Chất tác dụng được với dung dịch FeCl3

Câu hỏi kết quả số #2

Công thức cấu tạo của α-amino axit

X là một là α-amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là:

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

Câu A. H2NCH[CH3]COOH

Câu B. H2NCH2CH2COOH

Câu C. H2NCH2COOCH3

Câu D. CH2=CH–COONH4

Phương trình liên quan


Cập Nhật 2022-05-21 04:44:01pm


Copyright 22 BeReady Academy

Câu hỏi kết quả số #2

Quá trình ăn mòn điện hóa

Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. [2] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. [3] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. [4] Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. [5] Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản
  • Câu A. 4
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe[NO3]3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2

Xem Đáp Án Câu Hỏi Quá trình ăn mòn điện...

Câu hỏi kết quả số #1

Polipeptit

Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là

Ôn Thi Đại Học Cơ bản
  • Câu A. β-amino axit.
  • Câu B. este.
  • Câu C. α-amino axit.
  • Câu D. axit cacboxylic.

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Xem Đáp Án Câu Hỏi Polipeptit...

Câu hỏi kết quả số #2

Tên thay thế của amino axit

Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo
H3−CH[CH3]−CH[NH2]−COOH?

Ôn Thi Đại Học Cơ bản
  • Câu A. Axit 2 – aminoisopentanoic.
  • Câu B. Axit 2 – amino – 3 metylbutanoic.
  • Câu C. Axit β – aminoisovaleric.
  • Câu D. Axit α – aminoisovaleric.

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Xem Đáp Án Câu Hỏi Tên thay thế của amino...

Thực hiện các thí nghiệm sau:

 [a] Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

 [b] Đốt Fe trong khí Cl2 dư.

 [c] Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

 [d] Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

 [e] Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

[g] Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt [II] là:

Page 2

Thực hiện các thí nghiệm sau:

 [a] Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

 [b] Đốt Fe trong khí Cl2 dư.

 [c] Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

 [d] Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

 [e] Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

[g] Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt [II] là:

Dung dịch FeCl3 tác dụng được với các chất nào sau đây:

A. K2S, H2S, HI, AgNO3, Fe, Cu, NaOH

B. HI, CuSO4, Ba[OH]2, Mg, Ag, SO2

C. Na2SO4, CaS, Cu[NO3]2, HI, Cu, NaOH

D. AgNO3, H2SO4 loãng, H2S, Ca[OH]2, Al

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Video liên quan

Chủ Đề