Hình dạng kích thước tế bào như thế nào

Hãy nhận xét về kích thước của các loại tế bào thực vật?

Hãy nhận xét về kích thước của các loại tế bào thực vật?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Kích thước của tế bào thực vật rất da dạng, chủ yếu tế bào có kích thước nhỏ trừ một số tế bào của bưởi, chanh…

Trả lời câu hỏi:

II. Hình dạng và kích thước tế bào
1. Quan sát hình 1.1, nêu nhận xét về hình dạng tế bào.

2. Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, tế bào thực vật trong hình 1.2 và cho biết tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thường, tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?

*Hoạt động: Khi thảo luận về kích thước và hình dạng tế bào, bốn bạn HS có ý kiến như sau:

Đọc ý kiến trên của các bạn và trả lời các câu hỏi sau:

a] Phát biểu của bạn nào đúng?

b] Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng?

Trả lời:

1. Nhận xét: mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.

2. Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học.

Các tế bào có thể quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh, …

Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi: tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus, …

3.

a] Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai.

b] Ví dụ tế bào hồng cầu ở người có hình cầu có đường kính khoảng 7,8 um , còn tế bào vi khuẩn E.coli hình que có kích thước là 2-3 um x 0,5 um

Hình dạng và kích thước tế bào

Từ khóa google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập sách Kết nối tri thức 6 KHTN; Hình dạng và kích thước tế bào

Các bài giải cùng bộ sách:

» Giải bài 3: Sử dụng kính lúp

» Giải bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học

» Giải bài 5: Đo chiều dài

» Giải bài 6: Đo khối lượng

» Giải bài 7: Đo thời gian

» Giải bài 8: Đo nhiệt độ

» Giải bài 9: Sự đa dạng của chất

» Giải bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

» Giải bài 11: Oxygen. Không khí

» Giải bài 12: Một số vật liệu

» Giải bài 13: Một số nguyên liệu

» Giải bài 14: Một số nhiên liệu

» Giải bài 15: Một số lương thực, thực phẩm

» Giải bài 16: Hỗn hợp các chất

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập sách Kết nối tri thức 6 KHTN; Hình dạng và kích thước tế bào; Hình dạng và kích thước tế bào

Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào?

Câu 1:Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào?

Bài làm:

Câu 1: Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau [tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá...] thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

Tế bào được biết đến là một đơn vị nhỏ nhất của sự sống, vì thế hình dạng tế bào luôn khiến nhiều người rất tò mò. Còn bạn thì sao? Bạn có muốn biết cấu trúc và hình dạng tế bào như thế nào không? Truy tìm lời giải đáp qua bài viết sau đây cùng DINHNGHIA.VN nhé!

Tế bào là gì và hình dạng tế bào

Trong cơ thể con người chứa từ 30 đến 40 nghìn tỷ tế bào. Các loại tế bào trong cơ thể người có thể kể đến như: hồng cầu [chiếm số lượng lớn nhất], tế bào mỡ, tế bào cơ,… Vậy tế bào là gì và hình dạng tế bào như thế nào

Tế bào là gì?

Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Nó là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập. Xét về cấu trúc tế bào, tế bào được phân chia thành: tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

Hình dạng tế bào và kích thước tế bào

Hiện nay, với sự phát triển khoa học rất phát triển, các loại tế bào mới được phát hiện, vì thế các tìm kiếm liên quan đến hình dạng tế bào ngày một tăng lên. Vậy tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào?

Tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: hình cầu [tế bào trứng], hình đĩa [hồng cầu], hình trụ [tế bào lót xoang mũi], hình sợi [tế bào cơ], hình sao nhiều cạnh [tế bào xương, tế bào thần kinh],….

Ở các loài khác nhau, tế bào có kích thước khác nhau. Độ lớn trung bình của tế bào nằm trong khoảng 3 – 30μm. Có những tế bào rất nhỏ, như tế bào vi khuẩn có kích thước từ 1 – 3μm, nhưng cũng có những tế bào rất lớn có thể nhìn thấy được như trứng gà, trứng vịt,… và tế bào có kích thước lớn nhất là trứng đà điểu có đường kính khoảng 17,5cm.

Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau? – Mỗi tế bào đều có những tính chất và chức năng khác nhau, bởi vậy nên chúng có hình dạng và kích thước khác nhau để có thể thực hiện các chức năng của mình.

Các đặc tính của tế bào

Mặc dù, hình dạng tế bào và kích thước tế bào khác nhau, nhưng các tế bào lại có những đặc tính chung sau đây:

  • Sinh sản thông qua phân bào.
  • Quá trình trao đổi chất của tế bào bao gồm thu nhận các vật liệu thô, sau đó chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào, sản xuất các phân tử mang năng lượng và một số sản phẩm phụ khác.
  • Tế bào thực hiện chức năng của mình thông qua việc hấp thụ và sử dụng nguồn năng lượng dự trữ trong các phân tử hữu cơ được giải phóng trong quá trình trao đổi chất
  • Tế bào có khả năng tổng hợp các protein. Mỗi tế bào động vật chứa khoảng 10.000 loại protein khác nhau và đây là phân tử đảm nhận các chức năng cơ bản của tế bào
  • Tế bào có thể thích ứng với các kích thích hoặc thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như nhiệt độ, độ pH, nguồn dinh dưỡng,…
  • Tế bào có thể di chuyển các túi tiết chứa các vật chất để đào thải ra khỏi tế bào.

Cấu trúc chung của tế bào

Cấu trúc và hình dạng tế bào khác nhau, dựa vào sự khác nhau về cấu trúc có thể phân thành: tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Dù là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực thì cấu tạo tế bào bao gồm 3 phần: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân.

Màng sinh chất dùng để bọc tế bào, cách biệt phần nội bào với môi trường xung quanh, điều khiển sự ra vào của các chất và duy trì nồng độ các chất bên trong và bên ngoài màng. Tế bào chất là phần nằm ở giữa màng sinh chất và nhân có chứa đầy dịch thể.

Chức năng của màng sinh chất là tham gia vào quá trình tổng hợp protein, trong đó có các enzym. Vùng nhân nằm bên trong tế bào chất và có hình dạng thay đổi khi tế bào di chuyển, vùng nhân của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có sự khác biệt rất rõ rệt.

Như vậy, có thể thấy tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng riêng biệt của chúng. Hy vọng, bài viết trên đây sẽ là một tài liệu có giá trị cho quá trình nghiên cứu và học tập của bạn. Nếu có thắc mắc về bài viết hình dạng tế bào, hãy để lại ý kiến ở phần bình luận dưới đây để DINHNGHIA.VN giải đáp cho các bạn nhé!

Please follow and like us:

Video liên quan

Chủ Đề