Nhưng bản gốc thuộc về Oak Ridge Boys. Phiên bản của họ đạt số 1 trên bảng xếp hạng Singing News vào tháng 1 năm 1970 và ở đó sáu tháng, dành tổng cộng 20 tháng trên bảng xếp hạng top 40. Năm 1969, Hiệp hội Âm nhạc Phúc âm đã bình chọn nó là "Bài hát của năm", và album mà nó đã giành được giải thưởng Dove đầu tiên là "Album của năm". Nhà văn, R.E. Winsett, đã viết bài hát vào năm 1942 trong Thế chiến II, quan sát, "Thời gian rắc rối ở đây, lấp đầy trái tim của đàn ông với nỗi sợ hãi." Nhưng ông tin rằng, như bài hát nói, hòa bình sẽ chỉ trị vì khi Chúa Giêsu trở lại. Winsett được biết đến với nhiều mục yêu thích phúc âm khác, bao gồm "Heaven's Jubilee", mà ông đồng sáng tác với G.T. "Bố" Speer, và một người mà ông đã viết với William Golden, "nơi linh hồn không bao giờ chết."Downings. But the original hit belonged to the Oak Ridge Boys. Their version hit #1 on the Singing News chart in January, 1970, and stayed there six months, spending a total of 20 months on the Top 40 chart. In 1969, the Gospel Music Association voted it "Song of the Year," and the album from which it came captured the first Dove Award as "Album of the Year." The writer, R.E. Winsett, wrote the song in 1942 during World War II, observing, "Troublesome times are here, filling men's hearts with fear." But he believed that, as the song says, peace would reign only when Jesus returns. Winsett is known for many other Gospel favorites, including "Heaven's Jubilee," which he co-wrote with G.T. "Dad" Speer, and one he wrote with William Golden, "Where the Soul Never Dies."

18. Gone - Teddy Huffam & The Gems Nhà văn: Eldridge Fox
Writer: Eldridge Fox

Mặc dù bài hát này chỉ đạt mức cao nhất là #6 trên Top 40 Singing News vào lúc cao điểm vào tháng 8 năm 1981, nhưng nó vẫn ở trong bảng xếp hạng 33 tháng tuyệt vời! . "Tôi nghĩ đó là Phục sinh, nhưng thực sự là tuần trước. Nhưng tôi đã nghĩ về việc hòn đá bị lăn lại, Mary đến ngôi mộ ... và trong vòng mười phút tôi đã viết bài hát này và hai người khác. Chúa ban phước. " Theo Teddy Huffman (sic) quá cố, "Chúa ban phước cho tôi bằng một sự xức dầu đặc biệt cho bài hát này. Điều khiến tôi phấn khích về nó là khi tôi có thể nói 'Anh ấy sống'. Điều đó chỉ có ý nghĩa rất lớn đối với tôi bởi vì mọi người ngày nay cần biết rằng Chúa Giêsu vẫn sống. "

19. Tôi biết - Nhà văn Bộ tứ Blue Ridge: Robert Laverne Tripp
Writer: Robert LaVerne Tripp

Laverne Tripp gia nhập Bộ tứ Blue Ridge vào những năm 1960 và trước khi Long bắt đầu viết bài hát. Bản hit lớn đầu tiên của anh ấy là bài hát này, "I Biết", đã lên vị trí số 1 trên Top 40 tin tức hát vào tháng 2 năm 1971 và ở đó trong mười tháng!

20. Chúng ta sẽ thấy Chúa Giêsu - Nhà văn Nhà thờ: Dianne Wilkson (sic)
Writer: Dianne Wilkson (sic)

Cho đến ngày anh qua đời, ca sĩ chính duy nhất mà các thánh đường từng có, Glen Payne, gọi đây là một trong những bài hát yêu thích mọi thời đại của anh. Như khán giả buổi hòa nhạc của họ có thể chứng thực, Glen luôn hát bài hát này với sự phấn khích như vậy trong giọng nói của anh ấy, dự đoán ngày tuyệt vời đó khi "chúng ta sẽ thấy Chúa Giêsu, giống như anh ấy." Nhà văn Diane (sic) Wilkinson gọi đây là bài hát "được hoan nghênh nhất" của cô. Dòng đầu tiên của bài hát, "Một lần trên sườn đồi", tiếp tục xuất hiện trong tâm trí cô, có lẽ bằng một "thông điệp tôi nghe được rao giảng trong một nhà thờ nhỏ Baptist", và, khi cô suy ngẫm rằng, nó đã khơi dậy ý tưởng cho toàn bộ bài hát .Glen Payne, called this one of his all-time favorite songs. As their concert audiences can attest, Glen always sang this song with such an excitement in his voice, anticipating that great day when "we shall see Jesus, just as He is." Writer Diane (sic) Wilkinson calls this her "most acclaimed" song. The first line of the song, "Once on a hillside," kept coming to her mind, perhaps by a "message I heard preached in a little Baptist church," and, as she pondered that, it sparked the idea for the entire song.

Outro[][]

Album này được dành riêng cho một trong những huyền thoại thực sự của Tin Mừng, Rex Nelon. Tôi đã rất vui khi được sản xuất nhiều album của Nelons và được vinh dự làm việc với anh ấy. Không ai trong ngành có một tình yêu lớn hơn đối với các bài hát phúc âm miền Nam so với Rex và ông cũng sở hữu nhiều công ty xuất bản và một số bài hát hay nhất của Music Music. Chúng tôi sẽ nhớ bạn, bạn của tôi, nhưng chẳng mấy chốc chúng tôi sẽ ở bên nhau "nơi chúng tôi sẽ mặc áo choàng và vương miện."Rex Nelon. I had the pleasure to produce many of the Nelons' albums and was honored to work with him. No one in the industry had a greater love for Southern Gospel songs than Rex and he also owned many publishing companies and some of Southern Gospel music's greatest songs. We will miss you, my friend, but soon we will all be together "where we shall wear a robe and crown."

- Chủ tịch Ken Harding của New Haven RecordsKen Harding President of New Haven Records

Bài hát Tin Mừng miền Nam số 1 là gì?

Bài hát Phúc âm Nam 1 của Mỹ..
Trong thời gian, đúng giờ, mọi lúc. Thành phố vàng. 2:47 ..
Xin chào trên thiên đường. Người tự do. 3:15 ..
Tôi phải nói với ai đó. Steeles. ....
Nói lời, Chúa. Hinsons mới. ....
Bởi đức tin tôi có thể chạm vào anh ấy bây giờ. Perrys. ....
Chỉ là một linh hồn nữa. Tầm nhìn lớn hơn. ....
Tôi đứng dậy và đi. Steeles. ....
Khen ngợi Chúa, nó đã ổn định, tôi được cứu. Perrys ..

Một số bài hát Tin Mừng Đen cũ là gì?

Danh sách bao gồm các bình luận của Darden về mỗi lựa chọn:..
1. Tôi sẽ di chuyển lên cao hơn một chút ....
2. Hãy nắm lấy tay tôi, Chúa quý giá ....
3. “Ôi ngày hạnh phúc ....
4. Lý do tại sao chúng tôi hát ....
5. Mọi người đã sẵn sàng ....
6. Chúng tôi sẽ vượt qua ....
7. Hòa bình vẫn là người ....
8. Thông qua tất cả.

Bài thánh ca Phúc âm phổ biến nhất là gì?

1. Grace tuyệt vời - John Newton, Anh (1779)Amazing Grace – John Newton, England (1779)

Một số bài hát phúc âm lạc quan là gì?

Khen ngợi nhanh và các bài hát thờ phượng..
Đưa bạn theo lời của bạn.Cody Carnes, Benjamin William Hastings ..
Thầy.Đam mê, Sean Curran ..
Hãy vui mừng.Cody Carnes ..
Các thành trì.Chris Tomlin ..
Hy vọng có một cái tên.KXC ..
Tôi đầu hàng.Tasha Cobbs Leonard ..
Hallelujah dù sao.Rend tập thể ..
Chúng tôi trở nên sống động.Jonathan Khaylor ..