Giải bài tập nghề Tin học văn phòng 11 - Bài 19

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BÀI 19 LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN I/ MỤC TIÊU BÀI D ẠY VỀ KIẾN THỨC: - Hiểu được khái niệm,vai trò của công thức trong Excel; - Biết cách nhập công thức vào ô tính VỀ KỸ NĂNG -Nhập và sử dụng công thức trên trang tính. II- PHƯƠNG PHÁP - Phát vấn để học sinh tự đọc sách rồi trả lời câu hỏi của giáo viên - Cho HS trao đổi bàn luận , lấy ví dụ để minh hoạ III- ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phấn, bảng, máy chiếu IV- NỘI DUNG 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài c ũ [ nếu cần] 3/ Vào bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian HOẠT ĐỘNG 1: Sử dụng công
  2. thức 15 2 phút Hs trả lời: delta  b  4ac GV Hỏi:Trong toán học giải pt bậc 2 tính delta tatính bằng công HS trả lời: công thức được trình bày thức nào? trong ô là: GV Hỏi: Để tính delta trong Excel = b*b-4*a*c thì công thức được viết như thế Hoặc là: = b^2-4*a*c nào? Trong đó: a,b,c là những hằng số cụ GV nói: Trong công thức: thì thể hoặc là địa chỉ của ô chứa giá trị a,b,c là những hằng số cụ thể hoặc của a,b,c là địa chỉ của ô chứa giá trị của a,b,c HS trả lời: Các phép toán được sử ví dụ: [Giáo viên chiếu bảng tính dụng là: lên và nhập dữ liệu cho a,b,c và +,-,*,/,^[Lu ỹ thừa],%[tính phần trăm] gõ công thức tính delta cho HS quan sát] GV hỏi: các phép toán được sử HS trả lời: dụng trong công thức là gì? b1: Ch ọn ô cần nhập công thức GV hỏi: Các bước thực hiện khi b2: Gõ dấu = nhập công thức vào ô tính? b3: Gõ công thức b4: gõ enter HS trả lời: Kết quả trình bày trong ô
  3. là giá trị của công thức đó 25 GV: Kết quả được trình bày trong phút ô là gì? HOẠT ĐỘNG 2: Sử dụng địa chỉ và khối trong công thức Hoạt động 2.1: Địa chỉ của ô, hàng,cột và khối GV nhắc lại : Giả sử tôi nhập một HS trả lời: số nguyên là 30 vào ô tính thuộc Địa chỉ ô đó là : B5 cột B dòng 5 trong bảng tính. Giá trị của B5 là 30 GV hỏi: Vậy địa chỉ ô tính chứa số nguyên 30 là gì? HS trả lời: Khối là một vùng bao gồm một hoặc nhiều ô liên tục. GV hỏi: Thế nào g ọi là khối? Cách viết một khối trong công thức như thế nào? Gv chiếu bảng tính và lấy ví dụ minh hoạ một vùng bảng tính, yêu cầu học sinh chỉ ra : - địa chỉ ô đầu vùng
  4. là gì? HS - địa chỉ ô cuối vùng Cách xác định một khối : một khối Ví dụ: D2:E10 GV gọi HS lấy ví dụ HS ghi bài Hoạt động 2.2: Nhập địa chỉ vào B6=20 công thức C6=40 GV lấy một VD1 ghi lên bảng Tại D6 gõ công thức = B6+C6 Tại ô B6 gõ 20 Tại ô C6 gõ 40 HS trả lời: Kết quả tại D6 là 60 Công thức gõ tại ô D6 là : HS nhận xét Giá trị D6 tự động thay = B6+C6 Kết quả tại ô D6 là bao nhiêu? đổi theo GV yêu cầu HS quan sát trên màn chiếu giá trị của ô D6 tự động thay đổi như thế nào khi thay đổi giá trị của B6 và C6? GV lấy ví dụ 2 chiếu bảng tính
  5. với nội dung: GV: yêu cầu HS viết công thức HS trình bày: tính lương tháng cho Lê Huyền= Tại ô D2 gõ công thức =B2*C2 ấn ngày công x lương ngày. enter GV: Gọi học sinh nhận xét qết quả trong ô D2 GV hỏi : Muốn tính lương tháng cho tất cả mọi người thì ta làm thế HS trả lời: Ta phải gõ công thức tính nào? lương tháng cho từng người. GV nói: Ta không cần phải tính cho từng người mà chỉ cần tính cho một người rồi sao chép công HS thực hiện thao tác kéo công thức
  6. thức đó xuống cho tất cả mọi rồi ghi vào vở. người , bằng cách để con trỏ chuột vào góc phải dưới ô công thức và kéo xuống ô cuối cùng cần tính. V CỦNG CỐ NHĂC NHỞ: 5 PHÚT Bài c ần nắm: - Các phép toán được dùng trong công thức là những phép toán nào? - Cách nhập công thức vào ô tính như thế nào? - Cách sao chép công thức như thế nào?
  7. Ngày soạn:............................ Ngày giảng:........................... Tiết THỰC HÀNH LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN [ Tiết 1] I/ MỤC TIÊU TIẾT THỰC HÀNH VỀ KIẾN THỨC: - Biết sử dụng công thức trong Excel để làm một số bài tập - Nhận thấy khả năng tự động tính toán trên những bộ dữ liệu vào khác nhau của công thức. VỀ KỸ NĂNG - N hập và sử dụng công thức trên trang tính. - Vận dụng để giải quyết một số bài toán trong thức tế II- PHƯƠNG PHÁP - Phát vấn để học sinh tự đọc sách rồi trả lời câu hỏi của giáo viên - Cho HS trao đổi bàn luận , lấy ví dụ để minh hoạ III- CHUẨN BỊ GV: - Yê u cầu HS về đọc trước các bài tập trong SGK phần thực hành - HS: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phấn, bảng, máy chiếu
  8. IV- NỘI DUNG 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài c ũ [ nếu cần] 3/ Thực hành Phương pháp Nội dung Thời gian BÀI 1:

Page 2

YOMEDIA

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY VỀ KIẾN THỨC: - Hiểu được khái niệm,vai trò của công thức trong Excel; - Biết cách nhập công thức vào ô tính VỀ KỸ NĂNG -Nhập và sử dụng công thức trên trang tính.II- PHƯƠNG PHÁP - Phát vấn để học sinh tự đọc sách rồi trả lời câu hỏi của giáo viên - Cho HS trao đổi bàn luận , lấy ví dụ để minh hoạ III- ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phấn, bảng, máy chiếu IV- NỘI DUNG 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm...

11-11-2011 201 25

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

Tuần: 20 

Tiết :55 

Bài 19. LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN

1. MỤC TIÊU:

-       Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel;

-       Biết cách nhập công  thức vào ô tính.

1.2.      Về kỹ năng: Nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

1.3.     Thái độ:

        Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn;

        Hình thành tác phong công nghiệp, làm việc kiên trì, khoa học.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

        Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel;

        Biết cách nhập công  thức vào ô tính; Nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên:

  • Sách nghề Tin học văn phòng 11, máy vi tính.

3.2. Học sinh:

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Câu 1. Cần nhấn giữ phím gì để chọn đồng thời hai cột tách rời trên trang tính?

Câu 2. Giả sử ta chọn đồng thời ba ô tính: A1, B2 và C3. Ô tính nào đư­ợc kích hoạt trong ba ô nói trên?

4.3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy, trò

Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu cách sử dụng công thức.

GV: Hướng dẫn HS các nhập công thức vào một ô.

GV: đặt vấn đề:

Khi tính toán chúng ta thường sử dụng công thức

Ví dụ: để tính trung bình cộng 2 số 9 và 7 ta sử dụng công thức m =[9+7]/2

    Khả năng tính toán với công thức là một tính năng ưu việt của chương trình bảng tính Excel.

    Để tính toán với công thức trong chương trình bảng tính ta cần nhập công thức.

Hoạt động 2: Trình bày cách sử dụng địa chỉ ô và khối ô trong công thức.

GV: Giải thích cho HS hiểu rõ hơn khái niệm địa chỉ của ô, khối ô.

HS: Nghe giảng và ghi bài.

GV: Hướng dẫn nhập địa chỉ vào công thức. Cho ví dụ.

I. SỬ DỤNG CÔNG THỨC:

1/ Nhập công thức vào một ô:

- Chọn ô cần nhập công thức

-   Gõ dấu  =

- Nhập công thức

- Nhấn phím Enter.

2/ Các phép toán kiểu số:

+ : cộng /  : chia

-  : trừ ^  : luỹ thừa

* : nhân % : phần trăm

Ví dụ

Muốn tính giá trị của biểu thức sau:

, ta nhập vào ô tính:

=[18+3]/7+[4-2]^2*5

II. SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ Ô VÀ KHỐI TRONG CÔNG THỨC:

1. Địa chỉ của ô, địa chỉ của khối:

- Địa chỉ của ô: tên cột ghép tên hàng.

Ví dụ:  A15

- Địa chỉ của khối: cặp địa chỉ của ô góc trên bên trái và góc dưới bên phải được phân cách bởi dấu hai chấm [:].

Ví dụ:   B3:F25

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

HS: Thực hiện theo trên máy.

GV: để nhanh chóng cập nhật kết quả tính toán, người ta thường sử dụng địa chỉ của hang, cột và khối trong công thức.

GV: Chúng ta sẽ tìm hiểu cách nhập địa chỉ vào công thức

2. Nhập địa chỉ vào công thức: nhập trực tiếp từ bàn phím hoặc nháy chuột vào ô hay khối có địa chỉ cần nhập.

Ví dụ:

5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:

5.1 Tổng kết:

- Nhắc lại ý nghĩa của địa chỉ ô, khối sử dụng trong các công thức.

- Nhắc lại cách nhập công thức để tính toán. 

5.2  Hướng dẫn học tập:

- Đối với bài học ở tiết này: Học sinh ôn lại theo các câu hỏi trong  bài học đã nêu?

- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

        Về nhà học bài

        Trả lời 6 câu hỏi sách giáo khoa trang 125

        Rèn luyện thêm kỹ năng làm việc với bảng tính.

        Xem trước bài 20. SỬ DỤNG HÀM

Tuần: 20

Tiết: 56, 57 

THỰC HÀNH:  LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN

1. MỤC TIÊU:

1.1.    Về kiến thức:

+ HĐ1:                        Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel

+ HĐ2:                        Biết cách nhập công  thức vào ô tính

1.2.      Về kỹ năng:

+ HĐ1:                        Nhập và sử dụng công thức trên trang tính

1.3.     Thái độ:

        Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn

        Hình thành tác phong công nghiệp, làm việc kiên trì, khoa học.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

        Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel;

        Biết cách nhập công  thức vào ô tính;

        Nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên:

  • Sách nghề Tin học văn phòng 11, máy vi tính.

3.2. Học sinh:

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

4.2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1. Cần nhấn giữ phím gì để chọn đồng thời hai cột tách rời trên trang tính?

Câu 2. Giả sử ta chọn đồng thời ba ô tính: A1, B2 và C3. Ô tính nào đư­ợc kích hoạt trong ba ô nói trên?

4.3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy, trò

Nội dung

Hoạt động 1: Thực hành.

GV: Đưa ra nội dung thực hành.

HS: Thực hành trên máy.

GV: Quan sát và giải đáp các thắc mắc của học sinh.

Hoạt động  2:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 2.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, nhập dữ liệu vào bảng tính.

GV: Sau khi học sinh thực hành xong. Yêu cầu học sinh quan sát kết quả và so sánh với kết quả có trong hình 4.16 SGK. Nhận xét và trả lời câu hỏi của giáo viên.

HS: So sánh kết quả có được và trả lời câu hỏi của giáo viên.

GV: Nhận xét câu trả lời và rút ra kết luận.

Hoạt động 3:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 3.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Hoạt động 4:

Bài 1: Nhập công thức. Khởi động chương trình bảng tính với trang tính mới và nhập các công thức sau vào ô trống tuỳ ý, quan sát các kết quả nhận đ­ược:

a] =16+20x4

b] =[16+20]x4

c] =[20-16]4

d] =500[1+1/100]12

Bài 2: Nhập công thức với địa chỉ ô hoặc khối. Mở bảng tính Diem [đã đư­ợc lư­u ở bài 17] và nhập các công thức sau, giải thích kết quả nhận đư­ợc:

a] =[E2+E3+E4+E5+E6]/5 vào ô E7

b] =[E2+F2+G2]/3 vào ô H2

c] =[E2+2F2+3G2]/3 vào  H2

d] =E2:E6/5 vào ô E8

e] =[E2:E6]/5 vào ô E9

Bài 3: Tính toán với công thức trên trang tính. Mở trang tính Sheet3 trong bảng tính Diem và nhập các dữ liệu như trong hình dưới đây:

  • Nhập công thức thích hợp trong ô E3 để tính diện tích hình tròn bán kính được cho trong ô B3.
  • Tính nghiệm của phư­ơng trình bậc nhất ax+b= 0 trong ô E7 với các hệ số a và b đư­ợc cho trong các ô B6 và B7.

Thay đổi dữ liệu trong các ô B3, B6 và B7 để thấy kết quả tính trong các ô E3 và E7 đư­ợc cập nhật nh­ư thế nào. L­ưu và đóng bảng tính.

Tiết: ……….

Bài 4: Lập trang tính và sử dụng công thức. Mở bảng tính mới và sử dụng công thức để tính quãng đ­ường một vật thể rơi tự  do sau t giây với gia tốc trọng trường g. Lập trang tính để có kết quả với các giá trị khác nhau của t. L­ưu trang tính với một tên nào đó.

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 4.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Hoạt động 5:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 5.

Giá trị các hệ số a,b,c và d nằm ở các ô B4, B5, B6 và B7. Nhập công thức tính giá trị đa thức vào các ô từ E5 đến E9.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Hoạt động 6:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 6.

Nhập số tiền gửi ban đầu và lãi xuất vào hai ô riêng biệt và nhập công thức có địa chỉ hai ô đó. Sử dụng công thức an = a.[1+p]n, trong đó a là số tiền gửi ban đầu, p là lãi xuất, an là số tiền tiết kiệm có được trong tháng thứ n.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Bài 5: Nhập công thức. Mở bảng tính Đa thức [đã được lư­u ở bài 18] và nhập các công thức thích hợp vào các ô E5:E9 để tính giá trị của đa thức f[x] = ax3 + bx2 + cx + d. Thay đổi giá trị của a, b và c để thấy giá trị tính đ­ược cập nhật như­ thế nào. L­ưu bảng tính.

Bài 6: Lập và sử dụng công thức. Giả sử ta có 500000 đồng gửi tiết kiệm với lãi suất l%/tháng. Hãy sử dụng công thức để tính xem trong vòng một năm từng tháng ta có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm? Hãy lập trang tính để sao cho khi thay đổi số tiền gửi ban đầu và lãi suất ta không cần phải nhập lại công thức. L­ưu bảng tính với tên Tiet kiem.

5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:

5.1   Tổng kết:

- Nhắc lại ý nghĩa của địa chỉ ô, khối sử dụng trong các công thức.

- Nhắc lại cách nhập công thức để tính toán.

5.2  Hướng dẫn học tập:

- Đối với bài học ở tiết này: Học sinh ôn lại theo các câu hỏi trong  bài học đã nêu?

- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

  • Về nhà học bài
  • Trả lời 6 câu hỏi sách giáo khoa trang 127
  • Rèn luyện thêm kỹ năng làm việc với bảng tính.
  • Xem trước bài 20. SỬ DỤNG HÀM

Tuần: 21

Tiết:58 

BÀI 20:  SỬ DỤNG HÀM

1. MỤC TIÊU:

1.1.    Về kiến thức:

+ HĐ1:    Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel

+ HĐ2:    Biết cách nhập công thức vào ô tính

+ HĐ3:    Hiểu được khái niệm, vai trò của hàm trong Excel

+ HĐ4:    Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính

1.2.      Về kỹ năng:

+ HĐ1:        Nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

+ HĐ2:        Nhập và sử dụng một số hàm đơn giản trên trang tính.

1.3.     Thái độ:

        Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn

        Hình thành tác phong công nghiệp, làm việc kiên trì, khoa học.

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

        Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel;

        Biết cách nhập công  thức vào ô tính; Nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên:

  • Sách nghề Tin học văn phòng 11, máy vi tính.

3.2. Học sinh:

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

4.2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1. Cần nhấn giữ phím gì để chọn đồng thời hai cột tách rời trên trang tính?

Câu 2. Giả sử ta chọn đồng thời ba ô tính: A1, B2 và C3. Ô tính nào đư­ợc kích hoạt trong ba ô nói trên?

4.3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy, trò

Nội dung

* Hoạt động 3

GV : Trong Excel hàm là gì? Mục đích của việc sử dụng hàm?

HS : Trả lời

HS : Nhận xét, tự ghi bài

GV : Cho ví dụ

GV : Các qui tắc sử dụng hàm?

HS : Trả lời

HS : Nhận xét, tự ghi bài

HS : Quan sát hình 4.17

* Hoạt động 4

GV : Hãy trình bày các hàm thông dụng trong Excel mà em biết?

HS : Trả lời

HS : Bổ sung

GV : Giới thiệu các hàm thông dụng

HS : Nghe giảng, tự ghi bài

HS : Cho ví dụ

* Hoạt động 5

GV : Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài thực hành và hướng dẫn học sinh xem gợi ý [SGK tr 126]

HS : Hoàn thành các bài thực hành

GV : Theo dõi uốn nắn

GV : Nhận xét – đánh giá bài làm của hs

I- KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH

1. Khái niệm về hàm :

  Hàm là công thức xây dựng sẳn, giúp cho việc nhập công thức và tính toán dễ dàng, đơn giản hơn.

2. Sử dụng hàm :

- Mỗi hàm có 2 phần : tên hàm và các biến

- Giữa tên hàm và dấu [ không đựơc có dấu cách hay bất kì kí tự nào khác

- Thứ tự liệt kê các biến trong hàm

II- MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG

1. Hàm SUM :

  Cách viết : =SUM[so1, so2, …, son]

2. Hàm AVERAGE :

  Cách viết : =AVERAGE[so1, so2, …, son]

3. Các hàm MIN và MAX :

  Cách viết : =MIN[so1, so2, …, son]

                =MAX[so1, so2, …, son]

4. Hàm SQRT :

  Cách viết : =SQRT[so]

5. Hàm TODAY :

  Cách viết : =TODAY[]

5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:

5.1 Tổng kết:

1. Hãy nêu ý nghĩa của địa chỉ ô và khối sự dụng trong các công thức?
2. Để nhập công thức, một hàm vào ô tính, kí tự đầu tiên phải nhập là gì? Thanh công thức của Excel có vai trò đặc biệt gì?

3. Hãy cho biết cú pháp và mục đích sử dụng của các hàm SUM, SQRT, AVERAGE, MIN, MAX?

5.2  Hướng dẫn học tập:

- Đối với bài học ở tiết này: Học sinh ôn lại theo các câu hỏi trong  bài học đã nêu?

- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

  • Xem trước nội dung thực hành bài 20 [SGK – 132, 133, 134, 135]

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

Tuần:21        

Tiết :59, 60 

BTTH:  SỬ DỤNG HÀM

1. MỤC TIÊU:

1.1.    Về kiến thức:

+ HĐ1:    Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel

+ HĐ2:    Biết cách nhập công thức vào ô tính

+ HĐ3:    Hiểu được khái niệm, vai trò của hàm trong Excel

+ HĐ4:    Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính

1.2.      Về kỹ năng:

+ HĐ1:        Nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

+ HĐ2:        Nhập và sử dụng một số hàm đơn giản trên trang tính.

1.3.     Thái độ:

        Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn

        Hình thành tác phong công nghiệp, làm việc kiên trì, khoa học.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

        Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel;

        Biết cách nhập công  thức vào ô tính; Nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên:

  • Sách nghề Tin học văn phòng 11, máy vi tính.

3.2. Học sinh:

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định tổ chức: kiểm diện

4.2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1. Cần nhấn giữ phím gì để chọn đồng thời hai cột tách rời trên trang tính?

Câu 2. Giả sử ta chọn đồng thời ba ô tính: A1, B2 và C3. Ô tính nào đư­ợc kích hoạt trong ba ô nói trên?

4.3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy, trò

Nội dung

Hoạt động 1: Thực hành.

GV: Đưa ra nội dung thực hành.

HS: Thực hành trên máy.

GV: Quan sát và giải đáp các thắc mắc của học sinh.

Hoạt động  2:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 2.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, nhập dữ liệu vào bảng tính.

GV: Sau khi học sinh thực hành xong. Yêu cầu học sinh quan sát kết quả và so sánh với kết quả có trong hình 4.16 SGK. Nhận xét và trả lời câu hỏi của giáo viên.

HS: So sánh kết quả có được và trả lời câu hỏi của giáo viên.

GV: Nhận xét câu trả lời và rút ra kết luận.

* THỰC HÀNH BÀI 19

  Làm các bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5, bài 6 [SGK – 125,126]

Bài 1: Với các hàm Sum, Average, min, max

+ Chỉ cho phép các giá trị liệt kê có giá trị số [nếu không sẽ báo lỗi #NAME?]

+ Khi một biến không được liệt kê [giữa hai dấu phẩy không có giá trị số] thì biến đó được xem như có giá trị bằng 0.

Bài 2: Khác với trường hợp sử dụng hàm để tính với các giá trị cụ thể, khi sử dụng địa chỉ ô hoặc địa chỉ khối trong các hàm Sum, Average, Min, Max.

+ Các ô có thể có nội dung bất kì [không chỉ dữ liệu số].

+ Các ô trống hoặc các ô có dữ liệu kí tự bỏ qua; điều này ảnh hưởng tới kết quả tính toán, nhất là với hàm Average [Chỉ chia trung bình cho số ô có dữ liệu số].

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

Hoạt động 3:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 3.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Hoạt động 4:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 4.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Hoạt động 5:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 5.

Giá trị các hệ số a,b,c và d nằm ở các ô B4, B5, B6 và B7. Nhập công thức tính giá trị đa thức vào các ô từ E5 đến E9.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Hoạt động 6:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu của bài 6.

Nhập số tiền gửi ban đầu và lãi xuất vào hai ô riêng biệt và nhập công thức có địa chỉ hai ô đó. Sử dụng công thức an = a.[1+p]n, trong đó a là số tiền gửi ban đầu, p là lãi xuất, an là số tiền tiết kiệm có được trong tháng thứ n.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Bài 3,4 Thực hiện theo yêu cầu SGK.

Bài 5: Sử dụng hàm Average trong cột cuối và hàng dưới cùng.

Bài 6: Nhập các hệ số a,b và c vào các ô riêng biệt. Sử dụng hàm SQRT trong công thức tính nghiệm phương trình bậc hai với các địa chỉ ô chứa các giá trị a,b và c.

Bài 7: Sử dụng công thức = [TODAY[]-C5]/365 trong cột cuối cùng để tính tuổi.

5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:

5.1 Tổng kết:

1. Hãy nêu ý nghĩa của địa chỉ ô và khối sự dụng trong các công thức?
2. Để nhập công thức, một hàm vào ô tính, kí tự đầu tiên phải nhập là gì? Thanh công thức của Excel có vai trò đặc biệt gì?

3. Hãy cho biết cú pháp và mục đích sử dụng của các hàm SUM, SQRT, AVERAGE, MIN, MAX?

5.2  Hướng dẫn học tập:

- Đối với bài học ở tiết này: Học sinh ôn lại theo các câu hỏi trong  bài học đã nêu?

- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

  • Về nhà học bài
  • Xem trước nội dung thực hành bài 20 [SGK – 132, 133, 134, 135]

Tuần: 22   

Tiết: 61, 62, 63

BÀI 21: THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

-       Biết các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính

-       Hiểu được tầm quan trọng của địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối trong sao chép công thức.

1.2. Kĩ năng:

-       Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính.

-       Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.

1.3. Thái độ:

 – Thói quen: Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trước mắt thấy được lợi ích của lập trình phục vụ tính toán.

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

 – Tính cách: Tạo sự yêu thích bộ môn và có ý thức trong việc sử dụng kiểu dữ liệu tệp trong khi giải bài toán lập trình.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

-       Biết các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính

        Hiểu được tầm quan trọng của địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối trong sao chép công thức.

        Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính.

        Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.

3. CHUẨN BỊ

 3.1. Giáo viên: Projector, học liệu…. ; những đồ dùng, thiết bị và giáo án, phấn, sách giáo khoa, …

 3.2. Học sinh: Sách, vỡ và các dụng cụ học tập có lien quan.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

 4.2. Kiểm tra miệng:

 4.3. Tiến trình bài học:

Hoạt động của GV – HS

Nội dung

* Hoạt động 1

GV : Việc nhập dữ liệu vào các ô tính không thể tránh khỏi nhầm lẫn và sai sót. Ta cần thao tác xoá, sửa dữ liệu của ô tính. Hãy cho biết cách xoá, sữa dữ liệu của ô tính?

HS : Nghe, trả lời

HS : Tự ghi bài

* Hoạt động 2

GV : Hãy trình bày thao tác sao chép đoạn văn bản trong soạn thảo Word?

HS : Trả lời

HS : Nhận xét, bổ sung

GV : Giới thiệu thao tác sao chép dữ liệu trong Excel

HS : Quan sát hình 4.20, điền các thao tác

GV : Làm cách nào để di chuyển dữ liệu?

HS : Trả lời, tự ghi bài

*Hoạt động 3

GV : Gợi ý cho hs quan sát hình 4.22a, 4.22b và nêu các ví dụ để hs thấy được thao tác sao chép công thức

HS : Quan sát, nghe giảng, tự ghi bài

* Hoạt động 4

GV : Cho ví dụ

HS : Nghe giảng, tự ghi bài

I- XOÁ, SỬA NỘI DUNG Ô TÍNH

- Xoá dữ liệu trong ô hay khối : Chọn ô hay khối và nhấn phím Delete

- Sửa đổi dữ liệu trong ô : Nháy đúp hoặc nhấn phím F2 tại ô cần sữa dữ liệu

II- SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN

1. Sao chép hoặc di chuyển dữ liệu :

a] Sao chép :

- Bước 1 : Chọn ô có nội dung cần sao chép

- Bước 2 : Nháy nút Copy

- Bước 3 : Chọn ô đích

- Bước 4 : Nháy nút Paste

b] Di chuyển : 

   Tương tự thao tác sao chép, thay đổi bước 2 : Nháy nút Cut

2. Sao chép hoặc di chuyển công thức :

a] Sao chép :

 Quy tắc 1 : Khi sao chép công thức trong một ô có các địa chỉ tương đối của ô [hay khối] káhc, trong công thức ở ô đích các địa chỉ đó được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối so với ô đích

b] Di chuyển :

 Quy tắc 2 : Khi di chuyển công thức từ một ô sang ô khác [bằng các lệnh Cut va Paste], các địa chỉ trong công thức sẽ được giữ nguyên mà không bị điều chỉnh lại như trên

III- ĐỊA CHỈ TƯƠNG ĐỐI, ĐỊA CHỈ TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỊA CHỈ HỖN HỢP

1. Địa chỉ tương đối :

Cách viết :

2. Địa chỉ tuyệt đối :

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

GV : Cho ví dụ

HS : Nghe giảng, tự ghi bài

GV : Cho ví dụ

HS : Nghe giảng, tự ghi bài

HS : Điền các dạng địa chỉ của các ô và khối trong bảng [SGK – trang 145]

GV : Nhận xét

* Hoạt động 5

GV : Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài thực hành và hướng dẫn học sinh xem gợi ý [SGK tr 135, 136]

HS : Hoàn thành các bài thực hành

GV : Theo dõi uốn nắn

GV : Nhận xét – đánh giá bài làm của hs

Cách viết :

 Quy tắc 3 : Khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, các địa chỉ tuyệt đối trong côn thức được giữ nguyên.

3. Địa chỉ hỗn hợp :

Cách viết :

  Hoặc      

 Quy tắc 4 : Khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, phần tuyệt đối của các địa chỉ hỗn hợp được giữ nguyên, còn phần tương đối được điều chỉnh để bảo đảm quan hệ giữa ô có công thức và ô có địa chỉ torng công thức

IV- THỰC HÀNH BÀI 20

  Làm các bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5, bài 6, bài 7 [SGK – 132, 133, 134, 135]

5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:

5.1 Tổng kết:

1. Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại, cần thực hiện như thế nào?
2. Nêu các thao tác cần thực hiện để sao chép và di chuyển dữ liệu?

3. Hãy nêu vai trò của địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ hỗn hợp trong các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu?             

5.2  Hướng dẫn học tập:

- Đối với bài học ở tiết này: Học sinh ôn lại theo các câu hỏi trong  bài học đã nêu?

- Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem trước nội dung thực hành bài 21 [SGK – 145,146,147]

Tuần: 23    

Tiết: 64, 65, 66

BÀI 22: NHẬP – TÌM – THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

 *  HS biết:

+ HĐ1:            Biết cách sự dụng tính năng tìm và thay thế của Excel

 * HS hiểu:

+ HĐ1:            Hiểu được bản chất, lợi ích của thao tác kéo thả nút điền và cách thực hiện

 1.2. Kĩ năng:

 * Học sinh thực hiện được:

+ HĐ1:            Điền nhanh dữ liệu bằng thao tác kéo thả nút điền.

+ HĐ2:            Sử dụng thành thạo tính năng tìm và thay thế của Excel.

 1.3. Thái độ:

  – Thói quen: Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng Excel, trước mắt thấy được lợi ích của Excel  phục vụ tính toán.

  – Tính cách: Khơi dậy ở học sinh lòng ham thích môn học.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

        Biết cách sự dụng tính năng tìm và thay thế của Excel

        Hiểu được bản chất, lợi ích của thao tác kéo thả nút điền và cách thực hiện

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1


Giáo án nghề tin học 11  Trường THPT Tân Đông

        Điền nhanh dữ liệu bằng thao tác kéo thả nút điền.

        Sử dụng thành thạo tính năng tìm và thay thế của Excel.

3. CHUẨN BỊ

 3.1. Giáo viên: Projector, học liệu…. ; những đồ dùng, thiết bị và giáo án, phấn, sách giáo khoa, …

 3.2. Học sinh: Sách, vỡ và các dụng cụ học tập có lien quan.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

 4.2. Kiểm tra miệng:

 4.3. Tiến trình bài học:

Hoạt động của GV – HS

Nội dung

* Hoạt động 1

GV : Nêu vấn đề: khi điền dữ liệu cho cột Tên lớp trong bảng danh sách lớp có 50 học sinh

HS : Nghe và quan sát hình 4.27 – hình 4.28

HS : Tự ghi bài

GV : Hãy trình bày thao tác sao chép công thức của một ô tính sang những ô khác?

HS : Trả lời

GV : Nhận xét và giới thiệu sao chép công thức bằng nút điền; cho ví dụ

HS : Nghe giảng và ghi bài

HS : Quan sát các hình 4.29, 4.30a, 4.30b, 4.30c

* Hoạt động 2

GV : Hãy trình thao tác tìm và thay thế trong soạn thạo văn bản Word?

HS : Trả lời

HS : Nhận xét, bổ sung

GV : Nêu thao tác tìm và thay thế trong Excel

GV : Giới thiệu 2 hộp thoại hình 4.31a, 4.31b

HS : Quan sát và ghi bài

* Hoạt động 3

GV : Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài thực hành và hướng dẫn học sinh xem gợi ý [SGK tr 148]

HS : Hoàn thành các bài thực hành

GV : Theo dõi uốn nắn

GV : Nhận xét – đánh giá bài làm của hs

* Hoạt động 4

HS : Làm bài kiểm tra viết dưới một tiết

GV : Quan sát và thu bài

I- ĐIỀN NHANH DỮ LIỆU

1. Nút điền và thao tác với nút điền :

- Nút điền : là một nút nhỏ ở góc dưới bên phải của ô được chọn

- Kéo thả nút điền : đưa con trỏ chuột lên nút điền sao cho có dạng hình dấu + và kéo thả chuột

2. Sao chép dữ liệu bằng nút điền :

a] Sao chép công thức :

  Giống như sử dụng lệnh Copy và Paste

b] Sao chép dữ liệu số :

  Khi sao chép một khối gồm 2 ô, các số mới sẽ có giá trị theo cấp số cộng với công sai là 1

c] Sao chép dữ liệu kí tự :

Sao chép nguyên văn dữ liệu kí tự

II- TÌM VÀ THAY THẾ

  Thực hiện :

-          Chọn Edit – Find Hoặc Edit - Replace

-          Trong hộp thoại Find and Replace, ta thực hiện :

 

III- THỰC HÀNH BÀI 21 :

    Làm các bài 2, bài 3, bài 4, bài 5, bài 6 [SGK –

145, 146, 147]

GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  1

Video liên quan

Chủ Đề