Bất lực trong cuộc sống là gì năm 2024

Tôi đăng ký hiến tạng năm 2018, vài tháng sau khi đọc bài báo phỏng vấn bác sĩ Trịnh Hồng Sơn, giám đốc Trung tâm Điều phối Ghép tạng Quốc gia.

Một trong những chi tiết của bài báo làm tôi ấn tượng và thúc đẩy tôi đến quyết định trên, là ông chỉ chấp nhận phỏng vấn nếu phóng viên ký vào đơn xin hiến tạng.

Vấn đề canh cánh trong lòng ông từ trước đến nay luôn là làm thế nào để có thật nhiều người đăng ký hiến tạng, và được gia đình chấp thuận khi họ qua đời, hoặc chết não. Không nhiều người sẵn sàng gạt bỏ mọi phép tắc xã giao thông thường để bàn về vấn đề họ theo đuổi theo cách của bác sĩ Sơn.

Chết não là tình trạng bệnh nhân không thể tự thở, hôn mê sâu, không thể cử động... và chắc chắn sẽ tử vong. Các bác sĩ giỏi chuyên môn sẽ đủ khả năng chẩn đoán tình trạng chết não một cách đơn giản, chính xác. Buổi trò chuyện của tôi với bác sĩ Sơn cũng bắt đầu bằng việc tôi thật thà khai mình đã đăng ký hiến tạng từ năm 2018.

Bất lực và đơn độc có lẽ là cách mô tả chính xác nhất dành cho những y bác sĩ. Cho dù cả xã hội biết ơn họ, ghi nhận những gì họ làm, thì khi đối mặt với bệnh nhân, với cái chết, mỗi y bác sĩ đều đơn độc, và nhiều khi bất lực. Khi một quyết định y khoa được đưa ra, cho dù thành công hay thất bại, được tung hô hay chỉ trích, y bác sĩ là người duy nhất đối diện với sự day dứt của chính họ, mà không ai có thể sẻ chia.

Thiếu tạng là một trong những nỗi bất lực đó. Nỗi bất lực này theo suốt cuộc đời nhiều bác sĩ, kể từ khi họ lựa chọn cứu người làm sự nghiệp.

Thống kê của Trung tâm Điều phối và Ghép tạng Quốc gia cho thấy đến nay có hơn 20.000 người đã đăng ký hiến tạng, nhưng tính đến cuối 2020, mới chỉ hơn 5.200 ca ghép tạng được thực hiện, trong đó phần lớn là ghép thận và gan, cơ quan con người có thể "cho" được ngay khi còn sống.

Tôi đăng ký hiến tạng, bên cạnh mong muốn được cứu người, một mong muốn rất bản năng, còn là cách trả ơn những y bác sĩ, sẻ chia với họ nỗi bất lực và đơn độc đó.

Mọi người thường lên kế hoạch cho mình vào mỗi dịp sinh nhật, năm mới đến: công việc, thăng tiến, yêu đương, kết hôn, có con... Sống trong giai đoạn đầy bất định hiện nay, vẫn ít ai chuẩn bị cho mình sự ra đi. Chết là một động từ chứa đựng sự xui rủi, cấm kỵ.

Với tôi, chết chỉ là một cột mốc của hành trình kéo dài vĩnh viễn. Thể xác của mỗi người, suy cho cùng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi mà thôi. Tôi không mong các cơ quan nội tạng của mình được tiếp tục sống 10 năm, 20 năm hay lâu hơn nữa. Nhưng nếu điều đó giúp hành trình cuộc sống của nhiều người được kéo dài, tôi rất vui lòng.

Sống lâu là mơ ước của loài người. Chỉ trong nửa thế kỷ, tuổi thọ người Việt đã được nâng lên hơn 15 tuổi, từ mức gần 60 tuổi những năm 1970 lên hơn 75 tuổi năm 2021 - theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới. Trong cuộc chiến với tử thần, có vẻ như thắng lợi của loài người ngày càng vẻ vang, cho dù cứ khoảng 100 năm chúng ta lại phải đối diện với một đại dịch. Nhưng điều đó cũng khiến các bác sĩ giằng xé hơn khi bị vụt mất cơ hội cứu sống bệnh nhân, những người lẽ ra được sống dài hơn, nếu đủ các cơ quan nội tạng thay thế.

Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - từng chia sẻ khó khăn nhất là về mặt tinh thần, khi bác sĩ "không giữ được tính mạng người bệnh trên tay mình". Sự bất lực và đơn độc đó ám ảnh hơn nhiều so với những khó khăn về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, cường độ làm việc... - là những gì có thể dễ dàng nhìn thấy.

Ở các bệnh viện, mỗi ngày bác sĩ đều chứng kiến hàng chục ca chết não. Có 12 bộ phận được sử dụng thường xuyên trong việc hiến tạng bao gồm thận, tim, gan, giác mạc, phổi, sụn, da, mạch máu, xương, gân, tụy và van tim. Sở dĩ các ca chết não được đề cập đến nhiều trong việc hiến tạng hơn các ca tử vong hoàn toàn, là do ở tình trạng chết não, nội tạng có khả năng được sử dụng tối ưu. Trong ghép tạng, thời gian là vấn đề sống còn. Khi một bệnh nhân đã tử vong, hầu như chỉ giác mạc là có thể sử dụng được.

Điều cần thiết hiện nay nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu tạng không chỉ là tăng số lượng người đăng ký hiến tạng, mà còn cần cơ chế phù hợp cho việc hiến tạng, trong đó có việc thành lập Hội đồng chẩn đoán chết não. Đây là tổ chức rất quan trọng ở mỗi bệnh viện, giúp việc chẩn đoán chết não được chính thức hóa, giúp lấy tạng và ghép tạng từ bệnh nhân chết não trở nên dễ dàng, giảm thiểu thủ tục, cứu sống càng nhiều bệnh nhân cần thay tạng mỗi ngày, mỗi giờ. Cuối năm 2020, Bộ Y tế đã có văn bản quy định về việc thành lập hội đồng này. Tuy nhiên đến nay mới chỉ có một số bệnh viện thực hiện.

Chúng ta đã có nhiều chương trình ủng hộ các y bác sĩ, lực lượng tuyến đầu, cũng có nhiều quy định về việc trợ cấp y bác sĩ về vật chất, hay hỗ trợ chăm sóc gia đình để họ yên tâm thực hiện công việc cao cả.

Nhưng trên hết, nỗi bất lực và đơn độc của họ trong hành trình cứu người cần sự thấu hiểu và sẻ chia một cách thiết thực.

Một trong ba yếu tố tạo nên sự thành công lâu dài trong cuộc sống trong đó có động lực (ba yếu tố bao gồm năng lực, động lực và thái độ).

Năng lực chính là những thứ bạn có khả năng làm mỗi ngày. Động lực sẽ xác định điều bạn thực sự làm mỗi ngày và cuối cùng, thái độ quyết định bạn hoàn thành nó tốt như thế nào.

Như vậy, mất động lực là trạng thái chán nản, mệt mỏi, không còn hứng thú với bất cứ điều gì trong cuộc sống. Mỗi ngày mới, bạn không xác định được mục tiêu cần cố gắng và phấn đấu. Công việc, học tập chỉ là những trách nhiệm nặng nề bạn đang phải rất cố gắng để hoàn thành nó.

Giữa cuộc sống bộ bề và nhiều áp lực như hiện tại, mất động lực là trạng thái tâm lý bình thường mà nhiều người gặp phải. Cho dù bạn đang làm một công việc mà mình cực kỳ yêu thích và gắn bó với nó trong thời gian dài. Hay bạn đang trong một mối quan hệ tốt đẹp thì cũng có thể sẽ rơi vào trạng thái mất động lực, không còn nhiều hứng thú, không còn nhiều sáng tạo.

Điều quan trọng là bạn nhận ra mình đang trong trạng thái này, tìm được nguyên nhân và có những cách để bản thân thoát ra những trạng thái tiêu cực đó.

Nguyên nhân khiến bạn mất động lực

Công việc, học tập quá áp lực

Bạn làm việc liên tục trong 8 tiếng đồng hồ, thậm chí Overtime nhiều hơn nhưng mọi thứ vẫn chưa được giải quyết hoặc chưa đạt được như kỳ vọng. Sếp không công nhận năng lực, đồng nghiệp không thân thiện và chính bản thân cũng tự gây nhiều áp lực ảnh hưởng đến tình hình sức khỏe. Stress từ công việc là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến bạn bị mất động lực.

Áp lực học tập là vấn đề mà bất cứ bạn học sinh, sinh viên hoặc những người luôn theo đuổi sự nghiệp học hành sẽ gặp phải. Nếu bản thân bạn hoặc môi trường đào tạo luôn đặt nặng và có sự cạnh tranh gay gắt về điểm số, thành tích. Hoặc do chính bản thân bạn sợ thua kém bạn bè sẽ khiến mất niềm vui và sự hào hứng trong quá trình học tập.

Đặt mục tiêu sai lầm dẫn đến thất bại

Nếu ai đó thường hay ao ước theo đuổi thật nhiều thứ một lúc, đặt quá nhiều mục tiêu mà không dựa vào năng lực, thái độ của bản thân thì dễ rơi vào trạng thái này. Bởi thực tế khi hành động, bạn chỉ hoàn thành ít trong số các mục tiêu đề ra, thậm chí tệ hơn là không đạt được bất cứ điều gì. Thất bại và dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực, mất niềm tin vào bản thân. Đây chính là một trong nhiều nguyên nhân khiến bạn bị mất động lực cố gắng.

Mông lung không biết mình muốn gì

Ở một độ tuổi nào đó, bạn bị mất phương hướng không biết mình muốn điều gì, mục tiêu của mình là gì, tương lai gần 3 – 5 năm nữa mình sẽ như thế nào, tương lai xa hơn còn chẳng dám nghĩ tới.

Bản thân vốn đã quen những điều quen thuộc, lặp đi lặp lại thành thói quen nên dễ phản ứng lại với những điều mới mẻ, những cơ hội mới để rồi chính bạn là người từ chối tất cả. Mông lung không xác định được mục tiêu khiến bạn thiếu động lực để hành động.

Cuộc sống không có quá nhiều thử thách thú vị

Đây cũng là một trong những nguyên nhân mất động lực của nhiều người, đặc biệt là những người cầu toàn luôn mong muốn cuộc sống hoàn hảo nhất. Bởi bản thân họ luôn tâm niệm, cuộc sống không có thử thách là cuộc sống nhàm chán. Chỉ khi đối diện với những thử thách, họ mới chính là họ và nếu đạt được điều gì đó quá dễ dàng, tâm lý sẽ chán nản.

Chịu tác động bởi những nỗi đau về thể xác và tâm lý

Đau được coi là có cả khía cạnh thể chất và cảm xúc, cùng với các thành phần cảm giác. Khi cơ thể gặp các vấn đề sức khỏe như nhức đầu, đau chân/tay, bạn sẽ không muốn làm bất cứ điều gì.

Nhưng đau khổ về tinh thần có xu hướng gây ra nhiều đau đớn hơn là những tổn thương về thể chất. Chia tay, mất người thân, mất việc, lòng tin bị lợi dụng… đều là những điều khiến tim đau nhói nếu chưa được chữa lành sẽ khiến bạn rơi vào trạng trái mệt mỏi, chán nản và mất niềm tin vào cuộc sống.

Cách lấy lại động lực và cân bằng cảm xúc giữa bộn bề cuộc sống

Hãy để bản thân được nghỉ ngơi, thư giãn

Đừng biến những suy nghĩ phải trở thành ai, phải làm điều gì, phải giống như ai đó trở thành áp lực đè nén mọi suy nghĩ, hành động của bạn. Việc đặt quá nhiều kỳ vọng lên bản thân sẽ khiến bạn bị kiệt sức. Hãy để cơ thể và thâm trí được thư giãn, nghỉ ngơi.

Không cần phải làm gì cả, hít thở và thư giãn để bản thân cân bằng sau những mệt mỏi và tự chữa lành. Bạn có thể tìm về những thú vui để nuông chiều bản thân như: thưởng nến, viết chữa lành, đọc sách chữa lành,...

Bất lực trong cuộc sống là gì năm 2024

Yêu bản thân nhiều hơn và học cách lắng nghe cảm xúc bên trong

Yêu bản thân hân là sự khởi đầu của một cuộc tình lãng mạn kéo dài cả cuộc đời. Dẫu rằng cuộc sống có đối xử với ta như thế nào, hãy luôn tử tế và nhẹ nhàng đối xử với chính mình, dành tình yêu cho bản thân bất kể điều gì xảy ra. Yêu là chấp nhận, vì vậy hãy chấp nhận chính mình của hiện tại (là chấp nhận chứ không phải thỏa mãn).

Thêm nhiều những sự quan tâm thú vị khác

Ngừng quan tâm tới những điều tiêu cực, vô giá trị. Thay vào đó bạn hãy chú ý tới những việc nhẹ nhàng hơn hoặc những việc đang tiến triển tốt trong cuộc sống để đón nhận những năng lượng tích cực, tinh thần phấn chấn và có thêm nhiều động lực từ những sự vật, sự việc, con người mới.

Sẵn sàng mở lòng tâm sự với ai đó

Dành thời gian nói chuyện và chia sẻ với gia đình, bạn bè và người thân mà bạn tin tưởng. Nếu có thể, hãy tìm tới các chuyên gia tâm lý để được lắng nghe và tư vấn tốt hơn.

Tránh xa những chủ đề khiến bạn chán nản và mệt mỏi

Đặc biệt trong thời đại bão thông tin như hiện tại, việc sử dụng mạng xã hội không đúng cách phần nào đưa bạn tiếp cận tới những thông tin tiêu cực. Từ đó dễ nảy sinh những hoài nghi về nhân sinh quan, về cuộc sống rồi so sánh bản thân với người khác.

Hòa mình vào thiên nhiên

Bạn là một phần nhỏ trong thế giới rộng lớn này, được bao bọc và vỗ về. Do đó khi hòa mình vào với thiên nhiên, tâm trí bạn được thanh lọc và hồi phục trong sự tĩnh lặng của cây cối, của rừng, của đất và không khí trong lành của tự nhiên.

Hiểu được rằng cuộc sống có lúc thăng lúc trầm

Cuộc đời không phải là một con đường bằng phẳng, sẽ có ngày cười, có ngày khóc. Chuyện đến chuyện đi rồi mọi thứ cũng sẽ qua. Có thể đang trải qua một khoảng thời gian khó khăn, nhưng nó không phải mãi mãi. Vậy nên hãy luôn cố gắng và động viên chính bản thân mình: ngày mai trời sẽ sáng.

Không bỏ cuộc và bắt đầu lại với những bước nhỏ

Khi bạn đã nghỉ ngơi và cảm thấy bắt đầu có chút động lực trở lại, đừng cố làm việc lại ngay lập tức. Hãy bước lại thật chậm rãi và bắt đầu từ những bước nhỏ mà bạn tin rằng mình sẽ làm được. Để từ những thành công nhỏ đó tiếp thêm động lực để bạn hoàn thành những mục tiêu lớn hơn.

Những chuyến đi chữa lành

Hãy dành thời gian cho một chuyến du lịch ngắn ngày, chọn những nơi bạn có thể hoàn toàn thư giãn và tạm quên đi văn phòng một vài ngày sẽ mang lại những lợi ích to lớn trong việc tìm lại động lực làm việc và giúp bạn thoải mái tinh thần.

Cảm giác bất lực là gì?

Choáng ngợp hay bất lực là những cảm xúc tiêu cực khiến bạn khó giải quyết những trở ngại mà bạn gặp phải trong cuộc sống. Nếu cảm giác bất lực của bạn gây ra đau khổ, gây khó khăn cho hoạt động hoặc kèm theo các triệu chứng khác, hãy nói chuyện với bác sĩ.

Làm thế nào để thoát khỏi cảm giác chán nản?

Những việc làm sau đây sẽ giúp bạn cân bằng cuộc sống và vượt qua tâm lý chán nản..

Tập thể dục. ... .

Gọi điện thoại cho một người bạn. ... .

Đọc sách. ... .

Hòa mình với thiên nhiên. ... .

Dành thời gian bên người bạn yêu quý. ... .

Mua cho mình cái gì đó. ... .

Hãy lạc quan lên cuộc sống còn rất nhiều điều tươi đẹp. ... .

Ngủ một chút..

Làm gì khi không muốn làm gì?

Vượt qua giai đoạn chán việc.

Làm mới lại công việc. Một công việc quá bận rộn với hàng tá nhiệm vụ bạn cần giải quyết khiến bạn luôn cảm thấy mình bị “hụt hơi” và không còn sức cố gắng. ... .

Làm tình nguyện. ... .

Học tiếp. ... .

Nghe nhạc. ... .

Chọn một nghề “tay trái” ... .

Tìm một công việc mới. ... .

Học cách hài lòng với những gì bạn đang có.