Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol anilin có thể dùng các thuốc thử nào sau đây

Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất [dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ] là:

A.

Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2.

B.

Dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.

C.

Dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2.

D.

Dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2.

Dùng NaOH để tách phenol ra, sau đó dùng CO2 để tái tạo phenol

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa ↓ + H2O

C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3

Hỗn hợp còn lại dùng HCl để tách anilin , sau đó dùng NaOH tái tạo anilin

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 3 Amin, Amino Axit Và Protein - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình [1] đựng H2SO4 đặc, bình [2] đựng nước vôi trong thì thấy khối lượng bình [1] tăng 12,6 gam, bình [2] có 30 gam kết tủa và còn 2,24 lít khí N2 bay ra. Lọc bỏ kết tủa ở bình [2] và đun nóng nước lọc thì thu được thêm 15 gam kết tủa nữa. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có chứa muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

  • Số amin bậc hai là đồng phân cấu tạo của C4H11N là:

  • Hỗn hợp X gồm 3 amin đơn chức cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn V lít X thu được 28,16 gam CO2, 16,92 gam H2O và 2,24 lít N2 [các thể tích khí đều đo ở đktc]. Các amin trong X thuộc loại:

  • Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no bậc một Y và Z. Y chứa 2 nhóm axit, một nhóm amino; Z chứa một nhóm axit, một nhóm amino.

    = 1,96. Đốt cháy 1 [mol] Y hoặc 1 [mol] Z thì số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của hai amino axit là:

  • X là mộtα-amino axit, không làm mất màu dung dịch KMnO4 chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Tên gọi của X là:

  • Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm 8,9 gam alanin và 30 gam glyxin thu được m gam protein. Biết hiệu suất các phản ứng trùng ngưng là 70%. Giá trị của m là:

  • α-amino axit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl [dư], thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là [cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5].

  • Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát CxHyOzNt. Thành phần % khối lượng của N và O trong X lần lượt là 15,730% và 35,955%. Khi X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối R[Oz]NH3Cl [R là gốc hiđrocacbon]. Biết X có trong thiên nhiên và tham gia phản ứng trùng ngưng. Công thức cấu tạo của X là:

  • Cho 9,85 gam hỗn hợp hai amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là:

  • Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:

  • Cho dãy chuyển hóa sau:

    Nếu từ 78 [g] benzen với hiệu suất các quá trình [1], [2], [3] lần lượt là 70%, 60%, 100% thì khối lượng anilin thu được là:

  • Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra bằng hiđro mới sinh. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? [biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%].

  • Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 [gam] CO2 và 14,4 [gam] H2O. CTPT của hai amin là:

  • Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về anilin?

  • Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z [ở đktc] gồm hai khí [đều làm xanh giấy quỳ ẩm]. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là [cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23].

  • Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất [dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ] là:

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 [đktc]. [Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí]. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là:

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất tác dụng được với anilin?

  • Có thể nhận biết dung dịch anilin bằng cách nào sau đây?

  • Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol [và thứ tự phân tử khối tăng dần] bằng 1 : 10 : 5 thì CTCT của 3 amin đó là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Sự kiện nào làm thay đổi tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu điều gì?

  • Chọn đáp án đúng để sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Đại hội Quốc dân được triệu tập tại Tân Trào. 2. Liên Xô tuyên chiến với Nhật. 3. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố “Quân lệnh số 1”. 4. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào.

  • Hidrocacbon X khi phản ứng trực tiếp với HNO3 đặc [với xúc tác H2SO4 đặc] có thể tạo ra thuốc nổ TNB. Vậy chất X là?

  • Chiến tranh thế giới thứ hai chính thức kết thúc bằng sự kiện

  • Từ 1 mol naphtalen có thể cộng với bao nhiêu mol H2 [xúc tác Ni, nung nóng] để tạo được sản phẩm có tên là tetralin?

    1. Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hitle đã thực hiện chính sách chủ yếu nào?

  • Khi cho chất A có dạng C6H5-X [với C6H5- là gốc phenyl và X là 1 nhóm thế] phản ứng với Cl2 nung nóng và có xúc tác bột Fe thì thấy sản phẩm thế chủ yếu ở vị trí meta. Vậy nhóm thế X không thể là?

  • Tại sao ngày 23-8-1939, Đức kí với Liên Xô bản “Hiệp ước Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau ”?

  • Hidrocacbon X khi phản ứng trực tiếp với HNO3 đặc [với xúc tác H2SO4 đặc] có thể tạo ra thuốc nổ TNT. Vậy chất X là?

Video liên quan

Chủ Đề