5 nguyên nhân gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

Do không xử lý các chất thải của con người, các chất thải ở khu xí nghiệp và khu chế xuất, khai thác các khoáng sản, dầu mỏ, dầu khí nên làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống của con người. Kể cả những khu chế biến thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm và hoạt động lưu thông với khí thải hóa chất cặn sau sử dụng cũng góp phần gây ô nhiễm nguồn nước.

1. Ô nhiễm do tự nhiên

Ô nhiễm tự nhiên đến từ việc tuyết tan, mưa, lũ lụt, gió bão… Ngoài ra còn có thể đến từ các hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết. Khi cây cối và sinh vật chết đi, xác của chúng sẽ bị vi sinh vật phân huỷ thành chất hữu cơ. Một phần chất hữu cơ sẽ ngấm vào lòng đất và nước ngầm. Điều này gây ô nhiễm nguồn nước ngầm rồi dần dần ngấm vào sông hồ, suối, biển…

5 nguyên nhân gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

2. Ô nhiễm do hoạt động của nhà máy, khu công nghiệp

Tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá tăng nhanh gây áp lực lên tài nguyên nước. Theo đó, mỗi khi hoạt động, các nhà máy sẽ có chất thải công nghiệp. Nước thải công nghiệp không có thành phần cố định. Thành phần cấu tạo phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất của mỗi công ty. Nhưng dù thành phần như thế nào thì nó cũng có hại. Các chất gây hại chính có thể kể đến COD, BOD5 và SS. Khi thải ra, các chất thải sẽ được thải vào sông, biển. Khi không được xử lý kỹ sẽ khiến các nguồn nước này bị ô nhiễm. Con người hoặc sinh vật uống phải nước này sẽ có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.

3. Ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt

Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị, nước thải, rác thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải, một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nguồn nước.

5 nguyên nhân gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

4. Ô nhiễm do đô thị hóa

Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, đông dân chất thải do sinh hoạt cũng là một nguyên nhân quan trọng đang gây ô nhiễm môi trường nước.

5 nguyên nhân gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

5. Ô nhiễm do các yếu tố khách quan khác

Bên cạnh đó, sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ, chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước.

Chúng ta không thể sống mà hàng ngày không hít thở, không sử dụng các tài nguyên như đất, nước,....Đây đều là những thành phần cấu tạo nên môi trường. Có thể nói, môi trường đóng vai trò rất quan trọng - Là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội, ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến các hoạt động sống của con người cũng như sinh vật. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội đã làm cho môi trường ngày càng bị ảnh hưởng tiêu cực, dẫn đến ô nhiễm. Vậy các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở Việt Nam là gì?
 

5 nguyên nhân gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

 

Như đã đề cập ở trên, môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên bao quanh con người. Chính vì vậy, ô nhiễm môi trường được chia thành nhiều loại khác nhau, cụ thể:

- Ô nhiễm môi trường nước

- Ô nhiễm môi trường đất

- Ô nhiễm môi trường không khí

- Ô nhiễm môi trường phóng xạ

- Ô nhiễm môi trường sóng

- Ô nhiễm môi trường ánh sáng

- Ô nhiễm tiếng ồn.

Trong đó, các môi trường nước, không khí và đất là được chú trọng nhiều nhất vì khi bị ô nhiễm, chúng không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến cảnh quan, sinh vật mà còn gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe và đời sống con người.

Mục lục bài viết

  • 1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
    • Chất thải sinh hoạt của con người
    • Các hoạt động sản xuất nông nghiệp
    • Các hoạt động sản xuất công nghiệp
    • Ô nhiễm môi trường nước do các tác nhân tự nhiên
  • 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất
    • Chất thải công nghiệp
    • Chất thải nông nghiệp
    • Các chất thải từ sinh hoạt, chăn nuôi
    • Ô nhiễm nguồn nước dẫn đến ô nhiễm môi trường đất
    • Các yếu tố tự nhiên gây ô nhiễm môi trường đất
  • 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
    • Các hoạt động sinh hoạt của con người
    • Các hoạt động sản xuất của con người
    • Các nhân tố tự nhiên gây ô nhiễm không khí

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước

Ô nhiễm mỗi trường nước là sự biến đổi về các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của nước theo chiều hướng tiêu cực, do sự ảnh hưởng của các chất lạ ở thể rắn hoặc lỏng và trở nên độc hại với con người cũng như sinh vật. Hiện nay, ở Việt nam, nguồn nước thường bị ô nhiễm nhiều nhất chính là các khu vực nước ngọt, vùng ven biển và vùng biển khép kín.

Như chúng ta đã biết, mọi sinh hoạt hàng ngày như tắm rửa, nấu nướng đều cần đến nguồn nước sạch. Tuy nhiên khi nước bị ô nhiễm, chúng sẽ chứa những thành phần vô cùng độc hại, làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Không những vậy, ô nhiễm môi trường nước còn làm mất dần đi sự đa dạng của sinh học. Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước chủ yếu đó là:

Chất thải sinh hoạt của con người

Cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao. Sau khi sử dụng những vật phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của mình, con người thải ra ngoài môi trường rất nhiều loại rác. Rác thải sinh hoạt không được phân loại, vứt một cách bừa bãi dưới các kênh, mương, ao, hồ,....làm nguồn nước ngày càng trở nên ô nhiễm. Không những vậy, các loại chất thải khác từ con người như phân, nước tiểu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nước. Hiện nay ở Việt Nam, lượng rác thải sinh hoạt mỗi ngày từ các họ gia đình, trường học, bệnh viện,....là rất lớn.
 

5 nguyên nhân gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

 

Các hoạt động sản xuất nông nghiệp

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, hầu hết người nông dân đều sử dụng những loại thuốc bảo vệ thức vật để tiêu diệt sinh vật gây hại, nâng cao năng suất vụ mùa. Tuy nhiên, lượng thuốc sử dụng đôi khi nhiều gấp 2, gấp 3 lần so với khuyến cáo. Chưa kể đến những trường hợp còn dùng các loại thuốc bị cấm. Thực trạng này làm cho lượng hóa chất dư tồn sẽ dần ngấm xuống đất, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm lẫn nước trên bề mặt. Ngoài ra, các loại chất thải như phân, nước tiểu, thức ăn thừa của các loại gia súc, gia cầm cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước.

Các hoạt động sản xuất công nghiệp

Cùng với tốc độ đô thị hóa cao, các nhà máy, khu công nghiệp ở Việt Nam ngày càng nhiều. Các chất thải, nước bẩn từ các hoạt động sản xuất công nghiệp không được xử lý, xả trực tiếp ra ngoài môi trường làm cho nguồn nước ngày càng trở nên ô nhiễm.

Ô nhiễm môi trường nước do các tác nhân tự nhiên

Những hiện tượng thiên nhiên như mưa giông, tuyết tan, bão lũ làm cho các loại rác thải sinh hoạt, cặn rác dưới cống rãnh, xác chết sinh vật bị cuốn theo dòng nước, trôi nổi từ vùng này sang vùng khác. Sau đó, một phần ngấm sâu vào đất, ảnh hưởng đến nguồn nước. Phần còn lại tiếp tục đi theo dòng nước đến các vùng khác, gây ô nhiễm theo diện rộng.

2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái của những quần xã trong lòng đất do nhiều tác nhân gây ra. Đất là nơi trú ngụ của nhiều sinh vật, là nền móng của các công trình đồng thời là nguồn tài nguyên quý giá, được sử dụng để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của con người. Vậy nên, môi trường đất bị suy thoái, ô nhiễm sẽ rất đáng lo ngại. Môi trường đất có thể bị ô nhiễm do:

Chất thải công nghiệp

Các hoạt động sản xuất công nghiệp như khai thác quặng, luyện kim, dệt,…đều tạo ra những chất thải độc hại, khó phân hủy. Nguy hiểm nhất trong số đó là chất thải kim loại. Kim loại độc hại như: chì, sắt, thủy ngân,…có thể tồn tại trong lòng đất dưới nhiều dạng khác nhau. Chúng hấp thụ, liên kết với những hợp chất hữu cơ và vô cơ, tạo thành các chất phức hợp nguy hiểm.

Chất thải nông nghiệp

Các loại chất thái được tạo ra từ hoạt động sản xuất, trồng trọt của con người như: phân bón, thuốc trừ sâu cũng là một nguồn gây ô nhiễm đất. Các nguyên tố gây ô nhiễm đất có trong phân đạm, lân và kali. Chúng ngấm vào đất, gây ảnh hưởng đến hệ sinh vật dưới lòng đất, làm ô nhiễm mạch nước ngầm và thay đổi tính chất của đất.
 

5 nguyên nhân gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

 

Các chất thải từ sinh hoạt, chăn nuôi

Phân, nước tiểu được thải ra từ chính con người và động vật cũng là một nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất. Bên cạnh đó, hoạt động sống của con người cũng thải ra nhiều loại rác thải bao gồm cả hóa chất, kim loại, nhựa,…làm ảnh hưởng đến môi trường.

Ô nhiễm nguồn nước dẫn đến ô nhiễm môi trường đất

Nguồn nước bị ô nhiễm nếu ngấm vào đất sẽ làm ảnh hưởng đến mạch nước ngầm và cả tính chất của đất lẫn các loại sinh vật sống trong đất. Từ đó dẫn đến hiện tượng ô nhiễm môi trường đất rất phổ biến hiện nay.

Các yếu tố tự nhiên gây ô nhiễm môi trường đất

Đất nhiễm phèn do nước phèn từ nơi khác di chuyển đến, nhiễm mặn do nước biển và hiện tượng mưa axit làm các nguyên tố như Fe2+, Al3+, Na+, K+, Cl- ngấm vào đất, làm thay đổi tính chất của đất.

3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí là sự xuất hiện các chất lạ làm biến đổi các thành phần trong không khí. Từ đó, không khí sẽ không còn sạch hoặc có mùi khó chịu, ảnh hưởng đến tầm nhìn cũng như sức khỏe con người. Hơn nữa, ô nhiễm không khí còn là một trong những tác nhân hàng đầu dẫn đến hiện tượng biến đổi khí hậu. Hiện nay, ô nhiễm không khí đang là vấn đề thời sự nóng bỏng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí có thể kể đến:

Các hoạt động sinh hoạt của con người

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường không khí nặng nề như hiện nay, phần lớn đều là do con người. Trong đó, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đơn giản như nấu nướng, sử dụng phương tiện giao thông tưởng chừng như vô hại nhưng lại là mối hiểm họa khôn lường. Việc sử dụng củi, than tổ ong hay các phương tiện xe máy, ô tô mỗi ngày đều thải ra không khí vô số chất độc hại, dần dần làm cho các thành phần trong không khí bị biến đổi theo chiều hướng tiêu cực.
 

5 nguyên nhân gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

 

Các hoạt động sản xuất của con người

Các hoạt động sản xuất nông nghiệp (sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải của gia cầm - gia súc,....); Các hoạt động sản xuất công nghiệp, sản xuất vũ khí,... đều thải ra không khí lượng khí CO2, CO, SO2, NOx,...với nồng độ cực cao, là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Những khí thải này còn là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit, làm ảnh hưởng đến vụ mùa cũng như sức khỏe con người.

Các nhân tố tự nhiên gây ô nhiễm không khí

Không chỉ bị tác động bởi con người, không khí còn có thể bị ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên như: Gió thổi bụi bẩn đi xa hàng trăm km, gây ô nhiễm không khí trên diện rộng; Bão sinh ra khí NOx (một trong những chất gây ô nhiễm không khí); Cháy rừng làm gia tăng lượng Nito Oxit; Núi lửa khi hoạt động, làm xuất hiện các chất Metan, Clo, Lưu huỳnh,...khiến không khí trở nên ô nhiễm hơn.

Trên đây là những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí mà đội ngũ biên tập viên Phương Nam 24h muốn chia sẻ với bạn đọc. Chắc hẳn các bạn có thể thấy, ô nhiễm môi trường phần lớn đều là do những tác động của con người gây ra. Vậy nên, thay vì tự hủy hoại môi trường sống của mình thì chúng ta hãy cùng nhau chung tay, góp sức thực hiện các biện pháp hữu ích để nguồn nước, đất cũng như không khí trở nên sạch sẽ và trong lành hơn.

Ô nhiễm không khí đề cập đến việc giải phóng các chất ô nhiễm vào không khí, có thể gây hại và áp đặt rủi ro sức khỏe đáng kể cho dân số, bao gồm tăng khả năng bệnh mạch vành và hô hấp, cũng như tử vong sơ bộ. Được tạo thành từ hóa chất và các hạt gây ô nhiễm, ô nhiễm không khí là một trong những vấn đề môi trường lớn nhất trong đời chúng ta. Đọc để tìm hiểu về các nguyên nhân chính và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí. & NBSP;air pollution is one of the biggest environmental problems of our lifetime. Read on to learn about the major causes and effects of air pollution. 

-

Nguồn ô nhiễm không khí

Đốt nhiên liệu hóa thạch

Những người đóng góp lớn nhất của ô nhiễm không khí là từ các nguồn công nghiệp và các nhà máy điện để tạo ra năng lượng, cũng như các phương tiện cơ giới nhiên liệu hóa thạch. Việc đốt liên tục của nhiên liệu hóa thạch giải phóng các chất ô nhiễm không khí, khí thải và hóa chất vào không khí và bầu không khí. & NBSP;

Năm 2020, Cơ quan Bảo vệ Môi trường báo cáo rằng khoảng 68 triệu tấn ô nhiễm không khí đã được phát ra trong khí quyển ở Mỹ, góp phần hình thành ozone và các hạt, sự lắng đọng của axit và suy giảm khả năng hiển thị.Environmental Protection Agency reported that about 68 million tons of air pollution were emitted into the atmosphere in the US, contributing to the “formation of ozone and particles, the deposition of acids, and visibility impairment.”

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính khoảng 91% dân số thế giới sống ở những nơi mà mức chất lượng không khí vượt quá giới hạn. Các nước đang phát triển và thu nhập thấp đã trải qua những tác động lớn nhất từ ​​ô nhiễm không khí ngoài trời, đặc biệt là ở các khu vực Tây Thái Bình Dương và Đông Nam Á. & NBSP;World Health Organization (WHO) estimates around 91% of the world’s population lives in places where air quality levels exceed limits. Developing and low-income countries experienced the greatest impacts from outdoor air pollution, particularly in the Western Pacific and South-East Asia regions. 

Biến đổi khí hậu có mối quan hệ liên quan đến môi trường và ô nhiễm không khí. Khi nhiều chất gây ô nhiễm không khí và khí nhà kính được giải phóng, điều này làm thay đổi sự cân bằng năng lượng giữa bầu khí quyển và bề mặt Trái đất, dẫn đến sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu trong các lượt làm tăng việc sản xuất các chất gây ô nhiễm không khí gây dị ứng như nấm mốc và kéo dài mùa phấn hoa. & NBSP;the energy balance between the atmosphere and the Earth’s surface, which leads to global warming. The global temperature increase in turns raises the production of allergenic air pollutants such as mold and extends pollen seasons. 

Ozone và khói bụi

Ozone là một loại khí mà khi nó tạo thành ô nhiễm không khí và đến quá gần mặt đất, nó làm giảm đáng kể khả năng hiển thị. Chúng tôi gọi đây là khói bụi. Hình thức ô nhiễm không khí này xảy ra khi ánh sáng mặt trời phản ứng với các oxit nitơ được giải phóng từ khí thải xe hơi và các nhà máy điện than. Ozone thường tạo thành một lớp bảo vệ trong khí quyển để bảo vệ dân số khỏi bức xạ cực tím (UV), nhưng khi nó biến thành khói bụi, nó có hại cho sức khỏe con người và có nguy cơ mắc các bệnh hô hấp cao hơn như bệnh hen suyễn và ung thư phổi. & NBSP;

Điều kiện thời tiết

Ô nhiễm không khí và chất lượng không khí kém có thể được quy cho điều kiện thời tiết thay đổi. Ví dụ, các cơn bão bụi ở Trung Quốc sẽ mang những đám mây ô nhiễm công nghiệp và ô nhiễm hạt trên khắp sa mạc Gobi vào các nước láng giềng như Hàn Quốc và Nhật Bản trong mùa xuân. Tương tự như vậy trong thời kỳ áp suất không khí cao, không khí trở nên trì trệ và các chất gây ô nhiễm tập trung hơn ở một số khu vực nhất định. & NBSP;dust storms in China would carry clouds of industrial pollutants and particulate pollution across the Gobi desert into neighbouring countries such as Korea and Japan during spring season. Likewise during periods of high air pressure, air becomes stagnant and pollutants are more concentrated over certain areas. 

Sóng nhiệt và cháy rừng

Sóng nhiệt không chỉ dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ, mà là một số nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí. Không khí nóng hơn, trì trệ trong sóng nhiệt làm tăng nồng độ của các chất gây ô nhiễm hạt. Các sự kiện sóng nhiệt cực đoan cũng có nguy cơ cháy rừng quy mô lớn cao hơn, đến lượt nó, giải phóng nhiều khí thải carbon, khói bụi và chất ô nhiễm vào không khí. & NBSP;

Bạn cũng có thể thích: 15 thành phố bị ô nhiễm nhất trên thế giới15 Most Polluted Cities in the World

Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí & nbsp;

Ô nhiễm không khí đóng góp vào cái chết của 5 triệu mỗi năm và khoảng 6% dân số toàn cầu, theo thế giới của chúng tôi trong dữ liệu. Sự kết hợp gây chết người của ô nhiễm không khí ngoài trời và phát thải độc hại từ nhiên liệu hóa thạch đốt là một trong những nguyên nhân hàng đầu của các vấn đề sức khỏe mãn tính và thường là bệnh tim, đột quỵ, ung thư phổi và nhiễm trùng đường hô hấp dưới. & NBSP; Our World in Data. The lethal combination of outdoor air pollution and toxic emissions from burning fossil fuel has been one of the leading causes of chronic and often terminal health issues including heart disease, stroke, lung cancer, and lower respiratory infections. 

WHO ước tính rằng chín trong số 10 người hít thở không khí chứa mức độ ô nhiễm cao. Trong năm 2017, gần 15% tử vong dân số ở các nước thu nhập thấp như Nam và Đông Á được cho là do ô nhiễm không khí, trong khi các nước thu nhập cao hơn chỉ trải qua khoảng 2%. & NBSP;

Sự khác biệt mạnh mẽ về số lượng tử vong có thể được liên kết với các luật pháp như Đạo luật Không khí Sạch được thực hiện bởi các quốc gia có thu nhập cao như Hoa Kỳ. Các luật pháp như vậy thường thiết lập các tiêu chuẩn và quy định chất lượng không khí quốc gia về các chất ô nhiễm không khí nguy hiểm. Đặc biệt, Vương quốc Anh, chứng kiến ​​sự suy giảm 60% phát thải chất ô nhiễm không khí giữa năm 1970 đến 2016. & NBSP;

Các tác động môi trường của ô nhiễm không khí cũng rất lớn, từ mưa axit đến góp phần vào dị tật bẩm sinh, suy sinh sản và bệnh ở động vật hoang dã. Nông nghiệp cũng là nạn nhân của ô nhiễm không khí vì các chất ô nhiễm tăng có thể ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và rừng, giảm tăng trưởng & NBSP và tăng tính nhạy cảm của thực vật đối với bệnh do tăng bức xạ UV do suy giảm ozone.Agriculture is also a victim of air pollution as increased pollutants can affect crop and forest yields, reduce growth and increased plant susceptibility to disease from increased UV radiation caused by ozone depletion.

Trước đại dịch Covid-19, ô nhiễm không khí một lần nữa trở lại ánh đèn sân khấu liên quan đến vai trò của nó trong việc truyền các phân tử virus. Các nghiên cứu sơ bộ đã xác định mối tương quan tích cực giữa tỷ lệ tử vong liên quan đến CoVID-19 và ô nhiễm không khí. Trung Quốc, là một trong những quốc gia bị ô nhiễm nhất trên thế giới, có khả năng liên kết số người chết cao của mình trong đại dịch với chất lượng không khí kém. Mặc dù, nhiều nghiên cứu cần được tiến hành để thực hiện bất kỳ mối tương quan đáng kể nào.positive correlation between COVID-19-related mortalities and air pollution. China, being one of the most polluted countries in the world, can potentially link its high death toll during the pandemic to its poor air quality. Although, more research needs to be conducted to make any substantive correlation.

Bạn cũng có thể thích: Lịch sử ô nhiễm không khí: Chúng ta đã đạt đến điểm không trở lại chưa?

5 chất gây ô nhiễm hàng đầu là gì?

Các chất ô nhiễm không khí phổ biến là:..
Vật chất hạt (PM10 và PM2. ...
Ozone (O3).
Nitơ dioxide (NO2).
Carbon monoxide (CO).
Lưu huỳnh dioxide (SO2).

10 nguyên nhân gây ô nhiễm là gì?

10 nguyên nhân hàng đầu gây ô nhiễm là đốt nhiên liệu hóa thạch, khí thải công nghiệp, nhà máy, hoạt động khai thác, nguồn trong nước, xây dựng, phun trào núi lửa, đốt cháy chất thải rác, quá trình phân rã vi sinh vật, v.v.

4 nguyên nhân gây ô nhiễm là gì?

Phát thải xe, dầu nhiên liệu và khí đốt tự nhiên để làm nóng nhà, các sản phẩm phụ của sản xuất và sản xuất điện, đặc biệt là các nhà máy điện nhiên liệu than, và khói từ sản xuất hóa học là nguồn gây ô nhiễm không khí do con người sản xuất. are the primary sources of human-made air pollution.

5 ví dụ về ô nhiễm là gì?

Các loại ô nhiễm khác nhau bao gồm:..
Ô nhiễm không khí..
Ô nhiễm nguồn nước..
Ô nhiễm đất..
Ô nhiễm phóng xạ ..
Ô nhiễm tiếng ồn..