Mẹ bầu có nên dùng cao dán

Bất cứ chị em nào đã từng dùng sản phẩm này trong thai kỳ cũng đều nêu tìm hiểu kỹ. Bởi vì bạn biết rồi đấy, thời điểm mang thai là lúc cơ thể vô cùng nhạy cảm và mẹ bầu thật sự phải gìn giữ cẩn trọng hơn so với bình thường. Dẫu chỉ là những sản phẩm dùng ngoài da nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé trong bụng mẹ. Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu xem giảm đau khi có bầu dán sa lông pát được không nhé.

Mẹ bầu có nên dùng cao dán
Có bầu dán sa lông pát được không?

Có bầu dán sa lông pát được không?

Sử dụng bất kỳ vật dụng gì trong khi mang thai cũng cần mẹ tìm hiểu kỹ càng bởi đây là giai đoạn cơ thể mẹ bầu hết sức nhạy cảm, cần mẹ cẩn trọng hơn so với bình thường. Tuy miếng dán giảm đau chỉ dùng ngoài da nhưng nó cũng có nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Do đó có bầu dán sa lông pát được khôngtrở thành vấn đề được quan tâm hàng đầu.

Có bầu dán sa lông pát được không? Các miếng dán giảm đau thường chứa chiết xuất từ bạc hà, khuynh diệp, có tác dụng gây tê tại chỗ và còn có thể làm nóng vùng da tiếp xúc. Vì vậy, việc sử dụng miếng dán giảm đau khi đang mang thai thường chỉ an toàn khi chỉ dán ở một phần nhỏ trên cơ thể. Bằng cách này, miếng dán có thể giúp bạn giảm đau mà không làm tăng nồng độ chất trong miếng dán vào cơ thể. Tuy nhiên, nếu như lạm dụng, dán trên diên tích lớn, nhiều thường xuyên thì sẽ có thể ảnh hướng đến mẹ và bé.

>>> Bạn có thể tham khảo: 19 cách giảm đau lưng khi mang thai

Đặc biệt lưu ý, nếu bạn bị đau cơ bụng nhưng không biết rõ cơn đau đó là gì, bạn không nên tùy tiện dùng miếng dán giảm đau mà cần đi khám ngay. Đó có thể là một biến chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như nhau thai bong non hoặc vỡ tử cung.

Mẹ bầu có nên dùng cao dán
Miếng dán được dùng để dễ dàng kiểm soát việc đưa chất giảm đau vào cơ thể

Có bầu dán sa lông pát được không? Như vậy, việc dùng miếng dán giảm đau trong thai kỳ không thật sự an toàn. Nếu dùng dán vào những vị trí không phù hợp có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé trong bụng. Do đó tốt nhất, bà bầu nên hạn chế hoặc không nên dùng loại sản phẩm này để giảm đau trong thai kỳ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của thai nhi.

Trong quá trình mang thai, chắc hẳn các mẹ không thể tránh khỏi những lúc cơ thể mệt mỏi, đau nhức tay chân, và cảm cúm, trúng gió... Tất nhiên mẹ bầu không thể tự ý uống thuốc nếu không có sự hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ. Tuy vậy, tại gia đình, các mẹ bầu chúng ta có thể tự cạo gió hay tự ý dán salonpas để giảm bớt cơn đau tức thời hay không?

Có nên cạo gió, dán salonpas khi mang thai?

Theo ThS.BS Đặng Lê Dung Hạnh, trưởng khoa khám bệnh theo yêu cầu, bệnh viện phụ sản Hùng Vương TP.HCM: Salonpas là thuốc giảm đau có tác dụng tại chỗ, đau đâu dán đó, không ảnh hưởng gì đến em bé. Ngay cả thuốc giảm đau loại này, nhưng dạng uống vẫn là thuốc vô hại cho em bé. Cạo gió theo Đông y, nhằm làm nóng cơ thể, kích thích huyệt đạo, có thể dùng được.

Tuy nhiên, nên chọn việc làm nóng và kích thích bằng cách xoa dầu, massage hơn là phải cạo cho thật mạnh để ra gió mà thật ra chính là làm vỡ các mạch máu dưới da và gây xuất huyết dưới da. Càng nguy hiểm hơn, nếu đang là đau nhức mình mẩy do sốt xuất huyết, cạo gió sẽ làm bệnh trầm trọng hơn.

Các mẹ lưu ý khi muốn cạo gió trong lúc bệnh cảm nhé!

Các cách giúp bà bầu thoát khỏi triệu chứng đau nhức, ớn lạnh cơ thể

Xông hơi giải cảm

Uống trà gừng nóng

Ăn cháo hoặc súp gà nóng

Mặc quần áo ấm

Ngâm chân trong nước ấm

Khi cơ thể bị lạnh thì không nên tắm gội

Tập thể dục nhẹ nhàng

Không nên ăn đồ trong tủ lạnh

Không nên uống nước lạnh

Không nên ăn trái cây tính hàn

Thoa dầu gió ở hai thái dương, vai gáy, lòng bàn chân để massage

Không đi ra ngoài trời lạnh

Đi dép trong nhà

Hướng dẫn cạo gió đúng cách 

1. Khi nào mới nên cạo gió?

Bạn chỉ nên cạo gió khi bị cảm nắng, cảm lạnh với các triệu chứng như:

Bị đau đầu

Cơ bắp nhức mỏi, bì nặng

Đau lưng, cổ, vai gáy

Chóng mặt, mệt mỏi

Trong người cảm thấy ớn lạnh

Hay bị ra mồ hôi lạnh

2. Nguyên tắc cạo gió 

Bạn phải luôn cạo gió theo nguyên tắc không cạo gió theo chiều ngược lại mà phải cạo từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.

Chỉ cạo gió ở dọc hai bên sống lưng. Tuyệt đối không được cạo vào cột sống lưng vì dễ làm tổn thương cột sống.

Những vùng da, cơ, xương đang bị thương, nhất là vết thương hở thì không được cạo gió.

Không được dùng các nguyên liệu mát, lạnh để cạo gió như đá lạnh.

Lúc cạo gió phải nằm trong phòng kín gió.

Sau khi cạo gió, bạn nên mặc đồ ấm hoặc đắp chăn để giữ ấm và giúp cơ thể toát mồ hôi. Tuyệt đối không nên đi ra ngoài ngay vì dễ bị nhiễm lạnh.

Người bệnh nên uống 1 ly nước ấm và nghỉ ngơi sau khi cạo gió.

Những ai không nên cạo gió?

Những người không nên áp dụng phương pháp cạo gió bao gồm:

Phụ nữ mang thai: Cạo gió làm nóng cơ thể, kích thích huyệt đạo nên dễ làm ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng me

Trẻ em: Cơ thể trẻ còn non nớt, sức chịu đựng kém, việc cạo gió có thể khiến bé dễ bị tổn thương da và huyết mạch

Người bị bệnh ngoài da, da nhạy cảm: Cạo gió khiến da bị kích ứng mạnh như bỏng, đỏ ửng, đau rát hoặc tổn thương đến mức viêm da

Người bệnh tim: Theo Đông Y, cạo gió sẽ làm kích thích các cơn đau tim

Người bệnh huyết áp cao: Cạo gió cho người huyết áp cao dễ làm giãn mạch máu dẫn đến đứt mạch rất nguy hiểm

Người bị sốt phong nhiệt: Cạo gió cho đối tượng này dễ khiến người bệnh gặp phải các biến chứng như méo mồm, đột quỵ do huyết áp cao, liệt nửa người, xuất huyết não và tử vong

Như vậy có nên cạo gió, dán salonpas khi mang thai? thì câu trả lời là tuyệt đối không nên chị em nhé. Vì điều này dễ khiến cơ thể mẹ bầu bị kích thích quá mức gây ảnh hưởng đến thai nhi. Ngoài ra, nếu gia đình bạn có những người mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao, trẻ em, da nhạy cảm, người bị sốt phong nhiệt, người mắc bệnh tim thì bạn nên cảnh báo họ hông được cạo gió nhé.