Can xi si líc là gì

Vỏ tảo silic giúp phá vỡ cấu trúc mô viêm nhiễm nằm sâu bên trong da, do đó nó được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp thẩm mỹ. Đồng thời, tảo silic cũng kích thích hình thành tái tạo mô mới, giúp ổn định và nuôi dưỡng các hợp chất kết hợp trong da.

Một số tác dụng khác của tảo silic bao gồm:

  • Theo đánh giá của các chuyên gia chăm sóc da và thẩm mỹ, tảo silic được xem như công nghệ trị nám hiệu quả. Nguyên nhân là do cấu tạo thành vỏ silic sắc bén của tảo, khi gặp các sinh vật gây hại, cấu trúc nano của silic sẽ sản sinh ra các hợp chất tiêu diệt độc tố đó. Chính bởi điều đó nên tảo silic có tác dụng rất tốt trong việc tiêu độc đối với các làn da.
  • Những tinh thể li ti của tảo silic còn có tác dụng tìm kiếm các tế bào hư tổn trên da, phá vỡ cấu trúc lớp tế bào cũ yếu ớt, kích thích sản sinh những tế bào mạnh hơn, tăng sinh nhanh số lượng collagen để khôi phục độ săn chắc cho làn da. Những sắc tố melanin khiến cho da bị sạm đen cũng nhanh chóng bị thành phần của tảo silic tẩy trắng, giúp cho làn da trông sáng mịn hơn.
  • Tảo silic còn các tác dụng tái tạo tế bào mới nhờ tinh thể siêu nhỏ, cùng với việc phá vỡ các mô dư thừa, giúp loại bỏ những vùng gia bị chùng nhão, kích thích collagen sản sinh và làm cho làn da trở nên săn chắc, đàn hồi tốt hơn.
  • Đặc biệt, dùng phương pháp trị mụn tảo Silic có thể đem lại hiệu quả cao, nhanh chóng.

Trị mụn tảo silic mang lại hiệu quả như sau:

  • Tảo silic giúp xóa bỏ các dấu mụn cũ do tình trạng viêm nhiễm kéo dài
  • Ngăn chặn kịp thời các nhân mụn mới và không cho nó có điều kiện tốt để hình thành.
  • Hạn chế được các trường hợp sẹo khi điều trị mụn do mất cân bằng trong quá trình tổng hợp collagen của cơ thể.
  • Tảo silic còn có tác dụng giúp se khít lỗ chân lông, điều tiết lượng dầu và lượng bã nhờn trên da.
  • Tảo silic làm cho làn săn chắc, tạo gương mặt thon gọn, trẻ trung
  • Giúp cho da trở nên trắng trẻo, hồng hào.
  • Tảo silic giúp da trở nên căng mịn, đồng thời làm mờ đi các vết thâm nám của mụn cũ.

Quy trình để thực hiện tái tạo da nhờ tảo silic bao gồm:

  • Đầu tiên da cần được làm sạch, sau đó sẽ sử dụng các sản phẩm dưỡng da.
  • Tiếp theo sẽ chiếu sáng sinh học để giúp cho làn da thân thiện hơn với các dưỡng chất.
  • Sử dụng tảo silic đắp lên da và massage mặt. Sau đó, rửa sạch mặt với nước.

Quá trình dùng tảo silic để điều trị mụn nên được sử dụng thường xuyên dưới sự thăm khám của bác sĩ để cho hiệu quả cao.

Tảo silic không chỉ giúp ngăn chặn hình thành nhân mụn mà còn tấn công các mô viêm viễm, phá vỡ lớp lipid phủ bao quanh màng tế bào, thúc đẩy quá trình đưa dưỡng chất vào sâu bên trong da. Không những thế, tảo silic còn tác động lên các tế bào, giúp cho da săn chắc và mịn màng hơn.

Phương pháp dùng tảo silic giúp trị liệu các triệu chứng về da liễu như: Viêm nhiễm do mụn, sẹo mụn, thâm mụn, nám da. Liệu trình được thực hiện trong khoảng 3 đến 5 ngày. Sau giai đoạn này, da của bạn có thể bắt đầu bong tróc và có những kết quả đáng kinh ngạc.

Tuy nhiên, tảo silic có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên nên khá an toàn và lành tính, kể cả với làn da nhạy cảm nhất. Hơn nữa, phương pháp này không yêu cầu người điều trị phải mất thời gian nghỉ dưỡng. Nhưng để đạt hiệu quả cao, trong quá trình điều trị mụn tảo silic, bạn cần lưu ý một vài điểm sau:

  • Khi áp dụng phương pháp trị liệu làn da bằng tảo silic, bạn nên hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
  • Bạn không nên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia hoặc hút thuốc lá.
  • Bạn có thể sẽ có cảm giác da bị châm chích, bong tróc khi thực hiện điều trị với tảo silic, tuy nhiên tình trạng này là hoàn toàn bình thường, bạn không nên quá lo lắng. Nếu muốn yên tâm, bạn có thể tư vấn bác sĩ.

Tóm lại, tảo silic giúp phá vỡ cấu trúc mô viêm nhiễm nằm sâu bên trong da, do đó nó được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp thẩm mỹ. Đồng thời, tảo silic cũng kích thích hình thành tái tạo mô mới, giúp ổn định và nuôi dưỡng các hợp chất kết hợp trong da.

Có một vài thuật ngữ tương tự trong các tác phẩm khi nói đến Silic nói chung và trong  nông nghiệp, vì vậy để hiểu được vai trò của silic trong dinh dưỡng cây trồng, trước tiên chúng ta phải xác định được sự khác biệt giữa Silic, Silic dioxyt, Silicat, Silicon.

Định nghĩa

Silic là nguyên tố hóa học chiếm nhiều thứ 2 trong lớp vỏ trái đất sau oxy – Nó được biểu thị bởi ký hiệu “Si”

Có thể bạn đã nghe nhiều về “Thung lũng Silicon”  được đặt tên như vậy bởi vì tầm quan trọng của  nguyên tố này trong việc chế tạo các con chip của máy tính.

Mặc dù nó chiếm 28% trọng lượng của hành tinh, nhưng silic nguyên chất rất hiếm: hầu hết silic trong lớp vỏ trái đất đều liên kết với oxy. Điều này đưa đến cho chúng ta 2 thuật ngữ tiếp theo.

Can xi si líc là gì
Phân bón silic trong vỏ trái đất

Silica hoặc Silic dioxyt (SiO2)  hoặc các khoáng vật Silicat là các dạng cái mà Silic của trái đất có thể bắt gặp được: đó là sự kết hợp giữa các nguyên tố Silicon và oxy, trong các cân bằng khách nhau.

90%  của lớp vỏ trái đất bao gồm các hợp chất này. Các ví dụ thường được biết đến là: thạch anh, đá mã não, Onixo, ngọc thạch anh, chất khoáng bón cây, tac và khoáng chất Fenspat.

Silic mô tả một nhóm cao su – giống như các polyme, cái mà có nhiều khả năng là một phần của máy móc nông nghiệp hơn là  so với dinh dưỡng cho cây trồng.

Vai trò của Phân bón Silic

Bây giờ các thuật ngữ đã  rõ ràng, sẽ dễ dàng hiểu hơn về bản chất vai trò của phân bón Silic trong dinh dưỡng cây trồng và nông nghiệp.

Đó là những gì mà các nhà sinh học thực vật gọi là “ chất dinh dưỡng có lợi cho cây trồng nhưng không cần thiết”, có nghĩa là bạn không cần sử dụng nó cho cây trồng như nito, Phôt pho, kali (NPK), nhưng việc áp dụng có thể mang lại nhiều lợi ích cho cả hai loại thực vật một lá mầm (cỏ , hành) và các thực vật có 2 lá mầm (cây lá xanh, cây họ đậu)

Người ta biết rằng phân bón Silic có vai trò củng cố sức mạng của thành tế bào thực vật, và người ta suy đoán rằng vì điều này có thể giúp cây tăng sức đề kháng với côn trùng và bệnh tật, tăng sức chịu đựng trước hạn hán và kim loại nặng, cũng như gia tăng cả về chất lượng và sản lượng cây trồng.

Can xi si líc là gì
Phân bón Silic giúp giảm sự tấn công dịch bệnh

Ví dụ như các nông dân trồng cây thuộc họ bí (dưa chuột, bí ngô, bầu) sẽ thường bón thêm phân bón Silic vào hệ thống tưới để tăng sức đề kháng cho cây trồng đối với bệnh nấm mốc.

Cơ chế này được hoạt động bằng cách là thông qua việc làm cho thành tế bào lá của cây trồng trở nên vững chắc để chống lại sự xâm nhập của mấm bào tử trong không gian giữa các tế bào, cũng như tăng tính thẩm thấu bộ rễ của cây trồng khi có nước, làm cho chúng có nhiều khả năng chống lại hạn hán, điều mà tạo thuận lợi cho sự phát triển của bệnh.

Các dạng phân bón silic cây trồng có thể hấp thụ

Dạng phân bón Silic có sẵn cho cây trồng như một chất dinh dưỡng được gọi là axit monosilic (H4SiO4). Tính có sẵn và số lượng của hợp chất này thì bị ảnh hưởng bởi các thành phần hình thành khác trong đất, bao gồm độ pH, sự có mặt của đất sét, chất hữu cơ, sắt và các oxit/hydroxit nhôm

Can xi si líc là gì
Phân bón silic giúp phát triển bộ rễ

Tối ưu sự hấp thụ phân bón cho cây trồng

Rất nhiều nghiên cứu vẫn chưa được thực hiện về việc làm thế nào để quản lý phân bón Silic trong đất tối ưu hóa việc hấp thụ cho cây trồng, tuy nhiên về mặt thương mại việc phun phân bón lá Silic hòa tan có sẵn là lựa chọn tốt nhất hiện nay trên thị trường.

Thực nghiệm – đánh giá kết quả

Mặc dù không phải tất cả các kết quả đều được hiểu rõ, những cũng không có kết luận tiêu cực nào về việc sử dụng các chế phẩm phân bón Silic trong phác đồ bón phân của bạn, vì vậy có thể cân nhắc việc đầu tư về chất lượng và số lượng cây trồng bằng việc thêm nguyên tố này vào quy trình của bạn và xem nếu sự khác biệt là đáng đầu tư.