Kinh đô của một điểm là gì

- Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đó từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc

- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.

- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó

- Tọa độ địa lý được hình thành bởi hai thành phần là vĩđộ và kinh độ.

Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.

Kinh tuyến là số đo góc nằm trong khoảng từ 0° tại kinh tuyến gốc tới +180° về phía đông và −180° về phía tây, được sử dụng để biểu thị vị trí của một nơi trên Trái Đất về phía đông hay phía tây củakinh tuyến gốc.

Bn thi tốt!

  • Vĩ độ [ký hiệu: φ] của một điểm bất kỳ trên mặt Trái Đất là góc tạo thành giữa đường thẳng đứng [phương của dây dọi, có đỉnh nằm ở tâm hệ tọa độ-chính là trọng tâm của địa cầu] tại điểm đó và mặt phẳng tạo bởi xích đạo. Đường tạo bởi các điểm có cùng vĩ độ gọi là vĩ tuyến, và chúng là những đường tròn đồng tâm trên bề mặt Trái Đất. Mỗi cực là 90 độ: cực bắc là 90° B; cực nam là 90° N. Vĩ tuyến 0° được chỉ định là đường xích đạo, một đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc và Bán cầu nam.
  • Kinh độ [ký hiệu: λ] của một điểm trên bề mặt Trái Đất là góc tạo ra giữa mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó và mặt phẳng kinh tuyến gốc. Kinh độ có thể là kinh độ đông hoặc tây, có đỉnh tại tâm hệ tọa độ, tạo thành từ một điểm trên bề mặt Trái Đất và mặt phẳng tạo bởi đường thẳng ngẫu nhiên nối hai cực bắc nam địa lý. Những đường thẳng tạo bởi các điểm có cùng kinh độ gọi là kinh tuyến. Tất cả các kinh tuyến đều là nửa đường tròn, và không song song với nhau: theo định nghĩa, chúng hội tụ tại hai cực bắc và nam. Đường thẳng đi qua Đài Thiên văn Hoàng gia Greenwich [gần London ở Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland] là đường tham chiếu có kinh độ 0° trên toàn thế giới hay còn gọi là kinh tuyến gốc. Kinh tuyến đối cực của Greenwich có kinh độ là 180°T hay 180°Đ.
  • Những đường bằng nhau nối hai cực gọi là

    Nội dung chính

    • 1. Kinh độ là gì?
    • 2. Vĩ độ là gì?
    • 3. Sự khác biệt giữa Kinh độ và Vĩ độ là gì?
    • Kinh độ là gì? vĩ độ là gì tọa độ địa lý là gì?
    • Khái niệmkinh độ là gì vĩ độ là gì
    • Kinh độ là gì?
    • Vĩ độ là gì?
    • Tọa độ địa lý là gì?
    • Thông tin quan trọng
    • Tác động của vĩ độ
    • Chiều dài của một độ cung
    • Các kiểu vĩ độ
    • Vĩ tuyến đặc biệt
    • Sóng thần là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết sóng thần
    • Các thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam mới nhất
    • Biển Chết ở đâu? Tại sao gọi là Biển Chết
    • Video liên quan

    1.Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, tọa độ địa lí.

    2. So sánh chiều dài các đường kinh tuyến, vĩ tuyến

    3.Thế nào là bản đồ,  cách xác định phương hướng trên bản đồ

    4. Khái niệm về tỉ lệ bản đồ. Phân loại các dạng tỉ lệ bản đồ

    5. Phân loại kí hiệu bản đồ, ý nghĩa của chú giải trên bản đồ

    6. Cách đọc bản đồ

    7. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Ý nghĩa của vị trí đó?

    8. Đặc điểm hình dạng và kích thước của Trái Đất

    Bài tập:

    -         Tính khoảng cách thực tế, khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ.

    -         Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các căn cứ có sẵn [ mũi tên chỉ hướng, các đường kinh tuyến vĩ tuyến]

    -         Dựa vào lược đồ, viết tọa độ địa lí.

    1. Kinh độ là gì?

    Theo tiếng Hy Lạp Lambda, kinh độ được kí hiệu là[λ] và được hiểu là giá trị địa lý theo hướng đông – tây. Hay nói cách khác, kinh độ là các đường thẳng [nằm dọc]. Một đường kinh độ còn được biết đến là kinh tuyến.

    Về kinh tuyến: kinh tuyến là các đường kinh độ tạo thành nửa đường tròn trên bề mặt Trái đất. Độ dài của các đường kinh tuyến khoảng 20 km và nối liền 2 Địa cực. Kinh tuyến cắt thẳng góc với đường xích đạo, hướng chỉ Bắc – Nam.

    Tính toán kinh độ

    Kinh độ được biểu thị bằng phép đo góc bắt đầu từ 0 ° đến + 180 ° về phía đông và -180 ° về phía tây.

    Mỗi độ kinh độ cách nhau được phân tách bằng 60 phút và một phút lần lượt được chia thành 60 giây.

    Đối với mục đích chính xác, giây được ghi bằng số thập phân như 23 ° 27,5 ′ E.

    Vị trí này cũng có thể được viết dưới dạng phân số thập phân như 23.45833 ° E.

    Phần góc cũng có thể được chuyển thành radian được sử dụng trong tính toán như một phần được ký củaπ[pi] hoặc một phần không dấu là 2π.

    Trong quá trình tính toán, hậu tố tây / đông được bỏ đi để được thay thế bằng ký hiệu âm [-] phía tây củađường kinh tuyến gốctrong khi dấu dương [+] được sử dụng để biểu thị các vị trí ở phía đông của đường kinh tuyến gốc.

    Để xác định kinh độ của một địa điểm, chênh lệch thời gian giữa địa điểm đó và thời gian phối hợp chung [UTC] được tính toán.

    Do có 24 giờ trong một ngày và 360 độ trong một đường tròn nên Mặt Trời di chuyển trên bầu trời với tốc độ 15 độ mỗi giờ [360°/24 giờ = 15°/giờ].

    Vì thế nếu múi giờ của một người nào đó là 4 giờ nhanh hơn UTC thì người này ở gần với kinh độ 60° [4 giờ × 15° /giờ = 60°].

    2. Vĩ độ là gì?

    Vĩ độ, theo bảng chữ cái Hy Lạp kí hiệu là phi[] là các giá trị địa lý để chỉ một vị trí xác định trên bề mặt Trái đất. Vĩ độ chỉ các điểm ở phía Bắc hay phía Nam của xích đạo. Hay nói cách khác trên bản đồ địa lý, các đường nằm ngang gọi là vĩ độ. Một vĩ độ cũng được gọi là vĩ tuyến.

    Vĩ tuyến: được hiểu là một vòng tròn nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Các vĩ tuyến chạy theo hướng Đông – Tây và vị trí của chúng được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến bao giờ cũng vuông góc với một kinh tuyến tại chính giao điểm của nó. Càng về phía gần cực Trái đất thì các vĩ tuyến càng có đường kính nhỏ hơn.

    Thông tin quan trọng

    Vài thông tin quan trọng mà bạn nên biết:

    – Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến 0 độ và đi qua đài thiên văn Grin – uýt [ngoại ô thành phố Luân Đôn]

    – Kinh tuyến Đông: các kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến 0 độ gọi là kinh tuyến đông

    – Kinh tuyến Tây: các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến 0 độ gọi là kinh tuyến Tây.

    – Vĩ tuyến gốc: đường chia quả địa cầu thành hai nửa bằng nhau Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam gọi là vĩ tuyến gốc [hay gọi là đường xích đạo]. Vĩ tuyến gốc là đường lớn nhất trên Địa cầu.

    – Vĩ tuyến Bắc: các đường nằm từ vĩ tuyến gốc đến cực Bắc gọi là vĩ tuyến Bắc

    – Vĩ tuyến Nam: các đường nằm từ vĩ tuyến gốc đến cực Nam gọi là vĩ tuyến Nam.

    Tác động của vĩ độ

    Vĩ độcó tác động quan trọng lên đặc điểm của Trái đất. Vĩ độ ở khu vực có ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết của tại khu vực đó. Tại một vị trí địa lý, vĩ độ xác định các xu hướng trong cực quang, gió thịnh hành và các đặc trưng tự nhiên khác.

    Vì vĩ độ có tác động đến hình thành các kiểu khí hậu như nhiệt đới, ôn đới, hàn đới nên cũng góp phần hình thành các kiểu nền kinh tế đặc trưng của một số vùng nhất là nền nông nghiệp. Việc tìm ra các mối quan hệ giữa các kiểu thời tiết, khí hậu và nền kinh tế tương ứng giúp việc tìm ra quy luật phát triển kinh tế của các vùng đó.

    3. Sự khác biệt giữa Kinh độ và Vĩ độ là gì?

    • Các đường dài trên địa cầu giữa Bắc Cực và Nam Cực được gọi là kinh độ trong khi các đường bên trên địa cầu giữa đông và tây được gọi bằng thuật ngữ vĩ độ.

    • Có một điều thú vị là cả kinh độ và vĩ độ đều được đo bằng độ.

    • Kinh độ trên Kinh tuyến gốc đi qua Greenwich là 0 độ.

    • Xích đạo nằm ở vĩ độ 0 độ.

    • Vĩ độ 90 độ về phía bắc có nghĩa là cực Bắc trong khi vĩ độ 90 độ về phía nam có nghĩa là cực Nam.

    • Các đường kinh độ đều là các đường song song với Kinh tuyến gốc.

    • Tất cả các đường vĩ tuyến đều song song với Xích đạo.

    • Các đường vĩ độ được biểu thị bằng ‘phi’ trong khi các đường kinh độ được biểu thị bằng ‘lambda’.

    • Khí hậu và thời tiết của một khu vực cụ thể được xác định bởi vĩ độ.

    • Khoảng cách đến một địa điểm và chênh lệch thời gian được đo bằng kinh độ.

    • Vĩ độ cũng có nghĩa là "phạm vi tự do hành động hoặc suy nghĩ."

    Chắc chắn rằng các nhà địa lý đã sử dụng tốt nhất kinh độ và vĩ độ của các vùng và quốc gia để xác định các đặc điểm khác nhau của các vùng như khí hậu, khoảng cách, thời tiết, thời gian và những thứ tương tự.

    - Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.

    - Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.

    - Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó

    Vị trí của một điểm trên bản đồ [hoặc trên quả Địa cầu] được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.

    2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí     

    - Kinh tuyến gốc [0o] đi qua đài thiên văn Greenwich [Anh], vĩ tuyến gốc chính là đường Xích đạo.

    - Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

    - Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.

    - Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Tọa độ xác định vị trí của 1 điểm trên bản đồ.

    Loigiaihay.com

    Kinh độ là gì? vĩ độ là gì tọa độ địa lý là gì?

    Trên Trái đất chia ra các cực khác nhau. Tại các bán cầu hình thành các đường nối liền các Địa cực với nhau gọi là kinh độ và vĩ độ. Ngoài ra, còn có kiến thức về tọa độ địa lý. Vậy kinh độ là gì vĩ độ là gì tọa độ địa lý là gì? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu kiến thức địa lý trên.

    Khái niệmkinh độ là gì vĩ độ là gì

    Kinh độ là gì?

    Theo tiếng Hy Lạp Lambda, kinh độ được kí hiệu là[λ] và được hiểu là giá trị địa lý theo hướng đông – tây. Hay nói cách khác, kinh độ là các đường thẳng [nằm dọc]. Một đường kinh độ còn được biết đến là kinh tuyến.

    Về kinh tuyến: kinh tuyến là các đường kinh độ tạo thành nửa đường tròn trên bề mặt Trái đất. Độ dài của các đường kinh tuyến khoảng 20 km và nối liền 2 Địa cực. Kinh tuyến cắt thẳng góc với đường xích đạo, hướng chỉ Bắc – Nam.

    Vĩ độ là gì?

    Vĩ độ, theo bảng chữ cái Hy Lạp kí hiệu là phi[

    ] là các giá trị địa lý để chỉ một vị trí xác định trên bề mặt Trái đất. Vĩ độ chỉ các điểm ở phía Bắc hay phía Nam của xích đạo. Hay nói cách khác trên bản đồ địa lý, các đường nằm ngang gọi là vĩ độ. Một vĩ độ cũng được gọi là vĩ tuyến.

    Vĩ tuyến: được hiểu là một vòng tròn nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Các vĩ tuyến chạy theo hướng Đông – Tây và vị trí của chúng được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến bao giờ cũng vuông góc với một kinh tuyến tại chính giao điểm của nó. Càng về phía gần cực Trái đất thì các vĩ tuyến càng có đường kính nhỏ hơn.

    Tọa độ địa lý là gì?

    Hệ tọa độ địa lý là hệ tọa độ mà ở đó cho phép mọi điểm nằm trên đó xác định vị trí cụ thể bằng tập hợp các số và kí hiệu. Các tọa độ bao gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang.

    Xem thêm >>>Kinh Độ Là Gì ? Vĩ Độ Là Gì

    Thông tin quan trọng

    Vài thông tin quan trọng mà bạn nên biết:

    – Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến 0 độ và đi qua đài thiên văn Grin – uýt [ngoại ô thành phố Luân Đôn]

    – Kinh tuyến Đông: các kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến 0 độ gọi là kinh tuyến đông

    – Kinh tuyến Tây: các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến 0 độ gọi là kinh tuyến Tây.

    – Vĩ tuyến gốc: đường chia quả địa cầu thành hai nửa bằng nhau Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam gọi là vĩ tuyến gốc [hay gọi là đường xích đạo]. Vĩ tuyến gốc là đường lớn nhất trên Địa cầu.

    – Vĩ tuyến Bắc: các đường nằm từ vĩ tuyến gốc đến cực Bắc gọi là vĩ tuyến Bắc

    – Vĩ tuyến Nam: các đường nằm từ vĩ tuyến gốc đến cực Nam gọi là vĩ tuyến Nam.

    Tác động của vĩ độ

    Vĩ độ có tác động quan trọng lên đặc điểm của Trái đất. Vĩ độ ở khu vực có ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết của tại khu vực đó. Tại một vị trí địa lý, vĩ độ xác định các xu hướng trong cực quang, gió thịnh hành và các đặc trưng tự nhiên khác.

    Vì vĩ độ có tác động đến hình thành các kiểu khí hậu như nhiệt đới, ôn đới, hàn đới nên cũng góp phần hình thành các kiểu nền kinh tế đặc trưng của một số vùng nhất là nền nông nghiệp. Việc tìm ra các mối quan hệ giữa các kiểu thời tiết, khí hậu và nền kinh tế tương ứng giúp việc tìm ra quy luật phát triển kinh tế của các vùng đó.

    Chiều dài của một độ cung

    Chiều dài một độ cung trong khác biệt về vĩ độ theo hướng bắc-nam, 60 hải lý hay 111 kilômét hoặc 69 dặm Anh tại bất kỳ vĩ độ nào.

    Chiều dài của một độ cung trong khác biệt về kinh độ theo chiều đông tây, tại xích đạo là xấp xỉ con số nêu trên nhưng giảm dần tới 0 tại hai cực.

    Trong trường hợp hình phỏng cầu, một kinh tuyến và kinh tuyến đối diện của nó tạo thành một hình elip, như vậy thì biểu thức chính xác chiều dài một độ cung vĩ độ sẽ là:π/180°M[]

    Tương tự, biểu thức chính xác cho chiều dài của một độ cung vĩ độ sẽ là:π/180°cos[] N []

    Các kiểu vĩ độ

    Vĩ độ thông thường: là nói tới vĩ độ trắc địa vĩ độ địa lý. Nó là góc giữa mặt phẳng xích đạo và đường vuông góc với elipxoit tham chiếu.

    Vĩ độ rút gọn: thường dùng trong hình phỏng cầu, là các đường tạo ra các đường tròn mà bán kính giống với bán kính các hình tròn được tạo thành bởi các đường vĩ độ tương ứng trên hình cầu.

    Vĩ độ bảo toàn diện tích: vĩ độ tạo ra sự biến toàn diện tích sang hình cầu.

    Vĩ độ cầu trường: là khoảng cách từ bề mặt xích đạo, vẽ theo tỷ lệ [vùng cực là 90 độ]

    Vĩ độ bảo toàn góc: tạo sự biến đổi góc sang hình cầu

    Vĩ độ địa tâm: góc giữa mặt phẳng xích đạo và đường thẳng từ tâm trái đất tới một điểm.

    Vĩ tuyến đặc biệt

    Các vĩ tuyến đặc biệt trên Trái Đất gồm có là:

    – Vòng Bắc cực [66° 33′ 38″ vĩ bắc]

    – Hạ chí tuyến [23° 26′ 22″ vĩ bắc]

    – Xích đạo [0° vĩ bắc]

    – Đông chí tuyến [23° 26′ 22″ vĩ nam]

    – Vòng Nam Cực [66° 33′ 38″ vĩ nam]

    Các vĩ độ nằm trong hai đường chí tuyến là lúc mặt trời lên thiên đỉnh. Các vĩ độ ở cao hơn về phía Bắc và phía Nam của vòng cực Bắc và vòng cực Nam là chỉ các ngày vùng cực.

    Như vậy, những thông tin quan trọng về kinh độ là gì vĩ độ là gì, tọa độ địa lý là gì cũng như kinh tuyến và vĩ tuyến trên trái đất. Các bạn hãy theo dõi và biết thêm về các thông tin địa lý quan trọng.

    Địa Lý -
    • Sóng thần là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết sóng thần

    • Các thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam mới nhất

    • Biển Chết ở đâu? Tại sao gọi là Biển Chết

    Chủ Đề