Nhu cầu có nghĩa là gì

4Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT-MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Các khái niệm về nhu cầu:

2.1.1 Nhu cầu là gì?“ Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.” -Nhu cầu của con người đa dạng và phức tạp. Nó bao gồm cả những nhu cầu sinh lý cơ bản vềăn, mặc, sưởi ấm và an tồn tính mạng lẫn nhu cầu xã hội, về sự thân thiết gần gũi , uy tín và tình cảm gắn bó, cũng như những nhu cầu cá nhân về tri thức và tự thể hiện mình. Nếu nhu cầukhơng được thõa mãn thì con người sẽ cảm thấy khổ sở và bất hạnh. Và nếu nhu cầu đó có ý nghĩa càng lớn đối với con người thì nó càng khổ sở hơn. Con người khơng được thõa mãn sẽphải lựa chọn một trong hai hướng giải quyết sau: hoặc bắt tay vào tìm kiếm một đối tượng có khả năng thõa mãn được nhu cầu: hoặc cố gắng kiềm chế nó.Một số khái niệm khác về nhu cầu:-Theo Jeremy Bentham, Benfild, William Stanley Jevons, John Ramsay McCulloch, Edward S. Herman. Đó là hiện tượng phức tạp, đa diện, đặc trưng cho mọi sinh vật. Sự hiện diện của nhucầu ở bất kì sinh vật nào, ngay cả ở bất kì xã hội nào được xem như cơ thể sống phức tạp, là đặc điểm để phân biệt chủ thể đó với mơi trường xung quanh. Và các ông khái niệm nhu cầu nhưsau:“Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với mơi trường sống”-Nhu cầu được hiểu là sự cần thiết về một cái gì đó. Nhưng “cái gì đó” chỉ là hình thức biểu hiện bên ngồi của nhu cầu. Sau hình thức biểu hiện ẩn chứa bản chất của nhu cầu mà có thể tạmgọi là nhu yếu. Nhu yếu đang nói đến lại có thể được xem là hình thức biểu hiện của một nhu yếu khác căn bản hơn. Như vậy khái niệm nhu cầu và nhu yếu mang tính tương đối với nhau.Điều đó cho thấy rằng nhu cầu của cơ thể sống là một hệ thống phức tạp, nhiều tầng lớp, bao gồm vơ số các chuỗi mắc xích của hình thức biểu hiện và nhu yếu liên kết chằng chịt, có khảnăng phát triển và đa dạng hóa. Tuy nhiên, để dễ nhận dạng, một nhu cầu riêng biệt đơn giản nhất được cấu thành bởi một nhu yếu và một hình thức biểu hiện.-Hình thức biểu hiện nhất định được cụ thể hóa thành đối tượng của một nhu cầu nhất định. Đối tượng của nhu cầu chính là cái mà nhu cầu hướng đến và có thể làm thỏa mãn nhu cầu đó.Một đối tượng có thể làm thỏa mãn một số nhu cầu, một nhu cầu có thể được thỏa mãn bởi một số đối tượng, trong đó mức độ thỏa mãn có khác nhau.vi.wikipedia.orgwikiThC3A1p_nhu_cE1BAA7u5-Theo Henrry Musay, khi nghiên cứu về vấn đề nhu cầu khẳng định: “nhu cầu là một tổ chứccơ động, hướng dẫn và thúc đẩy hành vi”. Nhu cầu ở mỗi người khác nhau về cường độ mức độ, đồng thời các loại nhu cầu chiếm ưu thế cũng khác nhau ở mỗi người. Tuy nhiên, ông cũng đưara quan điểm tiến bộ về nhu cầu: thể nghiệm ban đầu là cảm giác băn khoăn luôn ám ảnh, con người cũng như con người đều thiếu thốn một cái gì đó, nó là cần thiết của chủ thể cần cho hoạtđộng sống và do đó, gây cho chủ thể một mục đích tính tích cực nhất định.www.tamlyhoc.netforumindex.php?topic=1194.0khái niệm khác về: Marketing, mong muốn, hàng hóa, nhu cầu có khả năng thanh tốn, mơ hình ba mức độ thõa mãn nhu cầu:-Marketing: Là một dạng hoạt động của con người nhằm thõa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.-Mong muốn: Là một dạng nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của cá thể.-Hàng hóa: Là tất cả những cái gì có thể thõa mãn được mong muốn hay nhu cầu và được cung ứng cho thị trường nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng.-Nhu cầu được thanh tốn: Đó là mong muốn được kèm thêm điều kiện có khả năng thanh tốn. -Mơ hình ba mức độ thõa mãn nhu cầu:Nhu cầu không được Nhu cầu được thõa mãn Nhu cầu được thõa thõa mãn một phần mãn hồn tồnCó thể biểu thị một thứ hàng hóa cụ thể và nhu cầu cụ thể của con người bằng những vòng tròn, và khả năng của hàng hóa thõa mãn nhu cầu đó là mức độ trùng nhau của chúng. Hình 1biểu thị hàng hóa A khơng thõa nhu cầu X, hàng hóa B thõa mãn một phần và hàng hóa C thõa mãn tồn bộ nhu cầu X.Hàng hóa ANhu cầu XHàng hóa BHàng hóa C. nhucầu Xnhu Nhucầu XHình1: Ba mức độ thõa nhu cầu6

[Last Updated On: 06/12/2021]

Để tồn tại và phát triển, mỗi cơ thể sống đều cần có những điều kiện và phương tiện nhất định do môi trường đem lại. Giống như các cơ thể sống khác, để tồn tại và hoạt động, con người cũng cần có những điều kiện và phương tiện nhất định. Tất cả những đòi hỏi ấy gọi là nhu cầu của cá nhân. Nhu cầu biểu thị sự gắn bó của cá nhân với thế giới xung quanh. Ngược lại, tất cả mọi hoạt động của con người đều nhằm thỏa mãn hàng loạt nhu cầu ngày càng cao trong cuộc sống của con người.

Nhu cầu là sự thể hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đối với hoàn cảnh, là những đòi hỏi mà cá nhân thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển.

Đặc điểm

+ Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng [tính đối tượng của nhu cầu]

Nhu cầu bao giờ cũng là nhu cầu về một cái gì đó cụ thể. Cũng là sự đòi hỏi để thỏa mãn nhu cầu nhưng ban đầu đối

tượng có thể chưa cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên, đối tượng của nhu cầu càng được xác định cụ thể, ý nghĩa của nhu cầu đối với đời sống của cá nhân và xã hội càng được nhận thức sâu sắc thì nhu cầu càng chóng nảy sinh, củng cố và phát triển.

Đối tượng của nhu cầu ở những người khác nhau là khác nhau. Người có nhu cầu này, người có nhu cầu khác. Ngay trong cùng một loại nhu cầu, đối tượng của nhu cầu ở người này cũng khác đối tượng nhu cầu của người khác.

Chính tính đối tượng của nhu cầu đã thúc đẩy con người hoạt động, sáng tạo ra thế giới đối tượng để thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao của con người. Cũng nhờ đặc điểm này mà nhu cầu kích thích sản xuất phát triển, tạo nên mối quan hệ giữa “cung và cầu”, thể hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân với hoàn cảnh. Càng có nhiều nhu cầu và càng có nhiều đối tượng của nhu cầu sẽ càng kích thích sản xuất phát triển.

+ Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định.

Chính điều kiện sống quy định nội dung đối tượng của nhu cầu hay nói cách khác nhu cầu là sự phản ánh những điều kiện sống. Xã hội càng phát triển, sản xuất càng phát triển do đó nhu cầu càng phát triển và ngược lại nhu cầu càng phát triển, kích thích sản xuất càng phát triển.

Nội dung của nhu cầu do điều kiện thỏa mãn nó quy định. Điều kiện thỏa mãn nhu cầu của con người nằm trong xã hội, do đó nhu cầu của con người mang tính xã hội. Các nhu cầu lao động, học tập, tiếp thu tri thức, nghiên cứu khoa học, thưởng thức văn học nghệ thuật, nhu cầu giao tiếp… mang tính xã hội rõ rệt. Ngay trong những nhu cầu thuần tuý mang tính cá nhân hoặc những nhu cầu dường như chỉ liên quan đến những chức năng sinh vật của cơ thể con người trên thực tế vẫn mang tính xã hội. [Con người không thỏa mãn một cách tuỳ tiện, bản năng như con vật mà ít nhiều đều có ý thức].

Nội dung cụ thể của nhu cầu còn phụ thuộc vào phương thức thỏa mãn nó.

Mác viết: “Đói là đói, song cái đói được thỏa mãn bằng thịt chín với cách dùng dao và dĩa thì khác hẳn cái đói bắt buộc Phải nuốt bằng thịt sống với cách dùng tay, móng và răng”.

Nhu cầu con người phụ thuộc vào điều kiện và phương thức thỏa mãn nhu cầu do đó muốn cải tạo nhu cầu phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của xã hội, gia đình, bản thân. Muốn cải tạo những nhu cầu xấu ở con người cần cải tạo cơ sở đã làm nảy sinh ra nó. Muốn nảy sinh những nhu cầu tốt phải tạo ra những điều kiện và phương thức sinh hoạt tương ứng với nó.

+ Nhu cầu mang tính chu kì

Khi một nhu cầu nào đó được thỏa mãn, không có nghĩa là nhu cầu ấy chấm dứt mà nó vẫn tiếp tục tái diễn, nếu người ta vẫn còn sống vả phát triển trong điều kiện và phương thức sinh hoạt như cũ. Sự tái diễn đó thường mang tính chu kì. Tính chu kì này do sự biến đổi có tính chu kì của hoàn cảnh xung quanh và của trạng thái cơ thể gây ra.

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

nhu cầu tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ nhu cầu trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ nhu cầu trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nhu cầu nghĩa là gì.

- d. Điều đòi hỏi của đời sống, tự nhiên và xã hội. Nhu cầu về ăn, ở, mặc. Nhu cầu về sách báo. Thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá.
  • Đổ rượu ra sông thết quân lính Tiếng Việt là gì?
  • chiến đấu Tiếng Việt là gì?
  • Cam Lâm Tiếng Việt là gì?
  • Xuân Hải Tiếng Việt là gì?
  • tắt dần Tiếng Việt là gì?
  • Tường Phương Tiếng Việt là gì?
  • Bu-Đâng Tiếng Việt là gì?
  • thiệt chiến Tiếng Việt là gì?
  • ở đâu còn lâu mới nói Tiếng Việt là gì?
  • thèo bẻo Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của nhu cầu trong Tiếng Việt

nhu cầu có nghĩa là: - d. Điều đòi hỏi của đời sống, tự nhiên và xã hội. Nhu cầu về ăn, ở, mặc. Nhu cầu về sách báo. Thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá.

Đây là cách dùng nhu cầu Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ nhu cầu là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề