Lấy thêm ví dụ về nghĩa chuyển của từ đầu

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật

Lấy thêm ví dụ về nghĩa chuyển của từ đầu


Lấy thêm ví dụ về nghĩa chuyển của từ đầu


Thế nào là nghĩa gốc?

=> Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác, bắt đầu từ những bộ phận trên cơ thể người và hoạt động

Thế nào là nghĩa chuyển.

=> Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của nghĩa gốc

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ

Lấy thêm ví dụ về nghĩa chuyển của từ đầu


Bảo Châu

Thế nào là nghĩa gốc?=> Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác, bắt đầu từ những bộ phận trên cơ thể người và hoạt độngThế nào là nghĩa chuyển.=> Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của nghĩa gốc

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ

Lấy thêm ví dụ về nghĩa chuyển của từ đầu


Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu . Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ ấy qua thời gian , cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau.Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa vd

cá rán – rán cácái điện thoại – hãy điện thoại ngay cho cô ấycái quạt – bà quạt ru em ngủ

Nghĩa gốc là nghĩa ban đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc

- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.

Bạn đang xem: Nghĩa gốc là gì nghĩa chuyển là gì cho ví dụ

- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.

Đúng 0 Bình luận (0)

-Nghĩa gốc là nghĩa lúc ban đầu,làm cơ sở đề hình thành các nghĩa khác

-Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thanhf từ cơ sở của nghĩa gốc

Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa

VD:chân gậy,chân compa,chân kiềng,chân bàn,chân núi,chân võng,chân trời,...


Đúng 0 Bình luận (0) Các câu hỏi tương tự

- Nghĩa của từ là gì ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ?

- Thế nào là nghĩa gốc , nghĩa chuyển ? Cho ví dụ minh họa .

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 0

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ , Nghĩa gốc , chuyển . Cho ví dụ

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 0

Giải thích nghĩa của các từ chân trong những câu sau:

- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai

- Chiếc gậy có một chân

Biết giúp bà khỏi ngã

Cho biết từ chân nào được dùng theo nghĩa gốc từ chân nào đc dùng theo nghĩa chuyển,hãy đặt 1 câu có dùng theo nghĩa chuyển

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 0

Tìm 2ví dụ cho từ nhiều nghĩa ( ghi nghĩa của nghĩa gốc ko cần nghĩa của nghĩa chuyển , bao nhiêu nghĩa chuyển cũng được hết )

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 3 0

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

Xem thêm: Bard Mùa 11: Cách Chơi Bard Sp Mùa 11, Cách Chơi Bard Mùa 11

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 10 0

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 6 0

thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ????????????????????????????????????????

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 0

Nêu ví dụ về hiện tượng chuyển nghĩa của từ bằng cách:

a)Sự vật chuyển thành hành động.b)Hành động chuyển sang đơn vị. Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 0

Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức: Tìm Ví dụ?

Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 4 0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Loading...

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2
3. Bài soạn số 3


I. Nhận xét

1. Tìm từ nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A

Lấy thêm ví dụ về nghĩa chuyển của từ đầu

Trả lời:
Răng - b; Mũi - c; Tai - a

2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?

Răng của chiếc càoLàm sao nhai được?

Mũi thuyền rẽ nước

Thì ngửi cái gì?Cái ấm không nghe

Sao tai lại mọc?

Quang Huy

Trả lời:- Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.- Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.

- Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.

3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau?

Trả lời:- Nghĩa của từ răng ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật sắc, sắp đều nhau thành hàng.- Nghĩa của từ mũi ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau ở chỗ cùng chỉ bộ có đầu nhọn nhô ra phía trước.

- Nghĩa của từ tai ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra hai bên như cái tai.

II. LUYỆN TẬP

1. Trong những câu sau, câu nào các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?
a. Mắt:
- Đôi mắt của bé mở to- Quả na mở mắt

b. Chân

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân- Bé đau chân

c. Đầu

- Khi viết, em đừng ngoẹo đầu- Nước suối đầu nguồn rất trong

Trả lời:


Lấy thêm ví dụ về nghĩa chuyển của từ đầu

2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: “lưỡi”, “miệng”, “cổ”, “tay”, “lưng”
Trả lời:- Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu…- Miệng: miệng chén, miệng hũ, miệng bình, miệng hố, miệng núi lửa...- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay...- Tay: tay áo, tay ghế, tay tre, một tay bóng bàn.- Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê...

Soạn bài Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa, ngắn 2

Câu 1 (trang 66 sgk Tiếng Việt 5): Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A.
Trả lời:

Lấy thêm ví dụ về nghĩa chuyển của từ đầu

Câu 2 (trang 67 sgk Tiếng Việt 5): Nghĩa của các từ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?

Răng của chiếc càoLàm sao nhai được?

Mũi thuyền rẽ nước

Thì ngửi cái gì?Cái ấm không nghe

Sao tai lại mọc?

Quang Huy

Trả lời:Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.

Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.

Câu 3 (trang 67 sgk Tiếng Việt 5): Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài 2 có gì giống nhau?
Trả lời:Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.

Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.

Câu 1 (trang 67 sgk Tiếng Việt 5): Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển?
Trả lời:a. Mắt- Đôi mắt của bé mở to - mang nghĩa gốc.- Quả na mở mắt - mang nghĩa chuyển.b. Chân- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - mang nghĩa chuyển.- Bé đau chân - mang nghĩa gốc.c. Đầu- Khi viết em đừng ngoẹo đầu - mang nghĩa gốc.

- Nước suối đầu nguồn rất trong - mang nghĩa chuyển.

Câu 2 (trang 67 sgk Tiếng Việt 5): Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Trả lời:- Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…- Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …- Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …- Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…

- Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …

Soạn bài Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa, ngắn 3

I. Nhận xét

Câu 1: (Trang 66 SGK Tiếng Việt tập 1)
Trả lời:- Răng → b. Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.- Mũi → c. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.

- Tai → a. Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.

Câu 2: (Trang 66 SGK Tiếng Việt tập 1)
Trả lời:- Răng của chiếc cào ở đây không dùng để nhai, cắn, giữ thức ăn mà dùng để cào.- Mũi của chiếc thuyền ở đây không phải dùng để ngửi hay thở mà dùng để rẽ nước.

- Tai của chiếc ấm không phải dùng để nghe mà là chỗ để cầm khi chúng ta rót nước.

Câu 3: (Trang 66 SGK Tiếng Việt tập 1)
Trả lời:- Răng ở cả bài 1 và bài 2 đều nhằm chỉ sự vật có hình dáng tương tự nhau, đều sắc nhọn, được sắp thành hàng đều nhau.- Mũi ở cả hai bài đều hướng tới chỉ sự vật có phần đầu nhọn nhô ra ngoài so với tổng thể.

- Tai ở cả hai bài đều miêu tả hình dáng của bộ phận mọc ra ở hai bên, hình vành trông như cái tai.

II. Luyện tập

Câu 1: (Trang 67 SGK Tiếng Việt tập 1)
Trả lời:
- Từ mắt mang nghĩa gốc trong câu “Đôi mắt của bé mở to”, mang nghĩa chuyển trong câu “Quả na mở mắt”.
- Từ chân mang nghĩa gốc trong câu “Bé đau chân”, mang nghĩa chuyển trong câu “Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
- Từ đầu mang nghĩa gốc trong câu “Khi viết, em đừng nghẹo đầu”, mang nghĩa chuyển trong câu “Nước suối đầu nguồn rất trong”.

Câu 2: (Trang 67 SGK Tiếng Việt tập 1)
Trả lời:
- Lưỡi: Lưỡi cày, lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi búa,…
- Miệng: Miệng giếng, miệng hồ, miệng ao, miệng chum, miệng hang,…
- Cổ: Cổ chai, cổ áo, cổ lọ, cổ tay, cổ chân,…
- Tay: Tay áo, tay cầu thang, tay súng, tay nghề, tay vịn,…
- Lưng: Lưng đồi, lưng áo, lưng quần, lưng núi, lưng trời,…

-------------------HẾT-----------------------

Trên đây là phần Soạn bài Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa bài tiếp theo, các em chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK, Soạn bài Cây cỏ nước Nam, Phần kể chuyện và cùng với phần Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh, Tuần 7 để học tốt tiếng Việt lớp 5 hơn.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Dùng từ đồng âm để chơi chữ để nâng cao kiến thức Tiếng Việt 5.

Bài ca về trái đất là bài học nổi bật trong Tuần 4 của chương trình học theo SGK Tiếng Việt 5, học sinh cần Soạn bài Bài ca về trái đất, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.

Hướng dẫn giải trong soạn bài Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa dưới đây không chỉ cung cấp đáp án chính xác mà còn gợi ý phương pháp giải cho những câu hỏi trong SGK Tiếng Việt trang 66. Các em hãy cùng tham khảo để giúp cho việc chuẩn bị bài ở nhà được hiệu quả nhất.