Biểu đồ karnaugh của hàm boole f là hình nào năm 2024

  1. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
  2. Cơ sở dữ liệu
  3. Question

Biểu đồ karnaugh của hàm boole f là hình nào năm 2024

Cho hàm Bool 4 biến x, y, z, t với: f-1 (0) = {1010, 1110, 0110, 0010}

  1. Tìm biểu đồ Karnaugh của f
  1. Tìm tất cả các tế bào lớn của biểu đồ Karnaugh của f c. Tìm công thức đa thức tối tiểu của f

All replies

  1. Để tìm biểu đồ Karnaugh của hàm Bool f, ta cần xác định giá trị của f cho tất cả các tổ hợp giá trị của biến x, y, z, t. Dựa vào thông tin đã cho, ta có: f(0,0,0,0) =

Related Answered Questions

  • Cơ sở dữ liệu (123)4 months ago tại sao MDM lại quan trọng trong các công ty có nhiều nguồn dữ liệu
  • Cơ sở dữ liệu (123)5 months ago
  • Cơ sở dữ liệu (123)5 months ago Bốn yếu tố của một DBMS là gì
  • Cơ sở dữ liệu (123)5 months ago Những tác động gì đối với mô hình smac trong kinh doanh
  • Cơ sở dữ liệu (123)5 months ago mô tả các mối quan hệ trong mô hình smac
  • Cơ sở dữ liệu (123)7 months ago Cho tập thứ tự ({3, 4, 12, 24, 48, 72}, |). a. Vẽ biểu đồ Hasse cho tập thứ tự trên b. Tìm phần tử tối đại, tối tiểu, lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) Công thức đa thức tối tiểu Đơn giản hơn Cho hai công thức đa thức của một hàm Bool : f = m1 m2 …. mk (F) f =M1  M2 …  Ml (G) Ta nói rằng công thức F đơn giản hơn công thức G nếu tồn tại đơn ánh h: {1,2,..,k} → { 1,2,…, l} sao cho với mọi i {1,2,..,k} thì số từ đơn của mi không nhiều hơn số từ đơn của Mh(i)
  • Công thức đa thức tối tiểu Đơn giản như nhau Nếu F đơn giản hơn G và G đơn giản hơn F thì ta nói F và G đơn giản như nhau ** Công thức đa thức tối tiểu: Công thức F của hàm Bool f được gọi là tối tiểu nếu với bất kỳ công thức G của f mà đơn giản hơn F thì F và G đơn giản như nhau
  • Phương pháp biểu đồ Karnaugh. Xét f là một hàm Bool theo n biến x1,x2,…,xn với n = 3 hoặc 4. Trường hợp n = 3: f là hàm Bool theo 3 biến x, y, z. Khi đó bảng chân trị của f gồm 8 hàng. Thay cho bảng chân trị của f ta vẽ một bảng chữ nhật gồm 8 ô, tương ứng với 8 hàng của bảng chân trị, được đánh dấu như sau:
  • Với qui ước: Khi một ô nằm trong dãy được đánh dấu bởi x thì tại đó x =1, bởi thì tại đó x =0, tương tự cho y, z. Các ô tại đó f bằng 1 sẽ được đánh dấu (tô đậm hoặc gạch chéo). Tập các ô được đánh dấu được gọi là biểu đồ Karnaugh của f, ký hiệu là kar(f).
  • Trường hợp n = 4: f là hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t. Khi đó bảng chân trị của f gồm 16 hàng. Thay cho bảng chân trị của f ta vẽ một bảng chữ nhật gồm 16 ô, tương ứng với 16 hàng của bảng chân trị, được đánh dấu như sau:
  • Với qui ước: Khi một ô nằm trong dãy được đánh dấu bởi x thì tại đó x =1, bởi thì tại đó x =0, tương tự cho y, z, t. Các ô tại đó f bằng 1 sẽ được đánh dấu (tô đậm hoặc gạch chéo). Tập các ô được đánh dấu được gọi là biểu đồ karnaugh của f, ký hiệu là kar(f). Trong cả hai trường hợp, hai ô được gọi là kề nhau (theo nghĩa rộng), nếu chúng là hai ô liền nhau hoặc chúng là ô đầu, ô cuối của cùng một hàng (cột) nào đó. Nhận xét rằng, do cách đánh dấu như trên, hai ô kề nhau chỉ lệch nhau ở một biến duy nhất.
  • Định lý Cho f, g là các hàm Bool theo n biến x1,x2,…,xn. Khi đó: a) kar(fg) = kar(f)kar(g). b) kar(fg) = kar(f)kar(g). c) kar(f) gồm đúng một ô khi và chỉ khi f là một từ tối tiểu
  • Tế bào Tế bào là hình chữ nhật (theo nghĩa rộng) gồm 2n-k ô Nếu T là một tế bào thì T là biểu đồ karnaugh của một đơn thức duy nhất m, cách xác định m như sau: lần lượt chiếu T lên các cạnh, nếu toàn bộ hình chiếu nằm trọn trong một từ đơn nào thì từ đơn đó mới xuất hiện trong m.
  • Ví dụ 1. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
  • Ví dụ 2. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
  • Ví dụ 3. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
  • Ví dụ 4. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t.
  • Ví dụ 5. Xét các hàm Bool theo 4 biến x, y, z, t. Tế bào sau: Là biểu đồ Karnaugh của đơn thức nào?
  • Tế bào lớn. Cho hàm Bool f. Ta nói T là một tế bào lớn của kar(f) nếu T thoả hai tính chất sau: a) T là một tế bào và T  kar(f). b) Không tồn tại tế bào T’ nào thỏa T’  T và T  T’  kar(f).
  • Ví dụ. Xét hàm Bool f theo 4 biến x, y, z, t có biểu đồ karnaugh như sau:
  • Kar(f) có 6 tế bào lớn như sau:
  • Thuật toán. Bước 1: Vẽ biểu đồ karnaugh của f. Bước 2: Xác định tất cả các tế bào lớn của kar(f). Bước 3: Xác định các tế bào lớn m nhất thiết phải chọn. Ta nhất thiết phải chọn tế bào lớn T khi tồn tại một ô của kar(f) mà ô này chỉ nằm trong tế bào lớn T và không nằm trong bất kỳ tế bào lớn nào khác.
  • Bước 4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 đã phủ được kar(f) thì tacó duy nhất một phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f). Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 chưa phủ được kar(f) thì: Xét một ô chưa bị phủ, sẽ có ít nhất hai tế bào lớn chứa ô này,ta chọn một trong các tế bào lớn này. Cứ tiếp tục như thế ta sẽtìm được tất cả các phủ gồm các tế bào lớn của kar(f). Loại bỏcác phủ không tối tiểu, ta tìm được tất cả các phủ tối tiểu gồmcác tế bào lớn của kar(f).
  • Từ các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f) tìm được ởbước 4 ta xác định được các công thức đa thức tương ứng của f • Loại bỏ cáccông thức đa thức mà có một công thức đa thức nào đó thực sựđơn giản hơn chúng. • Các công thức đa thức còn lại chính là các • công thức đa thức tối tiểu của f. • Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu của f.
  • Ví dụ 1 • Tìm tất cả các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool:
  • Bước 1:Vẽ kar(f):
  • Bước 2: Kar(f) có các tế bào lớn như sau: x yz
  • Bước 3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn: - Ô 1 nằm trong một tế bào lớn duy nhất x. Ta chọn x. - Ô 3 nằm trong một tế bào lớn duy nhất yz. Ta chọn yz. x yz
  • Bước 4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn x Ta được duy nhất một phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f): xν yz. yz
  • Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu của f. Ứng với phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn tìm được ở bước 4 ta tìm được duynhất một công thức đa thức tối tiểu của f: x  yz
  • B1: Vẽ Kar(f)
  • B2: Xác định tế bào lớn
  • B3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn
  • Bước 3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn • Ô 6 nằm trong một tế bào lớn duy nhất . Ta chọn • Ô 1 nằm trong một tế bào lớn duy nhất . Ta chọn • Ô 4 nằm trong một tế bào lớn duy nhất xzt . Ta chọn xzt
  • B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
  • Còn lại ô 5 chưa bị phủ Ô 5 nằm trong 2 tế bào lớn: 2 cách chọn B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
  • Còn lại ô 5 chưa bị phủ Ô 5 nằm trong 2 tế bào lớn: 2 cách chọn B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
  • Còn lại ô 5 chưa bị phủ Ô 5 nằm trong 2 tế bào lớn: 2 cách chọn B4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
  • Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu của f
  • Haõy xaùc ñònh caùc coâng thöùc ña thöùc toái tieåu cuûa haøm Bool:
  • Bieåu ñoà Karnaugh:
  • Caùc teá baøo lôùn: • Caùc teá baøo lôùn baét buoäc phaûi choïn laø • Coøn laïi oâ (1,4) coù theå naèm trong 2 teá baøo lôùn

Do ñoù coù 2 coâng thöùc ña thöùc töông öùng vôùi phuû toái tieåu: • Trong ñoù chæ coù coâng thöùc thöù hai laø toái tieåu