Các quy tắc công thức toán học lớp 2 năm 2024

Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 => Kết quả là 30

36

24

60

+

Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. => Kết quả là 60

9 + 2 = 9 + 1 + 1 = 10 + 1 = 11 2 + 9 = 1 + 1 + 9 = 1 + 10 =

9 + 3 = 9 + 1 + 2 = 10 + 2 = 12 3 + 9 = 2 + 1 + 9 = 2 + 10 =

9 + 4 = 9 + 1 + 3 = 10 + 3 = 13 4 + 9 = 3 + 1 + 9 = 3 + 10 = 13

9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 5 + 9 = 4 + 1 + 9 = 4 + 10 = 14

9 + 6 = 9 + 1 + 5 = 10 + 5 = 15 6 + 9 = 5 + 1 + 9 = 5 + 10 = 15

9 + 7 = 9 + 1 + 6 = 10 + 6 = 16 7 + 9 = 6 + 1 + 9 = 6 + 10 = 16

9 + 8 = 9 + 1 + 7 = 10 + 7 = 17 8 + 9 = 7 + 1 + 9 = 7 + 10 = 17

9 + 9 = 9 + 1 + 8 = 10 + 8 = 18 9 + 9 = 8 + 1 + 9 = 8 + 10 = 18

  1. Phép cộng dạng 29 + 5 và 39 + 25
  2. 8 cộng với một số. (Ví dụ: 8 + 5) Vì 8 + 2 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 2 + 3. Khi đó 8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 10 + 3 = 13. Tương tự như vậy ta có: 8 + 3 = 8 + 2 + 1 = 11 8 + 7 = 8 + 2 + 5 = 15 8 + 4 = 8 + 2 + 2 = 12 8 + 8 = 8 + 2 + 6 = 16 8 + 6 = 8 + 2 + 4 = 14 8 + 9 = 8 + 2 + 7 = 17
  3. Phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25
  4. Hình chữ nhật – Hình tứ giác Hình tứ giác là hình có 4 cạnh và 4 góc. Hình chữ nhật là hình tứ giác đặc biệt vì có 4 góc vuông bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. (Chú thích: góc vuông là góc mà khi đo bằng ê ke được 90 độ)

29

5

34

+

Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 => Kết quả là 34

39

25

64

+

Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. => Kết quả là 64 28 5 33

+

Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 => Kết quả là 33

38

25

63

+

Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. => Kết quả là 63 Hình 1 H. 2

H. 3 H. 4

H. 5

Hình 1, 2 là hình chữ nhật. Hình 3, 4, 5 là hình tứ giác.

  1. Lít - Lít là 1 đơn vị đo lường. Nó dùng để xác định độ đầy vơi của các chất lỏng trong bình chứa (thể tích của chất lỏng đó.). Lít viết tắt là l (e lờ hay là lờ cao). 1 lít = 1l 2 lít = 2l 3 lít = 3l
  2. Phép cộng có tổng bằng 100
  3. Tìm một số hạng trong một tổng. Cho a + b = c nên a = c – b và b = c – a. Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
  4. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
  5. Tìm số bị trừ Cho a – b = c nên a = c + b. Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
  6. Tim số trừ Cho a – b = c nên b = a – c. Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
  7. 100 trừ đi một số

46

54

100

+

Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 4 cộng 5 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10 => Kết quả là 100

73

27

100

+

Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1 7 cộng 2 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10 => Kết quả là 100 Ví dụ: x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6 40 8 32

-

Thực hiện phép trừ theo quy tắc: 0 không trừ được 8, mượn 1 ở hàng chục là 10, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1. 4 trừ 1 bằng 3, viết 3

73

27

46

-

Thực hiện phép trừ theo quy tắc: 3 không trừ được 7, mượn 1 ở hàng chục, lấy 13 trừ đi 7 bằng 6, viết 6, nhớ 1. Nhớ 1 sang 2 là 3. 7 trừ đi 3 bằng 4. Ví dụ: x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 Ví dụ: 10 - x = 6 x = 10 - 6 x = 4 100 8 92

-

Thực hiện phép trừ theo quy tắc: 0 không trừ được 8, mượn 1 ở hàng chục là 10, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1 1 trừ 1 bằng 0 => kết quả là 92

100

27

73

-

Thực hiện phép trừ theo quy tắc: 0 không trừ được 7, mượn 1 hàng chục là 10, lấy 10 trừ 7 bằng 3, viết 3 nhớ 1 sang 2. 2 thêm 1 là 3. 0 không trừ được 3, lấy 10 trừ 3 bằng 7 viết 7, nhớ 1 1 trừ 1 bằng 0 => kết quả là 73

  1. Đường thẳng Ta có: Đoạn thẳng AB. (đoạn thẳng bị giới hạn bởi 2 đầu mút) Đường thẳng CD. (đoạn thẳng được kéo dài về 2 phía gọi là đường thẳng) Ba điểm M, N, O cùng nằm trên 1 đường thẳng. M, N, O là ba điểm thẳng hàng.
  2. Ngày, giờ, tháng, năm Một ngày có 24 giờ. Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Một năm có 12 tháng. Mỗi tháng thường có 30 hoặc 31 ngày. Riêng tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
  3. Phép nhân 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 6 = 12 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 6 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 2. Ta chuyển thành phép nhân, được viết như sau: 2 x 6 = 12 Đọc là: hai nhân sáu bằng mười hai Dấu x gọi là dấu nhân.
  4. Thừa số, tích Ví dụ: 2 x 6 = 12
  5. Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc
  6. Phép chia

A B

C D

M N O

Thừa số Thừa số Tích A

B

C

D

Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, CD Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng: AB + BC + CD Có 4 ô vuông chia làm 2 phần, mỗi phần sẽ có 2 ô. Vậy phép chia là để tìm số ô ở mỗi phần. 4 : 2 = 2 Đọc là: Bốn chia hai bằng hai Chú ý: 2 x 6 cũng gọi là tích