Đi 1 sải là gì


Các chuyên gia cho rằng chiều cao của một người phụ thuộc 60-70% vào yếu tố di truyền và giới tính, 30% còn lại bao gồm dinh dưỡng, chế độ vận động và sức khỏe... Có khá nhiều cách dự đoán chiều cao của con cái trong tương lai, bạn có thể đo chiều dài của 4 bộ phận này để xác định xem bé yêu sau này là "nấm" hay "cây sào" nhé.

Bạn đang xem: Sải tay dài hơn chiều cao

1. Bàn chân

Một người cao lớn cần có bàn chân to tương đương để hỗ trợ giữ thăng bằng. Do đó chiều dài bàn chân có liên quan mật thiết và tỉ lệ thuận với chiều cao cơ thể. Trong điều tra tội phạm, các điều tra viên thường lấy dấu chân, dấu giày, kích thước giày để suy đoán chiều cao kẻ tình nghi.

Hầu hết giới khoa học cho rằng chiều dài bàn chân sẽ bằng 1/7 chiều cao cơ thể [chênh lệch +-3cm]. Tùy thuộc vào già trẻ, dinh dưỡng, bệnh tật... mà công thức này có thể sai lệch.

Bàn chân thường ngừng phát triển vào độ tuổi 12-13.Do đó, bạn có thể tính chiều cao bằng cách lấy độ dài bàn chân x 6.876, hoặc chiều cao người lớn = độ dài bàn chân lúc 13 tuổi [cm]*7 ±3cm.



Bạn có thể dùng bàn chân để suy đoán chiều cao tương lai của bé. [Ảnh minh họa: shutterstock]

2. Bàn tay

Nhìn chung, những người có bàntay thon, dài thì chiều cao cũng vượt trội. Còn người có tầm vóc nhỏ bé thì đôi bàn tay thường to và thô. Bàntay có sự liên quan chặt chẽ với sự phát triển tứ chi và chiều cao cơ thể.


10 bài tập dễ như ăn kẹo nhưng lại giúp tăng chiều cao vù vù.

Xem thêm: Rivatuner Statistics Server Là Gì, Chương Trình Máy Chủ Thống Kê

3. Sải tay

Sải tay và chiều cao thường tỉlệ thuận với nhau. Những em bé có sải cánh tay dài thường cao lớn và ngược lại. Giới khoa học cho rằng chiều dài sải tay bằng với chiều dài cơ thể. Tuy nhiên cách ước lượng này cũng không hoàn toàn chính xác, vì một số vận động viên có sải tay dài hơn cả chiều cao, đặc biệt là vận động viên bơi lội.

Chẳng hạn Nguyễn Thị Ánh Viên cao 1m73 nhưng sải tay dài tới 1m78. Michael Phelps có sải tay dài 2m02, trong khi chiều cao chỉ là 1m93.



Ánh Viên có sải tay dài gấp1,040 lần cơ thể. [Ảnh: Dư Hải]

4. Đùi

Những người cao thường có đôi chân dài miên man, do đó chiều dài xương đùi là dấu hiệu rõ rệt để dự đoán chiều cao tương lai. Người ta thường dùng cụm từ "dài đòn" để nói về những đứa trẻ có đôi chân dài. Do đó, khi trẻ vừa mới lọt vòng, bạn có thể so sánh ngay cặp đùi giữa các bé để nhìn thấy sự khác biệt.

Trong giai đoạn phát triển của trẻ, cha mẹ cần phải chú ý bổ sung cho bé lượng canxi đúng nhu cầu, tăng cường tập thể dục, cho con ngủ đủ giấc, đặc biệt vào khoảng thời gian 10 giờtối đến 2 giờsáng để đảm bảo sự phát triển xương của trẻ. Khi trẻ được 3 tuổi, bạn có thể lấy chiều cao cơ thể lúc này nhân đôi để được chiều cao khi trưởng thành.




Link bài gốc Copy link //yan.thethaovanhoa.vn/ban-than-phai-dep/muon-biet-tuong-lai-tre-cao-hay-thap-phai-xem-xet-cac-bo-phan-nay-30160.html

"> Theo Thể Thao & Văn Hóa

Từ khóa: chuyện mẹ con, chiều cao của trẻ, chiều cao khi trưởng thành, yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao, chiều dài bàn chân Video có thể bạn quan tâm Phỏng vấn S.T Sơn Thạch về cuộc đua kì thú FOLLOW US ON FACEBOOK

Bộ Y tế cho phép rút ngắn khoảng cách 2 mũi AstraZeneca


Khung giờ nguy cơ đột quỵ tăng 80%, ai cũng cần biết để tránh


Hiệu ứng não bộ: gọi nhầm tên người yêu cũ, càng cố quên lại càng nhớ


Sở Y tế TP.HCM đề xuất cấp thẻ xanh Covid cho người tiêm 1 mũi vắc xin


Cần đi bộ 1 tiếng mới tiêu hao hết calo từ miếng bánh trung thu 60gr


Cô gái trẻ "trốn nắng" suốt 2 năm để da trắng, ai dè lùn đi mất 7cm


“6 không” khi ăn bánh trung thu để tránh rước bệnh: Không ăn khi đói


BS Trương Hữu Khanh: "Tôi không thấy lo lắng khi bọn trẻ mắc Covid"


Đã tiêm vắc xin 1 mũi, 2 mũi vẫn mắc Covid như thường: Đừng lơ là


Thực phẩm nên dùng giúp giảm tác dụng phụ sau tiêm phòng Covid-19


Đi tiêm vắc xin về rồi phát hiện mắc Covid, có ảnh hưởng sức khỏe?


Sự thật về kiến ba khoang: cách đối phó khi chẳng may bị nó chạm nhẹ


Những điều cần biết về "thẻ xanh" và “thẻ vàng” Covid: Ai được cấp


Đâu là triệu chứng hầu hết người đã tiêm chủng nếu nhiễm Covid đều gặp


Điều cần biết về "thẻ xanh Covid" ở TP.HCM: ai đủ điều kiện ra đường?


Nhói lòng phóng sự "Ranh giới": Muốn gặp con thì thở như vậy, giỏi lắm


VIDEO


Bí quyết để nổi bật nhất phòng Gym chính là: Ăn mặc sao cho thật đẹp và thật thoải mái

Công ty cổ phần kỹ thuật số Yêu Âm Nhạc38/6A Nguyễn Văn Trỗi, phường 15, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí MinhĐiện thoại: [84-028] 73 050 788.yan.vnyan.vn ×Close Đăng nhập bigbiglands.com Tên đăng nhập Mật khẩu Đăng nhập Nhận quà Tham gia workshop Đăng ký

x Cám ơn bạn đã đăng ký tham dự chương trình Phái đẹp phải đẹp, những bạn may mắn sẽ được thông báo qua email!


Đương nhiên dáng chạy của bạn sẽ không bao giờ có thể tuyệt đẹp như Kipchoge, nhưng nó cũng không hẳn là dáng chạy kém hiệu quả đâu.

Chạy bộ có nhịp điệu rất rõ ràng, nhưng rất hiếm khi chúng ta thấy một nhóm các runner chạy đều hàng với nhau như đi duyệt binh. Bởi vì cơ thể mỗi vận động viên đều khác nhau, cho nên chiều dài sải chân cũng hoàn toàn khác biệt. Và tìm được độ dài sải chân phù hợp có thể giúp bạn chạy hiệu quả hơn, an toàn hơn [tránh chấn thương], và thậm chí có thể nhanh hơn trước nhiều.

Vậy chiều dài sải chân [stride length] là gì?

Từ “sải” được sử dụng khá ngẫu nhiên trong cộng đồng chạy bộ và thường bị nhầm lẫn với bước chân hoặc guồng chân [cadence]. Nhưng nếu định nghĩa chính xác thì: “sải chân là khoảng cách được tính khi một chân vừa chạm đất đến khi chạm đất lần nữa bởi cùng một chân đó” theo Robert Maschi, giáo sư tại khoa Khoa học Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng tại Đại học Drexel. Vì vậy một sải chân [stride length] được tính bằng 2 bước chân [ví dụ: trái-phải-trái]. Cadence [guồng chân] thi được tính bằng tổng số bước chân trong một phút.

Erik Lee Sperl, một nhà nghiên cứu về vận động và nhà tư vấn thể thao thành tích cao có trụ sở đặt tại Los Angeles nói: “Sẽ thật khó để chỉ tập trung vào chiều dài sải chân mà không chú ý đến cadence và tốc độ. Nếu bạn giữ nguyên tốc độ nhưng sải chân ngắn hơn, thì bạn phải chấp nhận tăng cadence lên bởi vì bạn sẽ phải tăng số bước chân trong mỗi phút để bù lại việc thu ngắn sải chân. Nếu bạn tăng độ dài sải chân, bạn sẽ bước ít đi, hay nói cách khác là giảm cadence nếu vẫn duy trì cùng một tốc độ”.

Vậy độ dài sải chân lý tưởng là gì?

Trả lời một cách ngắn gọn thì: còn tùy. Giống như bạn hay thường nghe về guồng chân 180 bước mỗi phút là một con số lý tưởng tối ưu cho cadence. Thực sự thì chiều dài bước chân hay sải chân không quá quan trọng. Điều này đã được nói qua trong bài viết Có nên thực sự quan tâm tới cadence chạy. Theo GS Maschi: “Điều quan trọng nhất là vị trí của bàn chân so với trọng tâm cơ thể khi nó chạm đất”. Nhiều nghiên cứu đã liên tục chỉ ra rằng việc cố đẩy sải chân quá dài [overstriding] khiến bạn đang cố gắng đáp chân quá xa trọng tâm cơ thể – đây là một nguy cơ tiềm tàng rất dễ dẫn đến chấn thương. Thêm vào đó, việc đẩy sải chân quá mức cũng đặt cơ thể vào một vị trí không hiểu quả về mặt sinh học vận động để chuyển sang chu kỳ thứ vận động thứ 2 trong việc di chuyển cơ thể về phía trước, làm mất sức hơn để tạo đà tiến về trước.

Mặt khác, nếu chiều dài sải chân quá ngắn, bạn cũng không thể tích trữ đủ năng lượng để bước vào chu kỳ tịnh tiến tiếp theo của cơ thể, dễ thấy nhất là nếu sải quá ngắn thì bạn không thể đạp sau hiệu quả để phóng cơ thể về phía trước.

Ví dụ về sải chân quá dài [overstriding]. Bạn sẽ cảm nhận được điều này nếu thấy thân hơi nghiêng về sau, chân duỗi quá dài về trước và đạp gót rõ.

Điều gì quyết định chiều dài sải chân?

Đó chính là bạn. Vài người thì thích sải dài tự nhiên, còn số khác thì thích chạy sải ngắn hơn.

Mặc dù có nhiều người nghĩ rằng độ dài sải chân phải đi liền với chiều cao hoặc chiều dài chân, nhưng thực tế nó không phải là người có chân càng dài thì chiều dài sải chân càng dài hoặc ngược lại.

Có rất nhiều thứ tác động đến sải chân của bạn như chiều cao cơ thể, chiều dài của chân, thói quen sinh học khi chạy bộ. GS Maschi nói thêm: Một vài nhân tố ảnh hưởng đến độ dài sải chân bạn là trọng lượng cơ thể, tính dẻo dai và độ cứng [của các khớp xương bàn chân, đầu gối, hông] vận động trong lúc bạn chạy. Thêm vào đó là độ dài sải chân có thể thay đổi trong quá trình chạy. Như là lúc bạn leo dốc, bạn sẽ có xu hướng thu hẹp sải chân lại và tăng số lượng bước [tăng cadence]. Khi đổ dốc, bạn sẽ tăng độ dài sải chân và giảm tần số bước [giảm cadence]. Khi bạn bung nhiều sức hơn, như lúc rút về đích, thì sải chân, cadence, hoặc có thể cả hai cùng tăng [vì bạn tăng tốc nhanh hơn]. Và khi bạn càng mệt mỏi, thì độ dài sải chân, cadence hoặc cả hai sẽ cùng giảm theo.

Bạn có nên thay đổi chiều dài sải chân?

Chắc chắn là không. Dù cho bạn là chân chạy mới lọt hố hay chân chạy kinh nghiệm lâu năm, chiều dài sải chân bạn cảm thấy tự nhiên thoải mái nhất là sải chân hiệu quả nhất. Đây cũng là kết luận của một nghiên cứu được công bố trên tạp chí International Journal of Exercise Science năm 2017, trong đó các nhà khoa học đã so sánh độ dài sải chân ưa thích của các runner và khi sải chân được tăng lên +8-16% so với bình thường.

“Cơ thể chúng ta đặc biệt giỏi trong việc ghi nhớ các kiểu chuyển động, và nó bao gồm cả việc ghi nhớ chiều dài sải chân và cadence, hay nói cách khác là khi bạn chạy đủ nhiều, nó sẽ hình thành phản xạ có điều kiện giúp chúng ta quen với guồng tối ưu. Đôi khi nó sẽ bị phản tác dụng nếu chúng ta thử thay đổi cơ học đã ăn sâu vào tìm thức trong nhiều năm.” Sperl nói.

Cố gắng sửa sải chân của mình là nguyên nhân chính dẫn đến chấn thương. Thật vậy, một trong những chấn thương phổ biến nhất ở người chạy bộ là đau xương bánh chè, hoặc đau đầu gối. Và nó rất phổ biến khi bạn cố vươn sải chân quá trọng tâm của mình [overstride] – dù chỉ hơi overstride một ít mà điều đó không rõ ràng nhân thấy đi nữa. Khi đó đầu gối sẽ mở rộng hơn khi chân bạn chạm đất, dẫn đến chân bạn tiếp đất sẽ thẳng hơn. Phản lực từ đất dội ngược lên cơ thể trong tư thế tiếp đất đó sẽ rất dễ dẫn đến chấn thương đầu gối.”

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bạn không được thử nghiệm một chút. Một nghiên cứu đăng trên PLOS One cho thấy runner nào tăng một chút xíu guồng chân [cadence] cao hơn cadence tự nhiên sẽ có xu hướng giảm nhịp tim.

Tăng cadence lên một chút xíu so với cadence tự nhiên cũng giúp bạn giảm thiểu khả năng overstride và làm giảm lực chấn động và lực ép để tránh chấn thương trong chạy bộ. Bắt đầu bằng việc tìm được cadence hiện tại, sau đó thử tăng hoặc giảm khoảng 5 nhịp trên cadence đó và đánh giá cảm giác: bạn mệt mỏi hơn hay khỏe hơn? có triệu chứng đau chân hay không? v.v… Nên nhớ: việc thay đổi quá nhanh dáng chạy sẽ khiến bạn chấn thương với tỷ lệ 100%! Vì vậy, nếu muốn thử nghiệm, bạn cần thay đổi từ từ như đã nói ở trên. Ngoài ra, bạn chỉ nên áp dụng những thay đổi đó trong 1 buổi chạy trong tuần, có thể là các buổi chạy nhẹ thả lỏng hoặc chạy dài trong zone 2. Tuyệt đối tránh thử nghiệm trong các bài chạy interval biến tốc đòi hỏi cường độ cao. Và thực ra, như đã nói ban đầu, nhiều khả năng sải chân bạn sẽ dài nhất ở các bài interval chạy nhanh. Vì vậy không cần tập sửa sải chân trong các bài này. Hãy dùng chúng như một bài kiểm tra định kỳ xem sải chân có thay đổi không.

Tóm lại:

  • Tốt nhất cứ chạy theo “thuận tự nhiên”. Khi bạn khỏe hơn tự động bạn có thể chạy nhanh hơn và sải chân cũng dài ra.
  • Nếu muốn tìm tòi thử nghiệm sửa sải chân, hãy tập từ từ bằng cách tăng guồng chân một chút, áp dụng trong các bài chạy nhẹ, tuyệt đối tránh các bài chạy nặng.
  • Để xem chiều dài sải chân và cadence, có nhiều dụng cụ có thể hỗ trợ bạn. Nhưng cách dễ nhất là dùng đồng hồ Garmin và xem trên app Garmin Connect sau các bài chạy.

0 trên 5

Video liên quan

Chủ Đề