Đối tượng nghiên cứu của triết học Trắc nghiệm

300 CÂU TRẮC NGHIỆMMƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (có đáp án FULL)Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng1. Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật,mn lồi thuộc thế giới quan cảu trường phái triết học nào ?A. Duy vậtB. Duy tâmC. Nhị nguyên luận2. Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thếgiới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, khơng ai cóthể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây:A. Duy vậtB. Duy tâmC. Nhị nguyên luận3. Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác,…A. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhauB. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhauC. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhauD. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau4. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết họcA. Trong một tam giác vng, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vngB. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quảC. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền SX hàng hóaD. Khơng có sách thì khơng có kiến thức, khơng có kiến thức thì khơng có CNXH5. Vấn đề cơ bản của Triết học :A. Quan hệ giữa vật chất và vận độngB. Quan hệ giữa lý luận và thực tiễnC. Quan hệ giữa vật chất và ý thứcD. Quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hình6. Dựa trên cơ sở nào để người ta phân chia thàh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm:A. Dựa trên cơ sở vấn đề cơ bản của triết họcB. Dựa trên cơ sở cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết họcC. Dựa trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết họcD. Dựa trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học7. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tựnhiên, đời sống xãhội và lĩnh vực tư duy là đối tượng của:Trang 1 A.B.C.D.Triết họcSử họcTốn họcVật lí8. Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào:A. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nàoB. Vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thầnC. Việc con người có nhận thức được thế giới hay khơngD. Việc con người nhận thức thế giới như thế nào9. Chọn phương án thích hợp điền vào:” … là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng tháicô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”A. Phương pháp luận logicB. Phương pháp luận biện chứngC. Phương pháp luận siêu hìnhD. Phương pháp thống kê10. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống :” … là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượngtrong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng”A. Phương pháp luận biện chứngB. Phương pháp hình thứcC. Phương pháp lịch sửD. Phương pháp luận siêu hình11. Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biến chứng?A. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”B. Đèn nhà ai, nhà ấy rạngC. Trong lớp đã có sự phân công lao động vệ sinh, mội người mỗi việc. Việc của ai, người ấy làm,chẳng có ai liên quan đến ai cả.D. Quan niệm của các thầy bói trong câu truyện dân gian “thầy bói xem voi”12. Trong các câu sau, câu nào thể hiện yếu tố siêu hình ?A. Sinh con rồi mới sinh cha, Sinh chàu trông nhà rồi mới sinh ơngB. Tiến lên phía trước là quay lại điểm ban đầuC. Đố ai quét sạch lá rừng. Để ta khuyên gió gió đừng runc âyD. Theo quan niệm Isaac Newton, Thượng đế bancho vũ trụ “ cái hích ban đầu” để nó làm việc vàchỉ sau đó các thiên thế mới bị cuốn vào guồng chuyển động vĩnh cửuBài 2. Thế giới vật chất tồn tại khách quan:1. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây:A. Giới tự nhiên và con người là sản phẩm của Chúa TrờiB. Giới tự nhiên là cái có sẵn, phát triển khơng ngừng. Con người và xã hội lồi người là sảnphẩm của sự phát triển của giới tự nhiênC. Con người khi sinh ra đã chịu sự chi phối của số mệnhD. Mưu sự tại nhân, hành sự tại thiênTrang 2 2. Tồn tại khách quan là :A. Tồn tại bên ngồi ý thức của con ngườiB. Khơng phụ thuộc ý thứcC. Con người có thể nhận thức đượcD. Cả 3 ý trên3. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:A. Con người không thể nhận thức được thế giới quanB. Con người vừa có thể nhận thức vừa khơng thể nhận thức được thế giới khách quanC. Khơng có cái gì con người khơng thể nhận thức được, chỉ có những cái con chưa nhận thứcđược mà thơiD. Con người nhận thức được tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan4. Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng nguồn gốc con người:A. Bà nữ Oa dùng bùn vàng nặn ra con người và thổi vào đó sự sốngB. Tổ tiên lồi người là ơng Adam và bà EvaC. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, tồn tại trong môi trường tự nhiên và phát triểnvới môi trường tự nhiênD. Con người là sản phẩm của sự phát triển của chính bản thân mình5. Quan niệm nào sau đây khơng phản ánh đúng nguồn gốc của xã hội loài người ?A. Xã hội loài người là sản phẩm của ChúaB. Xã hội laoị người là sản phẩm của quá trình phát triển giới tự nhiênC. Xã hội loài người phát triển qua nhiều giai đoạnD. Con người có thế cải tạo xã hội6. Con người có thể cải tạo thế giới khách quan trên cơ sởA. Sự tồn tại của thế giới khách quanB. Theo ý muốn của con ngườiC. Tôn trọng quy luật khách quanD. Không cần quan tâm đến quy luật khách quan7. Trong các sự vật, hiện tượng sau, sự vật hiện tượng nào không tồn tại khách quanA. Từ trường trái đấtB. Ánh sángC. Ma trơiD. Diêm vươngBài 3. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất1. Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là:A. Sự phát triểnB. Sự vận độngC. Mâu thuẫnD. Sự đấu tranh2. Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nàoA. Hóa họcTrang 3 B. Sinh họcC. Vật lýD. Cơ học3. Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nàoA. Cơ họcB. Vật lýC. Hóa họcD. Sinh học4. Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào?A. Cơ họcB. Vật lýC. Hóa họcD. Sinh học5. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ?A. Xã hộiB. Cơ họcC. Vật lýD. Sinh học6. Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn là:A. Sự tăng trưởngB. Sự phát triểnC. Sự tiến hóaD. Sự tuần hồn7. Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng là:A. Cái mới ra đời giống như cái cũB. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũC. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũD. Cả 3 phương án trên đều sai8. Các sự vật hiện tượng vật chất tồn tại được là do:A. Chúng luôn luôn vận độngB. Chúng luôn luôn biến đổiC. Chúng đứng yênD. Sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng9. Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động:A. Hóa họcB. Vật lýC. Cơ họcD. Xã hộiTrang 4 10. Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triểnA. Bé gái  Thiếu nữ  người phụ nữ trưởng thành  Bà giàB. Nước bốc hơi  mây  Mưa  nước *tuần hoàn*C. Học lực yếu  học lực trung bình  học lực kháD. Học cách học  học như là không học  khơng học nhưng khơng gì khơng học cả  biết cách họcBài 4. Nguồn gốc vận động và sự phát triển của sự vật, hiện tượng:1. Mâu thuẫn triết học làA. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhauB. Hai mặt đối lập thống nhất với nhauC. Hai mặt đối lập đấu tranh với nhauD. Cả 3 ý trên2. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là:A. Các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài xích, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hóa cho nhauB. Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bỏ, gạt bỏ nhauC. Các mặt đối lập ln gắn bó, tác động, gạt bỏ bài trừ lẫn nhauD. Cả 3 phương án trên đều đúng3. Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học:A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thểB. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau làm tiền đề tồn tại cho nhauC. Khơng có mặt này thì khơng có mặt kiaD. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất4. Mặt đối lập của mâu thuẫn làA. Những khuyh hướng, tính chất, đặc điểm… của sự vật mà trong quá trình vận động, pháttriển của sự vật, hiện tượng chúng đi theo chiều hướng trái ngược nhauB. Những khuynh hướng tính chất đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sự vật hiệntượng chúng đi theo chiều hướng khác nhauC. Những khuynh hướng tính chất đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sự vật,hiện tượng chúng phát triển theo cùng một chiềuD. Những khuynh hướng tính chất đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sự vật,hiện tượng chúng không chấp nhận nhau5. Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết họcA. Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một hệ thốngB. Một mặt đối lập nằm ở sự vật hiện tượng này, mặt đối lập kia nằm ở sự vật hiện tượng khácC. Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thểD. Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể6. Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nàoA. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cựcB. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật hiện tượng khácTrang 5 C. Sự vật hiện tượng phát triểnD. Sự vật hiện tượng vẫn tồn tại7. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nàoA. Sự thương lượng giữa các mặt đối lậpB. Sự điều hòa mâu thuẫnC. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpD. Cả 3 ý trên8. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào:A. Các mặt đối lập còn tồn tạiB. Các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khácC. Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhauD. Một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt kia cịn tồn tại9. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào khơng phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết họcA. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối khángB. Mâu thuẫn giữa các hcọ sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớpC. Mâu thuẫn giữa 2 nhóm học sinh do sự hiểu lầm lẫn nhauD. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường10. V.I.Lênin viết :”Sự phát triển là một cuộc ‘đấu tranh’ giữa các mặt đối lập”. Câu đó bàn về:A. Nội dung của sự phát triểnB. Điều kiện của sự phát triểnC. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượngD. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượngE. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượngBài 5: Cách thức của sự phát triển1. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ pháttriển quy mô tốc độ vận động của sự vật hiện tượng là:A. Mặt đối lậpB. ChấtC. LượngD. Độ2. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn cỏ của sự vật hiện tượng tiêu biểu cho sự vậthiện tượng đó và phân biệt với cái khác là:A. Điểm nútB. ChấtC. LượngD. Độ3. Khoảng giới hạn mà trong đó có sự biến đổi về lượng chưa dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vậthiện tượng là:Trang 6 A.B.C.D.Điểm nútBước nhảyLượngĐộ4. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đởi chất của sự vật và hiện tượng được gọilà:A. Điểm nútB. Bước nhảyC. ChấtD. Độ5. Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến biến chất đổi:A. Có cơng mài sắt có ngày nên kimB. Nhổ một sợi tóc thành hóiC. Đánh bùn sang aoD. Kiến tha lâu cũng đầy tổ6. Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau: Để tạo ra sự biến đổi về chất tronghọc tập, rèn luyện học sinh cần phải:A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạpB. Cái dễ không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm đượcC. Kiên trì nhẫn nại khơng chùn bước trước những vấn đề khó khănD. Tích lũy dần dần7. Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổiB. Chất quy định lượngC. Mỗi lương có chất riêng của nóD. Chất và lượng ln có tác động lẫn nhau8. Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóngB. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóngC. Cả hai cùng biến đổi từ từD. Cả hai cùng biến đổi nhanh chóng9. Nếu dùng các khái niệm “ trung bình”, “khá”,”giỏi”… để chỉ chất của quá trình học tập của học sinhthì lượng của nó là gì ( chọn đáp án đúng nhất )?A. Điểm số kiểm tra hằng ngàyB. Điểm kiểm tra cuối các học kỳC. Điểm tổng kết cuối các học kỳD. Khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích lũy rèn luyệnđược10. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi:A. Lượng biến đổi trong giới hạn độB. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lạiC. Lương biến đổi đến điểm nút và tiếp tục biến đổiTrang 7 D. Cả 3 ý trên đều sai11. C.Mác viết : “ Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định chuyển hóa thành sựkhác nhau về chất”. Trong câu này Mác bàn về:A. Nguồn gốc động lực của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượngB. Cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượngC. Xu thế phát triển của sự vật hiện tượngD. Cả 3 phương án trênBài 6 Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng1. Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ sự tồn tại của sự vật hiện tượng là gì ?A. Phủ địnhB. Phủ định biện chứngC. Phủ định siêu hìnhD. Diệt vong2. Cái mới theo nghĩa triết học là:A. Cái mới lạ so với cái trướcB. Cái ra đời sau so với cái trướcC. Cái phức tạp hơn cái trướcD. Cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước3. Đâu không phỉa là đặc trưng của sự phủ định siêu hìnhA. Do sự tác động can thiệp từ bên ngoàiB. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật hiện tượngC. Cản trở hoặc xóa bỏ sự phát triển tư nhiên của sư vật hiện tượng4. Đâu không phải đặc trưng của sự phủ định biện chứngA. Là sự phủ định có tính khách quanB. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũC. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũD. Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật hiện tượng5. Lênin viết :”Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua nhưng dưới một hình thức khác,ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về:A. Nội dung cuả sự phát triểnB. Điều kiện của sự phát triểnC. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượngD. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật hiện tượng6. Lênin viết :” Cho rằng lịch sự thế giới phát triển đều đặn và không va vấp, không đôi khi nhảy lùinhững bước lớn là không biện chứng, không khoa học” Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ?A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳngB. Sự phát triển diễn ra theo đường vòngC. Sự phát triển diễn ra theo đường xốy trơn ốcD. Phát triển là q trình phức tạp, quanh co, đơi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộTrang 8 Một số câu hỏi1. Môn khoa học nào sau đây không thuộc Chủ nghĩa Mác Lênin?A. Triết học Mác LêninB. Kinh tế chính trị Mác LêninC. Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt NamD. Chủ nghĩa Xã hội khoa học2. Chủ nghĩa Mác Lênin là gì ? Chọn câu trả lời sai?A. Chủ nghĩa Mác Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của Mác, Anghen và sựphát triển của LêninB. Là TGQ,PPL phổ biển của nhận thức khoa học và thực tiễn Cách mạngC. Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độáp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con ngườiD. Là học thuyết của Mác, Angghen và Lênin về xây dựng CNCS3. Những điều kiện tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác ? Chọn câu trả lời đúngA. Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện cách mạng công nghiệpB. Sự xuất hiện của giai cấp vơ sản trên vũ đại lịch sử với tính cách một lực ượng chính trị xã hộiđộc lậpC. Thực tiễn Cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học MácD. Các phán đoán kia đều đúng4. Tiên đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác ? Chọn câu trả lời đúngA. Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiobắc, Kinh tế học Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởngPhápB. Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anhm tư tưởng xã hội chủ nghĩa PhápC. Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, triết học cổ điển ĐứcD. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp5. Tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mác ? Chọn phán đốn saiA. Quy luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượngB. Thuyết tiến hóa của DarwinC. Nguyên tử luậnD. Học thuyết tế bào6. Triết học Mác Lênin là gì ? Chọn phán đốn đúngA. Là khoa học của mọi khoa họcB. Là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiênC. Là khoa học nghiên cứu về con ngườiTrang 9 D. Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của conngười trong thế giới ấy7. Đối tượng của triết học Mác Lênin là gì ? Chọn phán đốn đúngA. Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể và tìm ra bản chất quy luật của nóB. Nghiên cứu thế giới siêu hìnhC. Nghiên cứu những quy luật tinh thầnD. Nghiên cứu những quy luật của thế giới tự nhiên8. Triết học có giải cấp khơng ? Chọn câu trả lời đúngA. Khơng cóB. Chỉ có trong Xã hội tư bảnC. Có tính giai cấp trong mọi trường phái triết họcD. Chỉ có trong một số hệ thống triết học9. Vấn đề cơ bản của triết học là gì ? Chọn câu trả lời đúngA. Vấn đề mối quan hệ giữa Trời và ĐấtB. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcC. Vấn đề hiện sinh của con ngườiD. Các phán đoán kia đều đúng10. Chức năng của triết học Mácxít là gì ? Chọn câu trả lời đúngA. Chức năng làm cầu nối cho các khoa họcB. Chức năng làm sáng tỏ cấu trúc ngôn ngữC. Chức năng khoa học của các khoa họcD. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận11. Chủ nghĩa Duy vật triết học bao gồm trường phái nào ? Chọn câu trả lời đúng ?A. Chủ nghĩa duy vật cổ đạiB. Chủ nghĩa duy vật siêu hìnhC. Chủ nghĩa duy vật biện chứngD. Các phán đoán kia đều đúng12. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan ? Chọn câu trả lời đúng ?A. Toán họcB. Triết họcC. Chính trị họcD. Khoa học tự nhiên13. Triết học thống nhất ở cái gì ? Chọn câu trả lời đúngA. Thống nhất ở vật chất và tinh thầnB. Ta cho nó thống nhất thì nó thống nhấtC. Thống nhất ở tính vật chất của nóD. Thống nhất vì do thượng đế sinh ra14. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức ? Chọn câu trả lời đúngA. Là sản phẩm của bộ óc động vậtB. Là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào bản thân con ngườiC. Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc ngườiD. Là quà tặng của thượng đềTrang 10 15. Nguồn gốc xã hội của ý thức ? Chọn câu trả lời đầy đủA. Ý thức ra đời nhờ có lao động của con ngườiB. Ý thức ra đời cùng với q trình hình thành bộ óc con người nhờ có lao động và ngơn ngữvà những quan hệ xã hộiC. Ý thức ra đời nhờ có ngơn ngữ của con ngườiD. Ý thức ra đồi nhớ có những quan hệ xã hội của con người16. Bản chất của ý thức ? Chọn câu trả lời đúngA. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động sángtạoB. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quanC. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời tồn tại của ý thức chịu sự chiphối không chỉ các QL tự nhiên mà còn của các QL xã hộiD. Các phán đoán kia đều đúng17. Phán đoán nào là của chủ nghĩa duy vật biện chứng ? Chọn câu trả lời đúng ?A. Vật chất và ý thức là hai lĩnh vực riêng biệt không cái nào liên quan đến cái nàoB. Ý thức có trước vật chất và quyết định vật chấtC. Vật chất có trước ý thức và quyết định ý thứcD. Vật chất và ý thức không cái nào quyết định cái nào18. Hiểu theo nghĩa chung nhất vận động là gì ? Chọn phương án đúngA. Bao gồm tất cả mọi sự thay đổiB. Mọi quá trình dei64n ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duyC. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất à thuộc tính cố hữu của vật chấtD. Các phán đốn kia đều đúng19. Theo anh chị bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nàoA. Chỉ căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách lược cách mạngB. Chỉ căn cứ vào quy luật khách quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạngC. Chỉ căn cứ vào kinh nghiệm các nước khác để định ra chiến lược và sách lược cách mạngD. Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng20. Phép biện chứng duy vật là gì ? Chọn câu trả lời đúngA. Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biếnB. Phép biến chứng tưc 1là học thuyết về sự phát triển dưới hình thức hồn bị nhất, sâu sắc nhất vàkhông phiến diện học thuyết về tính tương đối của nhận thức con người, nhân thức này phản ánhvật chất luôn luôn phát triển không ngừngC. Phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tựnhiên của xã hội loài người và của tư duy.D. Các phán đoán kia đều đúng21. “Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý cơ bản nào ? Chọn câu trả lời đúngA. Nguyên lý về mối liên hệB. Nguyên lý về tính hệ thống cấu trúcC. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triểnD. Nguyên lý về sự vận động và phát triểnTrang 11 22. Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện chứng duy vật” chúng ta rút ra những nguyêntắc PPL nào cho hoạt động lý luận và thực tiễnA. Quan điểm phát triểnB. Quan điểm lịch sử - cụ thểC. Quan điểm toàn dệnD. Quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể23. Phán đoán nào về phạm trù Chất là saiA. Chất là phạm trù triết họcB. Chất chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vậtC. Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cáikhácD. Chất là bản thân sự vật24. Lượng của sự vật là gì ? Chọn câu trả lời đúng?A. Là số lượng các sự vậtB. Là phạm trù của số họcC. Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường sự vậtD. Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số lượng, quymơ25. Cách mạng tháng 8/1945 của VN là bước nhảy gì ? Chọn câu trả lời đúngA. Lớn, dần dầnB. Nhỏ , cục bộC. Lớn, toàn bộ, đột biếnD. Lớn Đột biến26. Quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại nói lên đặc tính nào của sựphát triển ? Chọn câu trả lời đúngA. Khuynh hướng của sự vận động và phát triểnB. Cách thức của sự vận động và phát triểnC. Nguồn gốc của sự vận động và phát triểnD. Đọng lực của sự vận động và phát triển27. Quan hệ giữa chất và lượng ? Chọn phát biểu saiA. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đốiB. Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượngC. Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sựthay đổi về chất của sự vật cũng thay đổi về lượng tương ứngD. Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của sự vật là độc lập tương đối không quan hệtác động đến nhau28. Hãy chọn phán đoán đúng về khái niệm Độ:A. Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng có thể làm biến đổi vềchấtB. Độ thể hiện sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật, để chỉ khoảng giới hạn trong đó sựthay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấyC. Độ là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi về chất và lượngD. Độ là giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất29. Hãy chọn phán đoán đúng về khái nệm Cách mạng ?Trang 12 A. Cách mạng là sự thay đổi của xã hộiB. Cách mạng là sự vận động của xã hộiC. Cách mạng là sự thay đổi trong đó chất của sự vật biến đối căn bản khơng phụ thuộc vàohình thức biến đổi củ nóD. Cách mạng là sự thay đổi về lượng với những biến đổi nhất định về chất30. Việc khơng tơn trong q trình tích lũy về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi về chất là biểuhiện của xu hướng:A. Tả khuynhB. Hữu khuynhC. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynhD. Không tả khuynh không hữu khuynh31. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích ũy về lượng đã đạt đến giới hạn Độ làbiểu hiện của xu hướng:A. Hữu khuynhB. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynhC. Tả khuynhD. Không tả khuynh không hữu khuynh32. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng chất được thực hiện với điều kiện gì ?A. Sự tác động ngẫu nhiên không cần điều kiệnB. Cần hoạt động có ý thức của con ngườiC. Các q trình tự động khơng cần đến hoạt động có ý thức của con ngườiD. Tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có sự tham gia của con người33. Hãy chọn phán đoán đúng về mặt đối lậpA. Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau torng cùng một sự vậtB. Những mặt khác nhau đều coi là mặt đối lậpC. Những măt nằm chung trong cùng một sự vật đều coi là mặt đối lậpD. Mọi sự vật hiện tượng đều được hình thành bởi sự thống nhất của các mặt đối lập, khơng hề có sựbài trừ lẫn nhau34. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ? Hãy chọn phán đoán saiA. Sự thống nhất va 2đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triểnB. Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lậpC. Mọi sự vật hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành nhữngmâu thuẫn trong bản thân nóD. Mọi sự vật hiện tượng tồn tại do chứa đựng những mặt những khuynh hướng thống nhấtvới nhau khơng hề có mâu thuẫn35. Mâu thuẫn nào tồnt ại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượngA. Mâu thuẫn thứ yếuB. Mâu thuẫn không cơ bảnC. Mâu thuẫn cơ bảnD. Mâu thuẫn bên ngoài36. Sự đấu tranh của của các mặt đối lập ? Hãy chọn phát biểu đúngTrang 13 A.B.C.D.Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tạm thờiĐấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đốiĐấu tranh giữa các mặt đối lập là tương đốiĐấu tranh giữa các mặt đối lập vừa tuyệt đối vừa tương đối37. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giia đoạn phát triển của us75 vật và chi phối các mâu thuẫn kháctorng giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì ?A. Đối khángB. Thứ yếuC. Chủ yếuD. Bên trong38. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu ?A. Tư duyB. Tự nhiên xã hội và tư duyC. Tự nhiênD. Xã hội có giai cấp đối kháng39. Hãy chọn phán đốn đúng về mối quan hệ giữa “sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập”A. Khơng có “sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” thì vẫn có “ sự đấu trnah của các mặtđối lập”B. Khơng có “sự đấu tranh của các mặt đối lập” thì vẫn có “ sự đấu trnah của các mặt đối lập”C. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. Khơng có thốngnhất của các mặt đối lập thì cũng khơng có đấu tranh của các mặt đối lậpD. Sự đấu tranh của các mặt đối lập vừa tuyệt đối vừa tương đốiCâu 1:Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn, nó có cácnguồn gốc:Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội và nguồngốc giai cấp. Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hộivà nguồn gốc tư duy.Câu 2 : Đối tượng nghiên cứu của triết học là:a) Những quy luật của thế giới khách quanb) Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duyc)Những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và conngười, mối quan hệ của con người nói chung,của tư duy con ngườinói riêng với thế giới xung quanh.Câu 3: Triết học đóng vai trò là:a) Toàn bộ thế giới quanb) Toàn bộ thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luậnc)Hạt nhân lý luận của thế giới quanCâu 4: Vấn đề cơ bản của triết học là:Quan hệ giữa tư duy với tồn tại và khả năng nhận thức của con ngườiQuan hệ giữa vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiên và con người cókhả năng nhậnTrang 14 thức được thế giới không?Quan hệ giữa vật chất với ý thức; tinh thần với tự nhiên; tư duyvới tồn tại và con người có khả năng nhận thức được thế giớikhông?Câu 5: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức,đây là quan điểm:Duy vậtDuy tâmNhịnguyênCâu 6: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất,đây là quan điểm :a) Duy vậtb) Duy tâmc) Nhị nguyênCâu 7: Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quanhệ sản sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau, đây là quanđiểm:Duy vậtDuy tâmNhịnguyênCâu 8:Chủ nghóa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tính thứ nhất củavật chất đã:a) Đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượngTrang 15 b) Đồng nhất vật chất với một hoặc một số sự vật cụ thể, cảmtínhc) Đồng nhất vật chất với vật thểCâu 9: Khi cho rằng:” tồn tại là được tri giác”, đây là quan điểm:a)Duy tâm chủ quanb) Duy tâm khách quanc) Nhị nguyênCâu 10: Khi thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái“ hoặc là…hoặc là…” còn có cả cái “ vừa là.. vừa là…” nữa; thừanhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó vừa không phải là nó; thừanhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau vừa gắn bó vớinhau, đây là:a) Phương pháp siêu hìnhb) Phương pháp biện chứngc) Thuyết không thể biếtCâu 11: Hệ thống triết học không chính thống ở n Độ cổ đại bao gồm 3trường phái:a) Sàmkhya, Đạo Jaina, Đạo Phậtb) Lokàyata, Đạo Jaina, Đạo Phậtc) Vêdànta, Đạo Jaina, Đạo PhậtCâu 12: Hệ thống triết học chính thống ở n Độ cổ đại bao gồm 6 trườngphái :a) Sàmkhya, Vêdànta, Mimànsà, Yoga, Lokàyata và Vai’sêsikab) Sàmkhya, Vêdànta, Đạo Jaina, Mimànsà, Yoga và Vai’sêsikac)Sàmkhya, Vêdànta, Mimànsà, Yoga, Nyaya và Vai’sêsikaCâu 13: Trường phái triết học cho rằng tồn tại tuyệt đối (Brahman) đồngnhất với “tôi” (Atman) là ý thức cá nhân thuần tuý, là trường phái:a) Sàmkhyab) Vêdàntac) NyayaCâu 14: Thế giới được tạo ra bởi bốn yếu tố vật chất là đất, nước,lửa và không khí; đây là quan điểm của trường phái:a)Lokàyatab) Nyayac) SàmkhyaCâu 15: Thế giới vật chất là thể thống nhất của ba yếu tố: Sattva(nhẹ, sáng, tươi vui) , Rajas (động, kích thích) , Tamas ( nặng, khó khăn );đây là quan điểm của trường phái:a) Lokàyatab) Sàmkhyac) MimànsàCâu 16: Nhân sinh quan Phật giáo thể hiện tập trung trong thuyết “tứ đế”bao gồm:a) Khổ đế, Tập đế, Nhân đế, Đạo đếb) Khổ đế, Tập đế, Nhân đế, Diệt ñeá c)Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đếCâu 17: Bát chính đạo của Đạo Phật bao gồm:a) Chính kiến, Chính tư, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến,Chính niệm,Chính đạob) Chính kiến, Chính tư, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinhtiến, Chính niệm, Chính địnha) Khổng Tửb) Hàn Phi Tửc) Mặc TửCâu 24: Ông cho rằng trong tự nhiên không có ý chí tối cao, ý muốnchủ quan của con người không thể nào thay đổi được quy luật kháchquan,vận mệnh của con người là do tự con người tự quyết định lấy. Ôânglà ai? a) Trang Tửb) Hàn Phi Tửc) Mặc TửCâu 25: Người đưa ra học thuyết Kiêm ái _kêu gọi yêu thương tất cả mọingười như nhau, không phân biệt thân sơ, trên dưới, sang hèn. Ôâng làai?a) Dương Chub) Hàn Phi Tửc)Mặc TửCâu 26 : Ôâng cho rằng vũ trụ không phải do Chúa trời hay một lựclượng siêu nhiên thần bí nào tạo ra . Nó “ mãi mãi đã, đang và sẽ làngọn lửa vónh viễn đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi”. Ôâng làai?a) Đêmôcrítb) Platônc)HêracơlítCâu 27:Luận điểm bất hủ:” Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùngmột dòng sông “ là của ai?a) Aritxtốtb) Đêmôcrítc)HêracơlítCâu 28: Ông cho rằng linh hồn luôn luôn vận động sinh ra nhiệt làm chocơ thể hưng phấn và vận động, nơi cư trú của linh hồn là trái tim. Ôânglà ai?a) Aritxtốtb) Đêmôcrítc) PlatônCâu 29: Ôâng cho rằng thế giới ý niệm có trước thế giới các sự vậtcảm biết, sinh ra thế giới cảm biết. Ôâng là ai?a) Đêmôcrítb) Hêracơlítc)PlatônCâu 30: Người đề xuất phương pháp nhận thức mới_phương pháp quy nạpkhoa học. Ôâng là ai?a) Rơnê Đêcáctơb) Tômat Hốpxơc)Phranxi BêcơnCâu 31: Tác giả của câu nói nổi tiếng: ”Tôi tư duy, vậy tôi tồn tại”.Ôâng là ai?a) Phranxi Bêcơnb) Rơnê Đêcáctơc) Tômat HốpxơCâu 32: Ông là tác giả của thuyết “ Gió xoáy” một trong những họcthuyết đầu tiên giải thích sự hình thành vũ tru ïvà các hành tinh trongthế giới. Ôâng là ai?a) I.Cantơ b) Rơnê Đêcáctơc) Phranxi BêcơnCâu 33: Tác giả của câu nói nổi tiếng: ”Hãy cho tôi vật chất, tôi sẽchỉ cho các anh thấy, thế giới phải ra đời từ vật chất như thế nào”.Ôâng là ai?a)I.Cantơb) L. Phoiơbắcc) HêghenCâu 34: Ông quan niệm rằng: “ Chúng ta sẽ không thể là con người nếukhông biết yêu; và một đứa trẻ chỉ trở thành người lớn khi nó biếtyêu; tình yêu phụ nữ là tình yêu phổ quát, ai không yêu phụ nữ ngườiđó không yêu con người. Tuy nhiên, trong “ biển trời” mênh mông củatình yêu thì tình yêu của người đàn ông dành cho người đàn bà là tìnhyêu đích thực”. Ôâng là ai?a) I.Cantơb) L. Phoiơbắcc) HêghenCâu 35: Người đề ra thuyết mặt trời là trung tâm đã đánh đổ thuyếttrái đất là trung tâm của Ptôlêmê. Ôâng là ai?a) Bru nôb) Côpécníchc) GalilêCâu 36 : Ông tuyên bố : “ Tồn tại nghóa là được cảm biết”. Ôâng là ai?a)Bécơlib) Đavít Hiumc) LamettriCâu 37: Người tổ chức và biên tập cuốn : “ Bách khoa toàn thư Pháp thếkỷ XVIII”. Ôâng là ai?a) Điđrôb) Hôn Báchc) LamettriCâu 38: Ông nói rằng: “ Bản tính con người là tình yêu”. Ôâng là ai?a) I.Cantơb) L. Phoiơbắcc) HêghenCâu 39: Triết học Mác ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp:a) Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiơbắcb) Thế giới quan duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng củaHêghenc) Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hêghen và PhoiơbắcCâu 40: Lênin đã định nghóa vật chất như sau :a) “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tồn tại khách quan….”b) “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại kháchquan…” c) “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tất cả những gì tồntại bên ngoài, độc lập với ý thức…”Câu 41:Nói “ Cái bàn vật chất “ đúng hay sai?a) Đúngb) SaiCâu 42: Trong hình thức vận động xã hội bao hàm các hình thức vận độngsau đây:a) Vận động sinh học và vận động hoá họcb) Vận động vật lý và vận động cơ họcc)Cả bốn hình thức vận động trênCâu 43: Khi ta sống thì ý thức tồn tại , còn khi ta chết thì:a) Ý thức mất đib) Ý thức vẫn tồn tạic)Về cơ bản ý thức mất đi nhưng còn một bộ phận của ý thứcđược “vật chất hoá “ thành âm thanh, ngôn ngữ, hình ảnh…vànó vẫn tồn tạiCâu 44: Trong các yếu tố cấu thành của ý thức như tri thức, tình cảm,niềm tin, lý trí, ý chí…yếu tố quan trọng nhất có tác dụng chi phối cácyếu tố khác là :a) Ý chíb) Niềm tinc)Tri thứcCâu 45: Theo quan điểm của triết học Mác _ Lênin , bản chất của ý thứclà:a) Hình ảnh về thế giới khách quanb) Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quanc)Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan là sự phản ánh tựgiác, sáng tạo về thế giới khách quanCâu 46:Theo quan điểm của triết học Mác_ Lênin: Các sự vật, các hiệntượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại ,tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rờinhau?a) Các sự vật , hiện tượng tồn tại biệt lập , tách rời nhau, cái này tồntại cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộcvà quy định lẫn nhau.b) Các sự vật , hiện tượng vừa tồn tại độc lập , vừa quy định, tácđộng qua lại chuyển hoá lẫn nhauc) Các sự vật , hiện tượng vừa quy định vừa tác động qua lại chuyển hóalẫn nhauCâu 47: Theo quan điểm của triết học Mác_ Lênin thì cơ sở quy định mốiliên hệ của các sự vật , hiện tượng:a) Do một lực lượng siêu nhiên nào đób) Do ý thức, cảm giác của con ngườic)Tính thống nhất vật chất của thế giớiCâu 48: Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự pháttriển là:a) Do một lực lượng sieâu nhieân b) Do ý thức của con ngườic)Do giải quyết các mâu thuẫn trong bản thân sự vậtCâu 49: Theo quan điểm của triết học Mác_ Lênin, phát triển là:a)Quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao , từ đơn giảnđến phức tạp , từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sựvậtb) Mọi sự biến đổi nói chung của sự vậtc) Mọi sự vận động , biến đổi của sự vật làm cho sự vật mới ra đời thay thếsự vật cũCâu 50:Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng:a) Cái riêng chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua, không phải cái tồn tại vónhviễn. Chỉ có cái chung mới tồn tại vónh viễn, thật sự độc lập với ýthức con ngườib) Chỉ có cái riêng mới tồn tại thực sự, còn cái chung là những tên gọitrống rỗng do tư tưởng con người bịa đặt ra , không phản ánh cái gì tronghiện thực cảc)Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan,giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau.Câu 51: Theo quan điểm của triết học Mác_ Lênin, nguyên nhân là:a) Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vậtb) Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vậtc)Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữacác sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đóCâu 52: Triết học Mác_ Lênin cho rằng :a) Tất nhiên và ngẫu nhiên không có tính quy luật.b) Chỉ có tất nhiên có tính quy luật còn ngẫu nhiên không có tính quy luật.c)Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có tính quy luậtCâu 53: Việc trang trí bìa của một cuốn sách (màu sắc trình bày, khổchữ, kiểu chữ…) là nội dung hay hình thức của cuốn sách?a) Nội dungb) Hình thứcc)Là nội dung hay hình thức phải tuỳ thuộc vào quan hệ xác địnhCâu 54: Bản chất và hiện tượng có thể chuyển hoá lẫn nhau khi thay đổimối quan hệ?a) Cób) KhôngCâu 55: Khái niệm hiện thực dùng để chỉ:a) Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại độc lập với ý thức con ngườib) Các sự vật, hiện tượng vật chất đang tồn tại một cách kháchquan trong thực tế và cả những gì đang tồn tại một cách chủquan trong ý thức con ngườic) Hiện thực khách quanCâu 56:Khả năng là cái “ hiện chưa có” nhưng sẽ có, sẽ tới khi cóđiều kiện tương ứng.Vậy khả năng là cái :a) Không tồn tạiTrang 45 b) Đã tồn tạic)Các sự vật được nói trong khả năng chưa tồn tại, nhưng bảnthân khả năng để xuất hiện sự vật đó thì tồn tạiCâu 57: Khả năng được hình thành do:a) Quy luật vận động nội tại của sự vậtb) Các tương tác ngẫu nhiênc)Cả hai trường hợp trênCâu 58: Quy luật là :a) Bản thân các sự vật, hiện tượngb) Các thuộc tính của sự vật , hiện tượngc)Mối liên hệ giữa các sự vật hay giữa các thuộc tính của sựvật biểu hiện trong sự vận động của nó.Câu 59: Quy luật đóng vai trò là hạt nhân (cốt lõi) của phép biện chứngduy vật là:a) Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi vềchất và ngược lạib) Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpc) Quy luật phủ định của phủ địnhCâu 60:Chất của sự vật là:a) Bất kỳ thuộc tính nào của sự vậtb) Thuộc tính cơ bản của sự vậtc)Tổng hợp các thuộc tính cơ bản của sự vậtCâu 61: Quan niệm nào sau đây về độ là quan niệm đúng:a) Độ là mối liên hệ giữa chất và lượng của sự vậtb) Độ là sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vậtc)Độ là giới hạn thống nhất giữa chất và lượng của sự vật ,làgiới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thayđổi căn bản chất của sự vật ấyCâu 62: Mặt đối lập biện chứng là :a) Các mặt có đặc điểm, thuộc tính, có khuynh hướng biến đổi trái ngượcnhaub) Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhauc)Các mặt cùng tồn tại trong một sự vật, chúng có mối liên hệhữu cơ,ràng buộc , làm tiền đề tồn tại cho nhau nhưng lại pháttriển theo chiều hướng trái ngược nhauCâu 63: Mâu thuẫn nào trong số các mâu thuẫn sau đây là mâu thuẫn cơbản :a) Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật , tồn tại từ đầu đếncuối trong suốt quá trình tồn tại, phát triển của sự vật. Khi mâuthuẫn này được giải quyết thì làm thay đổi căn bản chất của sựvậtb) Mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vậtc) Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu và chi phối các mâu thuẫn khác trong giaiđoạn phát triển nhất định của sự vậtCâu 64: Phủ định biện chứng là : a) Sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và pháttriển b) Sự phủ định có tính khách quan và tính kế thừac) Sự phủ định có sự tác động của sự vật khácCâu 65: Thực tiễn là :a) Toàn bộ những hoạt động của con ngườib) Toàn bộ những hoạt động vật chất có tính xã hội và lịch sử nhằmcải tạo hiện thực khách quanc) Toàn bộ hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần của con ngườiCâu 66: Vai trò của thực tiễn :a) Là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thứcb) Là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lýc)Cả hai điều trênCâu 67: Nhận thức lý tính bao gồm các hình thức:a) Cảm giác, tri giác, phán đoánb) Khái niệm, phán đoán, suy lýc) Tri giác, phán đoán, suy lýCâu 68: Chân lý bao gồm các tính chất:a) Tính khách quan và tính cụ thểb) Tính tuyệt đối và tính tương đốic)Cả hai điều trênCâu 69: Tư liệu sản xuất bao gồm:a) Con người và công cụ lao độngb) Đối tượng lao động và tư liệu lao độngc) Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao độngCâu 70: Sản xuất vật chất là gì:a) Sản xuất xã hội, sản xuất tinh thầnb) Sản xuất vật chất và sản xuất tinh thầnc)Sản xuất của cải vật chấtCâu 71: Trong 4 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào là đặc trưng baotrùm và chi phối các đặc trưng khác?a)Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất của xã hộib) Khác nhau về vai trò trong tổ chức quản lý sản xuất và quy mô thu nhậpc) Tập đoàn này có thể tước đoạt lao động của tập đoàn khácCâu 72: Cách hiểu nào sau đây về đấu tranh giai cấp là đúng :a) Xung đột cá nhânb) Xung đột của các nhóm nhỏc)Đấu tranh trên quy mô toàn xã hộiCâu 73: Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:a) Toàn bộ quan hệ sản xuất của xã hộiTrang 47 b) Toàn bộ những tư tưởng xã hội các thiết chế xã hội tương ứngc)Toàn bộ những quan điểm chính trị , pháp quyền , …và nhữngthiết chế xã hội tương ứng như : nhà nước, giáo hội …. được hìnhthành trên cơ sở hạ tầng nhất địnhCâu 74: Trong ba chức năng cơ bản của nhà nước dưới đây, chức năngnào là cơ bản nhất?a)Chức năng thống trị chính trị của giai cấpb) Chức năng xã hộic) Chức năng đối nội và chức năng đối ngoạiCâu 75: Trong các hình thức nhà nước dưới đây, hình thức nào thuộc vềkiểu nhà nước phong kiến?a) Quân chủ lập hiến, cộng hòa đại nghịb) Quân chủ phân quyền,quân chủ tập quyềnc) Chính thể quân chủ, chính thể cộng hoàCâu 76: Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là :a) Nguyên nhân chính trịb) Nguyên nhân kinh tếc) Nguyên nhân tư tưởngCâu 77: Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội là:a) Phương pháp cách mạngb) Tình thế cách mạngc) Thời cơ cách mạngd) Cả b và c đều đúngCâu 78: Yếu tố nào sau đây là yếu tố quan trọng nhất trong tính độc lậptương đối của ý thức xã hội:a) Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội và có thể phản ánhvượt trước tồn tại xã hộib) Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hộic) Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nóCâu 79: C. Mác đã định nghóa bản chất con người như sau:a) Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệxã hội dựa trên nền tảng sinh học của nób) Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữucủa cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất conngười là tổng hoà những quan hệ xã hộic) Bản chất con người là tổng hòa tất cả những quan hệ của xã hộiCâu 80: Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, quần chúng nhân dân là:a) Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thầnb) Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, áp bức và những giaicấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hộic) Cả hai quan điểm trênCâu 81.Chủ nghóa Mác-Lênin gồm:a) 3 bộ phận cấu thànhb) 4 bộ phận cấu thành