5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022

Sử dụng các loại thuốc của Mỹ để kiểm soát các triệu chứng trào ngược dạ dày là lựa chọn của rất nhiều người bệnh. Bởi Mỹ là nước có nền y học phát triển, thường nghiên cứu và tung ra thị trường những sản phẩm thuốc chất lượng. Bài viết sẽ đề cập thông tin top 5 thuốc đặc trị trào ngược dạ dày của Mỹ được cập nhật mới nhất.

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022
Hiện nay, rất nhiều người bệnh đang tin dùng các loại thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ

TOP 5 thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ được người bệnh tin dùng

Trào ngược dạ dày là hội chứng tiêu hóa rất phổ biến gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống của người bệnh. Đây thường là hệ quả của việc duy trì chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt kém điều độ.

Để khắc phục các triệu chứng của bệnh, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh cần điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh. Bên cạnh đó, có thể dùng các loại thuốc chống trào ngược dạ dày để kiểm soát bệnh được tốt hơn.

Hiện nay có rất nhiều sản phẩm thuốc chữa trào ngược dạ dày được sản xuất theo công nghệ y học tiên tiến. Trong đó, các sản phẩm thuốc của Mỹ thường được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn.

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022

Với kinh nghiệm lâu năm, trình độ chuyên môn cao, đội ngũ chuyên gia bác sĩ đầu ngành tại Thuốc dân tộc đã giúp hàng ngàn người chữa khỏi bệnh trào ngược dạ dày một cách an toàn, triệt để. Nơi đây trở thành địa chỉ khám chữa bệnh tin cậy của hàng ngàn người bệnh và giới nghệ sĩ nổi tiếng.

Dưới đây là 5 loại thuốc đặc trị trào ngược dạ dày của Mỹ được tin dùng hiện nay:

1. Thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ – Prilosec OTC

Prilosec OTC là một loại thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton có các thành phần chính là Prilosec, Dexlansoprazole (Dexilant), Esomeprazole (Nexium). Thuốc hoạt động bằng cách ngăn chặn ức chế một loại enzyme cho phép acid được bơm từ proton tới các tế bào ở thành dạ dày.

Tuy nhiên nếu Prilosec OTC ngăn chặn quá nhiều acid được giải phóng thì có thể sẽ gây hại cho niêm mạc thực quản, dạ dày hay ruột. Thông thường loại thuốc này sẽ phát huy tốt công dụng trong khoảng từ 30 phút tới 3,5 giờ kể từ khi dùng.

Bên cạnh việc hỗ trợ điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản thì loại thuốc này còn được dùng chữa các bệnh đường tiêu hóa khác. Điển hình như viêm loét dạ dày tá tràng hay hội chứng Zollinger-Ellison ở người lớn.

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022
Có thể tham khảo và dùng thuốc Prilosec OTC của Mỹ để chữa trào ngược dạ dày
  • Liều dùng: Khoảng 20mg/ lần/ ngày.
  • Thời gian điều trị: Kéo dài từ 4 – 8 tuần.
  • Giá tham khảo: 400 – 520.000 đồng/ 1 hộp.
  • Lưu ý: Loại thuốc này chỉ được dùng cho người trên 18 tuổi.

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022

2. Dùng thuốc Metoclopramide trị trào ngược dạ dày

Thuốc Metoclopramide có thành phần chính là Metoclopramide hydrochloride. Loại thuốc này có khả năng làm tăng nhu động ruột của cả tá tràng, hỗng tràng và hang vị. Đồng thời cũng sẽ làm tăng tốc độ co bóp của hang vị và giảm độ giãn ở phần trên dạ dày.

Nhờ đó mà thuốc Metoclopramide có khả năng làm giảm tình trạng trào ngược dạ dày thực quản và giúp làm rỗng dạ dày một cách nhanh chóng. Thuốc đặc biệt đáp ứng tốt với tình trạng buồn nôn do bệnh trào ngược dạ dày thực quản gây ra.

Loại thuốc Metoclopramide của Mỹ hiện được sản xuất ở 2 dạng bào chế là dạng thuốc viên và thuốc tiêm.

  • Liều dùng thông thường cho người lớn: 10 – 15mg/ 3 lần/ ngày vào thời điểm trước bữa ăn 30 phút. Hoặc cũng có thể tiêm bắp vào trước bữa ăn với liều 10mg.
  • Liều dùng cho trẻ em: Tùy thuộc vào từng độ tuổi của trẻ – chú ý tuân thủ chỉ định bác sĩ.
  • Thời gian điều trị: Khoảng từ 2 – 12 tuần tùy thuộc vào mức độ bệnh.

3. Thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ – Pepto Bismol

Thuốc Pepto Bismol được các chuyên gia Tiêu hóa đánh giá là có khả năng đáp ứng tốt với các triệu chứng trào ngược dạ dày. Điển hình nhất là buồn nôn, ợ nóng, khó tiêu, ói mửa…

Các thành phần chính có trong loại thuốc này bao gồm Magnesium Aluminium, Sodium Salicylate, Bismuth Subsalicylate, Methylcellulose, Benzoic Acid. Chúng đều có tác dụng giúp hình thành 1 lớp màng mỏng có khả năng bảo vệ niêm mạc dạ dày thực quản khỏi sự tấn công của acid. Đồng thời còn ức chế được những cơn đau dạ dày cấp.

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022
Có thể dùng thuốc Pepto Bismol để chữa trào ngược dạ dày cho trẻ từ 12 tuổi trở lên và người lớn

Ngoài ra, thuốc Pepto Bismol còn hỗ trợ thúc đẩy chữa lành các vết thương tại niêm mạc. Đồng thời cải thiện hoạt động tiêu hóa thức ăn của dạ dày, khiến quá trình hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể diễn ra tốt hơn.

  • Liều dùng: 30ml/lần, mỗi ngày tối đa 4 lần.
  • Lưu ý: Sản phẩm chỉ dùng cho trẻ từ 12 tuổi trở lên.
  • Giá tham khảo: Khoảng 90.000 đồng/ 1 lọ 236ml.

4. Thuốc Ez Maximum Strength chữa trào ngược dạ dày

Thuốc Ez Maximum Strength của Mỹ cũng chính là một trong những lựa chọn hoàn hảo cho những người bị trào ngược dạ dày. Thành phần chính có trong loại thuốc này là Ranitidine.

Ez Maximum Strength được đánh giá là đem lại hiệu quả tốt cho việc ức chế sự phát triển của những tế bào gây tổn hại cho dạ dày. Đồng thời hỗ trợ làm lành các vết viêm loét ở niêm mạc dạ dày nhưng lại ít phát sinh các tác dụng phụ.

Bên cạnh đó, loại thuốc này còn giúp trung hòa acid dịch vị và kích men tiêu hóa. Ngoài ra còn có khả năng hỗ trợ hoạt động hệ tiêu hóa bằng cách tăng độ co bóp của túi mật nhưng lại không tăng tiết acid dịch vị.

  • Liều dùng: 1 viên/lần, mỗi ngày uống 2 lần vào trước bữa ăn với 1 ly nước lớn.
  • Lưu ý: Chỉ dùng thuốc cho trẻ trên 12 tuổi và người lớn.
  • Giá tham khảo: Khoảng 1.800.000/ 1 hộp 60 viên.

5. Chữa trào ngược dạ dày bằng thuốc Zantac

Zantac cũng là một loại thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ hiện đang được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam. Ranitidine Hydrochloride là thành phần chính có trong loại thuốc này.

Ranitidine Hydrochloride là hoạt chất đối kháng lên thụ thể histamine H2 có thể tác dụng tương đối nhanh. Nhờ đó mà ức hế hiệu quả sự tăng tiết acid. Đồng thời có khả năng làm giảm lượng acid và pepsin có trong dịch vị dạ dày. Dùng thuốc Zantac có khả năng ngăn được sự bài tiết acid của dạ dày lên đến khoảng 12 giờ.

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022
Zantac là một loại thuốc chữa trào ngược dạ dày của Mỹ được dùng rất phổ biến hiện nay

Bên cạnh đó, dùng thuốc Zantac còn có công dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi sự tấn công của các tác nhân gây hại. Uống thuốc này sẽ giúp làm giảm các triệu chứng trào ngược như ợ chua, nóng rát thượng vị, buồn nôn… một cách nhanh chóng.

  • Liều dùng:  150mg/ngày, chia đều làm 2 lần uống vào buổi sáng và buổi tối.
  • Lưu ý: Chỉ dùng thuốc cho trẻ em trên 12 tuổi và người lớn.
  • Giá tham khảo: Khoảng 1.000.000/ 1 hộp 100 viên.

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị trào ngược dạ dày

Các loại thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ thường đảm bảo chất lượng và mang đến hiệu quả tương đối khả quan. Tuy nhiên, nếu không thận trọng khi dùng thì các tình huống rủi ro vẫn có thể phát sinh.

Để mang lại kết quả điều trị tốt và đảm bảo an toàn cho sức khỏe, cần chú ý đến một số vấn đề sau:

  • Trước khi chọn mua bất cứ loại thuốc nào, cần tham khảo với bác sĩ để được tư vấn dựa theo mức độ triệu chứng cũng như hiện trạng sức khỏe.
  • Đọc kỹ thông tin ở tờ hướng dẫn trước khi dùng, cần tuân thủ liều lượng, tần suất cũng như thời gian dùng thuốc.
  • Lựa chọn cơ sở hay những website uy tín để mua thuốc nhằm đảm bảo chất lượng tốt, tránh mua phải hàng giả, hàng nhái.
  • Tuyệt đối không dùng nếu có tiến sử quá mẫn với bất cứ thành phần nào có trong thuốc. Trường hợp đang mang thai hay cho bé bú cần hết sức thận trọng với mọi loại thuốc. Nếu muốn dùng, hãy chủ động hỏi kỹ bác sĩ để cân nhắc lợi ích và rủi ro.
  • Trong quá trình dùng các loại thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ nếu gặp phải vấn đề bất thường, hãy tìm đến bác sĩ ngay để được xử lý kịp thời.
  • Đừng quên điều chỉnh chế độ ăn uống cũng như thói quen sinh hoạt lành mạnh để hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất.

Hiện nay thuốc đặc trị trào ngược dạ dày của Mỹ có khá nhiều hàng giả, kém chất lượng trên thị trường, người bệnh nên tỉnh táo lựa chọn trước khi mua.

Bên cạnh đó, hiệu quả của bài thuốc còn tùy thuộc vào cơ địa cũng như khả năng hấp thu của mỗi người. Không phải ai sử dụng cũng đạt được hiệu quả như mong muốn. Đặc biệt, trong quá trình sử dụng, nếu dùng sai cách hoặc lạm dụng người bệnh có thể gặp phải tác dụng phụ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tổng thể. 

Thay vào đó, bạn có thể tham khảo thêm phương thuốc đặc trị trào ngược dạ dày chỉ trong 45 ngày ĐỘC NHẤT của Trung tâm Thuốc dân tộc – Đơn vị tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân mỗi ngày, trong đó chủ yếu là bệnh dạ dày. Đó là bài thuốc Sơ can Bình vị tán, vô cùng nổi tiếng trong lĩnh vực điều trị bệnh dạ dày bằng Đông y khi được nhiều phương tiện truyền thông đưa tin giới thiệu đến hàng triệu người dân.

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022
Sơ can Bình vị tán được báo chí, truyền thông nhắc đến thường xuyên

Thông tin cơ bản của bài thuốc:

Hiện nay, bài thuốc đã ứng dụng điều trị hơn 10 năm, được cải tiến thêm chế phẩm thế hệ 2 có thể xử lý TRIỆT ĐỂ mọi thể bệnh dạ dày, trong đó bao gồm cả trào ngược dạ dày. Thông thường bệnh nhân sẽ được bác sĩ chuyên khoa trực tiếp thăm khám và chỉ định kết hợp 2-3 chế phẩm chuyên biệt, xử lý GỌN GHẼ các vấn đề gây trào ngược.

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022
Các chế phẩm trong Sơ can Bình vị tán

Thành phần bài thuốc 100% từ thảo dược thiên nhiên (đạt chuẩn GACP-WHO), lành tính với cả trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh và người cao tuổi. Trong đó chủ dược phải kể đến Chè dây, Dạ cẩm đỏ, Lá khôi tía và Củ gà cấp… đều là các vị thuốc nổi tiếng trong GIẢM ĐAU – CHỐNG TRÀO NGƯỢC – TIÊU VIÊM – KHÁNG KHUẨN – LÀM LÀNH các vết thương tổn.

Nhờ sự kết hợp hoàn hảo của các vị thuốc, chứng trào ngược dạ dày sẽ sớm chấm dứt theo đúng với lộ trình như sau:

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022
Lộ trình điều trị rõ ràng, được theo dõi và điều chỉnh theo từng giai đoạn

Sự an toàn và hiệu quả của thuốc ĐẶC TRỊ trào ngược dạ dày của Thuốc dân tộc đã được nhiều bệnh nhân kiểm chứng, giới nghệ sĩ nổi tiếng cũng không ngoại lệ.

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022
Bệnh nhân phản hồi tích cực về bài thuốc

NS Trần Nhượng chia sẻ về hành trình chiến thắng bệnh trào ngược dạ dày nhờ Sơ can Bình vị tán

Để chiến thắng được bệnh trào ngược dạ dày không phải là khó nếu bạn lựa chọn được cho mình phương pháp phù hợp nhất – LIÊN HỆ chuyên gia Thuốc dân tộc để được giúp đỡ!

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022

Hiện nay, trên thị trường có bán rất nhiều sản phẩm thuốc trị trào ngược dạ dày của Mỹ mà bạn có thể tìm mua. Ngoài tìm hiểu kỹ thông tin về thuốc thi bạn nên tìm gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể hơn. Bất kể loại thuốc nào cũng có thể tiềm ẩn rủi ro khi dùng, đặc biệt cẩn trọng để luôn đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Có thể bạn quan tâm:

  • Cách dùng lá khôi chữa trào ngược dạ dày
  • Bị trào ngược dạ dày ăn trứng là tốt hay xấu?
  • THOÁT KHỎI cảnh sống chung với TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY, KHUẨN HP nhờ Sơ can Bình vị tán

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022

  • Journal List
  • Ther Clin Risk Manag
  • v.3(2); 2007 Jun
  • PMC1936305

Ther Clin Risk Manag. 2007 Jun; 3(2): 231–243.

Abstract

Gastroesophageal reflux disease (GERD) is a chronic, relapsing disease that can progress to major complications. Affected patients have poorer health-related quality of life than the general population. As GERD requires continued therapy to prevent relapse and complications, most patients with erosive esophagitis require long-term acid suppressive treatment. Thus GERD results in a significant cost burden and poor health-related quality of life. The effective treatment of GERD provides symptom resolution and high rates of remission in erosive esophagitis, lowers the incidence of GERD complications, improves health-related quality of life, and reduces the cost of this disease. Proton pump inhibitors are accepted as the most effective initial and maintenance treatment for GERD. Oral pantoprazole is a safe, well tolerated and effective initial and maintenance treatment for patients with nonerosive GERD or erosive esophagitis. Oral pantoprazole has greater efficacy than histamine H2-receptor antagonists and generally similar efficacy to other proton pump inhibitors for the initial and maintenance treatment of GERD. In addition, oral pantoprazole has been shown to improve the quality of life of patients with GERD and is associated with high levels of patient satisfaction with therapy. GERD appears to be more common and more severe in the elderly, and pantoprazole has shown to be an effective treatment for this at-risk population.

Keywords: pantoprazole, proton pump inhibitor, erosive esophagitis, gastroesophageal reflux disease, tolerability, efficacy

Introduction

Gastroesophageal reflux disease (GERD) is a chronic, relapsing disease that infrequently progresses (Sontag et al 2006) but is associated with a range of potentially serious esophageal complications (esophageal ulcer, esophageal stricture or obstruction, Barrett’s esophagus or esophageal cancer) and extra-esophageal diseases such as respiratory problems, chest pain, angina, and increased mortality (Ruigomez et al 2004). It is characterized by reflux of the stomach contents into the esophagus, oropharynx, larynx, or airway and is associated with heartburn, acid regurgitation, and dyspepsia (Dent et al 1999; Farup et al 2001a; Shaker et al 2003; Orlando 2006). Other less common symptoms of GERD include cough, intermittent wheezing, vocal cord inflammation, atypical chest pain, dysphagia, and hoarseness. Simply put, GERD has been defined as “a condition which develops when the reflux of stomach contents causes troublesome symptoms and/or complications” (Vakil et al 2006).

Gastroesophageal reflux disease is one of the most common chronic gastrointestinal disorders (Haag and Holtmann 2003). It has been reported that GERD affects an estimated 19 million individuals in the US (Sandler et al 2002), and it can affect up to one-third of adults (Haag and Holtmann 2003). These figures are likely to underestimate the true prevalence of GERD, since many patients self-medicate and do not seek medical advice or diagnosis (Fendrick 2001). Similarly, many patients are not aware that they have GERD (Hollenz et al 2002). Failure to seek professional medical treatment can lead physicians to under-diagnose and under-treat GERD, with consequent poor control of symptoms, lost productivity, reduced quality of life, and an increased incidence of complications in affected patients. Ultimately, this under-diagnosis and under-treatment result in increased long-term healthcare utilization and costs.

This article provides an overview of GERD and the issues that must be considered during the long-term management of the disease; literature concerning the long-term treatment of GERD with the proton pump inhibitor (PPI) pantoprazole is then reviewed.

Long-term management issues in GERD

In healthy individuals, reflux of gastric contents occurs naturally without causing esophageal damage. However, in susceptible individuals, esophageal exposure to gastric contents causes either microscopic or macroscopic mucosal defects and the symptom of heartburn (Orlando 2006). The exact pathologic process by which this occurs is complex and yet to be fully characterized, but there are two requirements for heartburn, regardless of a diagnosis of erosive or nonerosive disease: these are high concentrations of acid within the esophageal lumen (reflux) and a damaged esophageal epithelium. When these situations co-exist, luminal acid enters the tissue where stimulation of nociceptors results in the symptom of heartburn (Orlando 2006). The major determinants of the severity of esophageal damage are the degree and duration of esophageal acid exposure in patients with impaired esophageal defenses (including increased frequency and duration of transient relaxations of the lower esophageal sphincter, impaired motility, decreased mucosal resistance, delayed gastric emptying, and presence of hiatus hernia) (Rai and Orlando 1998; Van Herwaarden et al 2000). In patients with nonerosive GERD, mucosal breaks are only apparent microscopically and are characterized by the presence of dilated intercellular spaces, whereas in patients with erosive esophagitis, breaks in the esophageal epithelium are visible on endoscopy. Nonerosive GERD can progress to erosive disease in susceptible patients (Orlando 2006) although initial severity of GERD is maintained in most patients (Vakil et al 2006). Erosive esophagitis is a chronic, recurring disease that can lead to further complications such as ulceration if long-term management is ineffective; secondary fibrosis and scarring can infrequently lead to esophageal stricture (Orlando 1999; Sontag et al 2006; Vakil et al 2006). A 20-year follow-up of 2306 patients who received symptom-driven antireflux treatment indicated that only one patient with a normal baseline mucosa developed esophageal stricture requiring dilation (0.08%), but that 18 patients with an erosive baseline mucosa were affected (1.9%). The overall incidence of stricture in patients with GERD was <1/1,000 per year (Sontag et al 2006).

With time, patients with GERD may develop histopathological changes such as Barrett’s esophagus (Spechler and Goyal 1986). GERD and Barrett’s esophagus are significant risk factors for esophageal adenocarcinoma (Lassen et al 2006; Vakil et al 2006), the incidence of which has increased in Western industrialized nations over the last two decades (Bollschweiler et al 2001). In 2002, the incidence of esophageal adenocarcinoma was 26 per 100 000 person-years among patients with previously diagnosed erosive esophagitis (versus 2.79 per 100 000 person-years in the general population) in a Danish community (Lassen et al 2006). The risk of this life-threatening cancer is greatest in patients with more severe, frequent, and prolonged symptoms of GERD (Lagergren et al 1999). Severe GERD (GERD characterized by erosions, ulcers, and strictures) occurs more frequently in men, the elderly, and those of white ethnicity than in other populations (El-Serag and Sonnenberg 1997). Infection with Helicobacter pylori does not appear to contribute to the development of GERD (Csendes et al 1997; Labenz and Malfertheiner 1997; Raghunath et al 2003; Sharma and Vakil 2003).

Diagnosis

The differential diagnosis of GERD is often difficult. The intensity and frequency of heartburn and other symptoms of GERD are poor predictors of the presence or severity of esophageal manifestations (Johansson et al 1986; Green 1993; Fennerty et al 2002) meaning that symptom assessment alone is not a reliable method to assess the presence or severity of erosive disease (Dent et al 1999; Johnson and Fennerty 2004). However, since objective testing is not common in primary practice, it has been suggested that GERD is likely when heartburn occurs on two or more days a week, although less frequent symptoms do not preclude disease (Dent et al 1999).

Initiation of empiric therapy with acid suppressive therapy, usually a PPI, in patients with symptoms consistent with GERD is an efficient and acceptable method to confirm GERD; this method lacks specificity (Numans et al 2004). If symptoms are relieved by therapy, a diagnosis of GERD can be assumed (DeVault and Castell 1999; Fass et al 1999, 2000; Habermann et al 2002). GERD can also be diagnosed using 24-hour pH monitoring, but this test has limitations because there is no direct information as to the extent of esophageal damage (Arango et al 2000). Additional confirmatory diagnostic tests include endoscopy, biopsy, barium radiography, examination of the throat and larynx, esophageal motility testing, emptying studies of the stomach, and esophageal acid perfusion. Of these tests, endoscopy is the only reliable method to diagnose erosive esophagitis and determine its severity (Tefera et al 1997).

Aims of treatment

The main aim of GERD treatment should be rapid and sustained achievement of comprehensive symptom resolution, because this is associated with marked improvement—often normalization—in health-related quality of life (Revicki et al 1999). The other primary aims are to heal esophageal mucosal damage if it is present and to prevent relapse of erosive esophagitis in the hope that this will reduce the development of other serious complications.

Adequate treatment of GERD should either prevent repeated reflux of gastric contents into the esophagus or reduce the damaging effect of gastric acid. As no pharmaceutical agent can fully correct the motor dysfunction responsible for acid reflux into the esophagus, acid suppression remains the most effective way to relieve symptoms and to promote healing of esophagitis in patients with GERD (Orlando 1997).

Treatment options

A number of pharmacological and surgical treatment options are available for patients with GERD. For most patients, initial acid suppressive therapy with a PPI is recommended. Once healing is achieved, the majority of patients with erosive esophagitis will require continued long-term (maintenance) acid suppressive treatment, usually with a lower dosage of their initial acid-suppressive therapy. This is because GERD is a chronic, usually lifelong disease that often relapses once treatment is stopped. In fact, relapse rates of 81% to 90% have been reported in patients with healed erosive esophagitis 6 to 12 months after drug therapy was withdrawn (Hetzel et al 1988; Chiba 1997; Carlsson et al 1998) and it is generally accepted that symptoms will persist in most patients (Vakil et al 2006).

Pharmacological options

The main acid suppressive agents available for patients with GERD are antacids, H2-receptor antagonists, and PPIs. Antacids do not usually provide sufficient acid suppression for patients with GERD. H2-receptor antagonists decrease gastric acid secretion by competitive and reversible blockade of histamine H2-receptors on the parietal cells of the gastric mucosa. H2-receptor antagonists are significantly more effective than antacids for suppressing acid secretion, but have a slower onset of action (Netzer et al 1998; Wyeth et al 1998). Use of H2-receptor antagonist is limited by drug tolerance, which can result in about a 50% reduction in efficacy that cannot be reversed by dose increases (Nwokolo et al 1990; Kahrilas et al 1999). Over-the-counter preparations of low-dose H2-receptor antagonists (cimetidine, famotidine, nizatidine, and ranitidine) are also available. These are relatively safe, but are not effective in the vast majority of patients (Shaw et al 2001).

Proton pump inhibitors are widely recognized as the most effective agents for treating GERD. They are the mainstay of initial GERD management (DeVault and Castell 1999) and are the preferred agents for maintenance therapy in patients with healed erosive esophagitis (DeVault and Castell 1999; Crawley and Maclin Schmitt 2000). PPIs provide more rapid symptom control and better healing of erosive esophagitis than both H2-receptor antagonists and antacids (Chiba et al 1997; Dent et al 1999; DeVault and Castell 1999; Caro et al 2001; Donnellan et al 2004).

Proton pump inhibitors block the final step in the secretion of hydrochloric acid by binding to and inactivating H+/K+ATPase in parietal cells of the gastric mucosa (Bell and Hunt 1992; Sachs 1997). PPIs thus produce a considerable but dose-dependent elevation of gastric pH (Dajani 2000). The prolonged hypochlorhydria seen with PPI therapy has raised safety concerns for patients receiving long-term therapy with these agents (possible enterochromaffin-like cell hyperplasia and gastric carcinoids, colorectal adenocarcinoma and polyps, and bacterial overgrowth as a result of achlorhydria). However, the magnitude of hypergastrinemia associated with PPI use is similar to that observed after vagotomy, and is 3-to 6-fold lower than that observed with pernicious anemia. Evidence to date indicates that any morphological changes in gastric endocrine cells are minimal, self-limiting, nondysplastic and non-neoplastic, suggesting that hypergastrinemia observed during PPI therapy has little clinical significance (Freston 1997). Thus, monitoring of serum gastrin levels and fundic enterochromaffin-like cells is of no clinical relevance even during long-term therapy with PPIs (Arnold 1994). PPIs are associated with a low rate of drug-drug reactions, other than those expected by the lowering of intragastric pH (Labenz et al 2003; Robinson and Horn 2003). Of the PPIs, omeprazole has the highest risk for hepatic-based interactions, and rabeprazole and pantoprazole appear to have the lowest risk (Robinson and Horn 2003). Of these lower risk agents, pantoprazole is the only PPI with a well characterized interaction profile (Blume et al 2006).

Surgery

Although surgery (open, endoscopic, or laparoscopic) is an option for some patients with GERD, the outcomes of corrective procedures vary widely depending on the experience and skill of the surgeon (Watson et al 1996; Johnson 2003). Surgery is not an ideal option for the majority of patients, and many patients will continue to use acid reducing medications on a regular basis after undergoing surgery (Spechler et al 2001; Johnson 2003). In comparison with pharmacotherapy in the US, surgical antireflux therapy (open Nissen fundoplication) produces no significant differences in grade of esophagitis, frequency of treatment of esophageal stricture, and subsequent antireflux operations, incidence of esophageal cancer, quality of life measures, and overall satisfaction with antireflux therapy when assessed more than 9 years after initiation of therapy (Spechler et al 2001). Similarly, in Europe, PPI therapy demonstrates similar efficacy to open antireflux surgery in terms of prevalence of Barrett’s esophagus or strictures requiring dilatation, incidence of GERD-associated symptoms or quality of life at 3 years’ follow up (Lundell et al 2000), but after 5 years is associated with lower total medical costs (operation, endoscopy, visits to the outpatient clinic, and medication) for chronic GERD (Myrvold et al 2001). Laparoscopic fundoplication is not without complications: surgical complications such as gastric perforation or hernia can occur; medical therapy is required for control of heartburn in approximately one third of patients after this procedure; and new gastric symptoms are common after surgery (Vakil et al 2003).

Efficacy, safety, and tolerability of pantoprazole

Efficacy

Initial therapy

Oral pantoprazole is an effective treatment option for the initial treatment of nonerosive GERD or erosive esophagitis. It is most effective for healing erosive esophagitis when administered at a dose of 40 mg once daily (van Rensburg et al 1996; Richter and Bochenek 2000).

In patients with endoscopically confirmed mild to severe erosive esophagitis, oral pantoprazole 20 mg/day or 40 mg/day is more effective for healing of erosions and relief of GERD symptoms than the H2-receptor antagonists with which it has been compared (Cheer et al 2003; Bochenek et al 2004) and generally has similar efficacy to other PPIs on a mg per mg basis (Cheer et al 2003; Scholten et al 2003; Gillessen et al 2004; Achim et al 2005; Glatzel et al 2006). Oral pantoprazole 20 mg daily also provided clinical improvement in symptoms of erosive esophagitis in children aged 6 to 13 years enrolled in a small uncontrolled trial (Madrazo-de la Garza et al 2003). These latter findings are supported by the results of two recently completed studies. In these studies, oral pantoprazole at doses of 20 mg and 40 mg once daily for 8 weeks rapidly reduced symptom scores in 53 children aged 5 to 11 years with erosive or histological esophagitis (p < 0.001) (Tolia et al 2006) and in 136 adolescents aged 12 to 16 years with clinically diagnosed GERD (p < 0.001) (Tsou et al 2006). Pantoprazole 10 mg daily also produced significant improvement in symptoms, but was not as effective as the higher doses in children (Tolia et al 2006).

Liệu pháp duy trì

Pantoprazole 20 mg hoặc 40 mg mỗi ngày vì điều trị duy trì ngăn ngừa tái phát viêm thực quản xói mòn trong 6 đến 24 tháng ở hầu hết bệnh nhân mắc bệnh chữa lành (Mossner et al 1997; Escourrou et al 1999; Van Rensburg et al 1999; Plein et al 2000) về mức độ nghiêm trọng về bệnh ban đầu của bệnh nhân (Metz và Bochenek 2003; Richter et al 2004). Pantoprazole 20 mg mỗi ngày thường cho thấy hiệu quả tương tự để ngăn ngừa tái phát nội soi hoặc có triệu chứng với pantoprazole 40 mg mỗi ngày một lần (Escourrou et al 1999; Plein et al 2000). Trong hai thử nghiệm lớn hơn được thiết kế để so sánh thống kê các chế độ pantoprazole này, liều hàng ngày là 20 mg và 40 mg duy trì lần lượt 75% và 78% bệnh nhân trong việc thuyên giảm nội soi sau 12 tháng Khoảng 50% các tái phát nội soi (Plein et al 2000). Tỷ lệ thuyên giảm triệu chứng sau 12 tháng cũng tương tự với mỗi chế độ pantoprazole: 77% với liều 20 mg và 76% với liều 40 mg. Không có mối tương quan nào được nhìn thấy giữa tái phát nội soi và nhận thức về các triệu chứng, hoặc giữa mức độ nghiêm trọng cơ bản của GERD và liều duy trì của pantoprazole (Plein et al 2000). Tuy nhiên, trong hai so sánh trong phạm vi liều với ranitidine, bệnh nhân dùng pantoprazole 40 mg mỗi ngày có khả năng thuyên giảm đáng kể so với bệnh nhân dùng pantoprazole 20 mg mỗi ngày (p <0,03 và p <0,001) (Bảng 1) (Metz và Bochenek 2003 ; Richter et al 2004).Table 1) (Metz and Bochenek 2003; Richter et al 2004).

Bảng 1

Các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên so sánh hiệu quả của liệu pháp duy trì với pantoprazole so với các tác nhân ức chế axit khác ở bệnh nhân bị bệnh viêm thực quản ăn mòn được chữa lành

Tài liệu tham khảoĐiều trị (không có bệnh nhân)Tỷ lệ thuyên giảm nội soi ở cuối nghiên cứu (% bệnh nhân)Kiểm soát triệu chứng khi kết thúc nghiên cứu (% bệnh nhân)
So sánh với các chất ức chế bơm proton khác
Goh et al 2007 (mù đôi, thử nghiệm 6 tháng)Pantoprazole 20 mg mỗi ngày một lần (636) 84b
Esomeprazole 20 mg mỗi ngày một lần (667) 85b
Labenz et al 2005 (mù đôi, thử nghiệm 6 tháng)Pantoprazole 20 mg mỗi ngày một lần (1389)77 ** 88,5*
Esomeprazole 20 mg mỗi ngày một lần (1377)88 92
Lauritsen et al 2000 (mù đôi, thử nghiệm 12 tháng)Pantoprazole 20 mg mỗi ngày một lần (211)77 83
Pantoprazole 40 mg mỗi ngày một lần (218)83 87
Omeprazole 20 mg mỗi ngày một lần (210)81 86
So sánh với Ranitidine
Adamek et al 2001 (mù đôi, thử nghiệm 12 tháng)Pantoprazole 20 mg mỗi ngày một lần (199)66 ** 73%*
Ranitidine 150 mg mỗi ngày một lần (104)34 65%
Metz et al 2003 (mù đôi, thử nghiệm 12 tháng)Pantoprazole 10 mg mỗi ngày một lần (89)40
Pantoprazole 20 mg mỗi ngày một lần (93)68
Pantoprazole 40 mg mỗi ngày một lần (94)82
Ranitidine 150 mg hai lần mỗi ngày (95)33 †
Richter et al 2004 (mù đôi, thử nghiệm 12 tháng)Pantoprazole 10 mg mỗi ngày một lần (88)46
Pantoprazole 20 mg mỗi ngày một lần (88)55*
Pantoprazole 40 mg mỗi ngày một lần (85)78*
Ranitidine 150 mg hai lần mỗi ngày (88)21

Để so sánh với các phương pháp điều trị tích cực khác, pantoprazole đã chứng minh tỷ lệ thuyên giảm cao. Pantoprazole 20 mg hoặc 40 mg có hiệu quả hơn so với ranitidine 150 mg một hoặc hai lần mỗi ngày để duy trì chữa lành GERD sau 12 tháng trị liệu (Bảng 1) (Adamek et al 2001; Metz và Bochenek 2003; Richter et al 2004). Bệnh nhân dùng pantoprazole có tỷ lệ thuyên giảm nội soi cao hơn đáng kể ở 12 tháng (Bảng 1) và kiểm soát triệu chứng cũng tốt hơn đáng kể, được đo bằng tỷ lệ bệnh nhân không có triệu chứng ở 12 tháng (Bảng 1) (Adamek et al 2001), số lượng của những ngày không có triệu chứng trong khoảng thời gian 12 tháng (83% của ngày so với 58% ngày, p <0,001 [Richter et al 2004] và 78% so với 48%, p <0,001 [Metz và Bochenek 2003] và Số đêm không có ợ nóng (93% đêm so với 77% đêm, p = 0,001 [Richter et al 2004] và, p = 0,002 [Metz và Bochenek 2003]). Ngoài ra, pantoprazole duy trì bệnh nhân thuyên giảm trong một thời gian dài hơn so với ranitidine (Metz và Bochenek 2003). Pantoprazole có hiệu quả hơn ranitidine trong việc duy trì quá trình chữa bệnh được xác nhận nội soi, bất kể mức độ nghiêm trọng của bệnh ban đầu hay tình trạng H. pylori (Metz và Bochenek 2003, Richter et al 2004).Table 1) (Adamek et al 2001; Metz and Bochenek 2003; Richter et al 2004). Patients receiving pantoprazole have significantly higher endoscopic remission rates at 12 months (Table 1) and symptomatic control is also significantly better, as measured by the proportion of symptom-free patients at 12 months (Table 1) (Adamek et al 2001), the number of symptom-free days during the 12-month period (83% of days vs 58% of days, p < 0.001 [Richter et al 2004] and 78% vs 48%, p < 0.001 [Metz and Bochenek 2003]) and the number of nights without heartburn (93% of nights vs 77% of nights, p = 0.001 [Richter et al 2004] and, p = 0.002 [Metz and Bochenek 2003]). In addition, pantoprazole maintains patients in remission for a longer period of time than does ranitidine (Metz and Bochenek 2003). Pantoprazole is more effective than ranitidine in maintaining endoscopically confirmed healing, regardless of initial disease severity or H. pylori status (Metz and Bochenek 2003, Richter et al 2004).

Chỉ có một vài nghiên cứu đã đánh giá hiệu quả của liệu pháp duy trì với pantoprazole so với các PPI khác. Dữ liệu có sẵn chỉ ra rằng pantoprazole 20 mg có hiệu quả tương tự như omeprazole 20 mg để duy trì sự thuyên giảm nội soi và có triệu chứng ở bệnh nhân viêm thực quản xói mòn được chữa lành (Lauritsen et al 2000). Trong so sánh với esomeprazole 20 mg mỗi ngày, có hai nghiên cứu cho thấy kết quả mâu thuẫn. Trong khi nghiên cứu của Labenz và đồng nghiệp (2005) cho thấy esomeprazole 20 mg mỗi ngày là vượt trội so với pantoprazole 20 mg mỗi ngày, nghiên cứu của Goh và đồng nghiệp (2007) cho thấy esomeprazole 20 mg mỗi ngày có hiệu quả như pantoprazole 20 mg mỗi ngày trong việc giữ cho bệnh nhân giữ cho bệnh nhân giữ cho bệnh nhân giữ cho bệnh nhân giữ trong quá trình nội soi kết hợp và thuyên giảm triệu chứng (Bảng 1).Table 1).

Trong các thử nghiệm trên, các triệu chứng được đánh giá là chứng ợ nóng, chứng khó nuốt hoặc đau khi nuốt và hồi sinh axit. Trong một số trường hợp, các triệu chứng dạ dày bổ sung cũng được bao gồm (Plein et al 2000; Labenz et al 2005), nhưng dữ liệu dài hạn liên quan đến hiệu quả của pantoprazole để kiểm soát các triệu chứng hô hấp hoặc thanh quản của GERD không có sẵn. Tuy nhiên, liệu pháp PPI liều cao lâu dài là cách tiếp cận đầu tiên để kiểm soát các triệu chứng GERD bổ sung này (Halstead 2005).

Pantoprazole cũng đã chứng minh hiệu quả ở những bệnh nhân khó điều trị. Ở 66 bệnh nhân bị vật liệu chịu lửa GERD tích cực, phức tạp đối với chất đối kháng thụ thể H2, nhưng được chữa lành bằng pantoprazole miệng, tiếp tục điều trị bằng pantoprazole uống 40 mg hàng ngày được duy trì thuyên giảm ở hầu hết bệnh nhân trong 24 tháng (tỷ lệ phần trăm không được báo cáo) (Bardhan et al 2001).

Thông thường cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh nhẹ và các triệu chứng không thường xuyên tái phát chỉ sử dụng PPI khi các triệu chứng cần. Do đó, bệnh nhân bị có triệu chứng hoặc xói mòn nhẹ GERD là những ứng cử viên lý tưởng để điều trị theo yêu cầu hoặc không liên tục (Bardhan 2003). Điều trị theo yêu cầu bằng pantoprazole uống 20 mg hoặc 40 mg mỗi ngày cung cấp kiểm soát triệu chứng hiệu quả ở 634 bệnh nhân được xác nhận nội soi các nhà máy savary 0/I Giảm từ 3,93 với giả dược xuống còn 2,71 với liều 40 mg và 2,91 với liều 20 mg (p <0,0001 cho cả liều pantoprazole so với giả dược) (Scholten, Dekkers, et al 2005). Tỷ lệ ngừng sử dụng do không đủ kiểm soát chứng ợ nóng hoặc điều trị không đạt yêu cầu (không đủ kiểm soát chứng ợ nóng hoặc các triệu chứng tiêu hóa khác) thấp hơn đáng kể ở cả hai nhóm pantoprazole so với nhóm giả dược, mặc dù người nhận giả dược sử dụng liệu pháp kháng khuẩn đáng kể hơn (P <0,05 cho tất cả các pantoprazole so với so sánh giả dược). Không có sự khác biệt đáng kể giữa pantoprazole 20 mg và 40 mg đã được báo cáo.

Những lợi thế của pantoprazole theo yêu cầu so với giả dược để kiểm soát chứng ợ nóng đã được xác nhận cho một loạt các triệu chứng liên quan đến GERD trong một thử nghiệm khác. Điều trị theo yêu cầu bằng pantoprazole 20 mg trong 6 tháng có hiệu quả, so với giả dược, trong việc duy trì sự kiểm soát các triệu chứng ợ nóng, hồi phục axit và đau khi nuốt 439 bệnh nhân bị bệnh nhân-Miller độ cao 0/I. Tải trọng triệu chứng trung bình hàng ngày của bệnh nhân là 1,5 và 2,2 đối với nhóm pantoprazole và giả dược, tương ứng (p <0,05) và bệnh nhân được điều trị bằng pantoprazole ít hơn Kiểm soát các triệu chứng hoặc điều trị không đạt yêu cầu. Một lần nữa, việc sử dụng kháng axit cao hơn đáng kể ở người nhận giả dược so với bệnh nhân được điều trị bằng pantoprazole (P <0,05) (Kaspari et al 2005).

Trong so sánh duy nhất được xác định của việc điều trị hoạt động theo yêu cầu, pantoprazole 20 mg làm giảm đáng kể tải trọng triệu chứng cho chứng ợ nóng so với esomeprazole 20 mg (1,12 so với 1,32, p = 0,0115) hoặc Gerd không gây bệnh và ợ nóng trung bình hoặc nặng. Cường độ trung bình của chứng ợ nóng thấp hơn đáng kể ở pantoprazole so với nhóm điều trị esomeprazole trong 6 tháng điều trị theo yêu cầu (1,10 so với 1,33, p = 0,0096) (Hình 1) (Scholten, Bohuschke, et al 2005).Figure 1) (Scholten, Bohuschke, et al 2005).

5 loại thuốc trị trào ngược axit hàng đầu năm 2022

Liệu pháp theo yêu cầu với pantoprazole dẫn đến cường độ ợ nóng thấp hơn so với esomeprazole ở bệnh nhân mắc bệnh gerd nhẹ.

Lưu ý: *Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê; Cường độ của các triệu chứng được đánh giá trên thang điểm 4 (0: Không, 1: Nhẹ, 2: Trung bình, 3: nghiêm trọng). *Statistically significant difference;The intensity of symptoms was rated on a 4 point-scale (0: none, 1: mild, 2: moderate, 3: severe).

Chữ viết tắt: ITT, ý định đối xử với dân số; PP, theo dân số giao thức.: ITT, intention to treat population; PP, per protocol population.

An toàn và dung nạp

Kết quả của nhiều thử nghiệm lâm sàng chỉ ra rằng pantoprazole uống an toàn và được dung nạp tốt để điều trị ngắn hạn GERD và để điều trị duy trì lâu dài ở bệnh nhân viêm thực quản xói mòn. Pantoprazole uống với liều lên tới 40 mg mỗi ngày là an toàn và được dung nạp tốt trong các nghiên cứu về thời gian từ 1 đến 2 năm (Mossner et al 1997; Escourrou et al 1999; Van Rensburg et al 1999; Plein et al 2000; Adamek et al 2001 ; Metz và Bochenek 2003; Richter et al 2004; Labenz et al 2005). Mặc dù nồng độ dạ dày huyết thanh có xu hướng tăng ban đầu ở một số, nhưng không phải tất cả, các nghiên cứu, chúng thường ổn định và không liên quan đến kết quả mô học bất lợi. Các tác dụng phụ thường gặp nhất của bệnh nhân dùng pantoprazole trong các thử nghiệm dài hạn này là những người được mong đợi ở những bệnh nhân được điều trị bằng PPI. Các sự kiện thường xuyên nhất bao gồm tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau đầu, chóng mặt, đau bụng, nhiễm trùng và enzyme gan tăng. Đây thường là cường độ nhẹ đến trung bình và hiếm khi cần phải ngừng điều trị.

Two longer-term trials have been performed. One reported data for treatment with oral pantoprazole for up to 3 years. In this study, only 4 of 111 patients had adverse events definitely related to pantoprazole. Elevations in gastrin were modest and there were no significant changes in gastric endocrine cells (Bardhan et al 2001). The other is an ongoing 10-year study, in which maintenance therapy with pantoprazole 40 mg to 160 mg daily was well tolerated in patients with healed peptic ulcers or erosive esophagitis. There were no increases in signs associated with an enhanced risk of gastric cancer, although fasting serum gastrin levels increased slightly after the second year of treatment but remained at this level thereafter. Of 134 patients originally enrolled in this long-term study, 99 patients were treated with pantoprazole for at least 5 years, and 25 had completed 10 years of treatment (Heinze et al 2003).

The safety profile of pantoprazole in elderly patients is discussed later in this review. Short-term (up to 8 weeks) use of pantoprazole is safe and well tolerated in children and adolescents (aged 5 to 16 years) (Madrazo-de la Garza et al 2003; Tolia et al 2006; Tsou et al 2006).

Impact of GERD on quality of life

Patients with GERD have significantly (p < 0.05) poorer health-related quality of life than the general population (McDougall et al 1996; Revicki et al 1998; Enck et al 1999; Kaplan-Machlis et al 1999; Farup et al 2001a; Pare et al 2003), patients with diabetes or hypertension (Revicki et al 1998; Enck et al 1999), and patients with severe angina pectoris or mild heart failure (Dimenas et al 1993). Although there are no relevant differences in health-related quality of life between patients with Barrett’s esophagus, erosive esophagitis and non-erosive GERD (Kulig et al 2003), impairment is proportional to the frequency and severity of symptoms, regardless of the presence or absence of esophagitis (Dimenas et al 1996; Dent et al 1999; Kaplan-Machlis et al 1999), is more severe in females and younger patients (Holtmann et al 2006b) and is exacerbated by the presence of nocturnal symptoms (Farup et al 2001a, 2001b). Although the frequency and intensity of acid complaints significantly influence the health-related quality of life of patients with GERD (Holtmann et al 2006a), a number of other gastrointestinal symptoms, such as upper abdominal/stomach complaints, lower abdominal/digestive complaints, and nausea, also have a major role (Malagelada et al 2006). The impact of GERD is most striking on measures of pain, mental health, and social function (Revicki et al 1998; Enck et al 1999; Farup et al 2001a). The presence of GERD is also associated with reduced work productivity for affected individuals in the labor force (Henke et al 2000; Sandler et al 2002).

The treatment of GERD improves symptoms and health-related quality of life outcomes (Wiklund et al 1998; Revicki et al 1999; Prasad et al 2003). Control of heartburn strongly predicts improvement in health-related quality of life during the acute treatment of GERD (Pare et al 2003). Although no trials of maintenance therapy have reported quality of life assessments for pantoprazole, several studies have evaluated the effect of short-term pantoprazole on health-related quality of life, and results of these studies generally showed the PPI to improve health-related quality of life (de-Souza-Cury et al 2006) and be superior to H2-receptor antagonists (Kaspari et al 2001; Pare et al 2003). Health-related quality of life improved more rapidly and to a greater extent following treatment with pantoprazole 40 mg once daily compared with nizatidine 150 mg twice daily in a total of 208 patients with GERD characterized by heartburn (with or without erosive esophagitis). After 7 days, scores for all assessment scales improved more with pantoprazole than nizatidine. Patients receiving pantoprazole showed significantly greater improvement in two SF-36 domains, bodily pain (p < 0.01) and vitality (p < 0.05), and in the gastrointestinal system rating scale (GSRS) reflux score (p < 0.01). After 28 days of treatment, the changes in scores relative to baseline were still greater with pantoprazole than with nizatidine (Pare et al 2003). Similarly, in comparison with ranitidine, quality of life parameters tended to improve more with pantoprazole 20 mg once daily than ranitidine 150 mg twice daily according to the gastrointestinal quality of life index (GIQLI) and SF-36, with a significant advantage seen for pantoprazole in the SF-36 vitality score (p < 0.05), in a mixed population of patients with nonerosive GERD or endoscopically confirmed erosive esophagitis. Patients’ assessment of treatment also appeared to be more favorable for pantoprazole in this short-term study (Kaspari et al 2001). Patient satisfaction with treatment is similar with pantoprazole, omeprazole, and lansoprazole (at 4 and 8 weeks, respectively, patient satisfaction was 79% and 91% [pantoprazole], 79% and 89% [omeprazole multiple unit pellet system (MUPS)] and 76% and 86% [lansoprazole] in one study [Mulder et al 2002]).

Recently, a new GERD specific, reliable, sensitive, and validated questionnaire for the evaluation of health-related quality of life was developed. The GERDyzer™ covers 10 dimensions of quality of life (general well-being, pain/discomfort, physical health, energy, daily activities, leisure activities, social life, diet/eating/drinking habits, mood and sleep) and has demonstrated very high internal consistency, good test-retest reliability, responsiveness and construct validity in patients treated with pantoprazole (Holtmann et al 2005). Using this questionnaire in conjunction with the ReQuest™- GI (Stanghellini V et al 2005), all dimensions of treatment satisfaction were shown to increase during 4 weeks of treatment with pantoprazole, with good treatment satisfaction reported after the first week of therapy (DeVault et al. 2006).

Treating patients with GERD is about 2-fold more costly than treating those without GERD (Bloom et al 2001). However, PPIs have the lowest total cost per patient of the available pharmacological treatments, when total costs (defined as the costs of diagnosis and initial treatment, and the costs associated with treatment success, treatment failure and remission) are calculated, despite having higher acquisition costs than other acid suppressive agents (Holzer et al 1998). Scant pharmacoeconomic data specific for pantoprazole are available. The only study identified, a modelling study in the Netherlands, showed that pantoprazole may have a more favorable pharmacoeconomic profile than omeprazole. Assumptions were based on available documentation concerning the effectiveness and costs of omeprazole and pantoprazole and findings are only valid if the substitution of omeprazole by pantoprazole can be achieved without loss of efficacy or tolerability (van Hout et al 2003).

Special considerations in the elderly

GERD appears to be more common and more severe in the elderly than in younger individuals; in fact age is an important risk factor for the development of severe forms of GERD (El-Serag and Sonnenberg 1997; Johnson and Fennerty 2004). In the primary care setting in the US, as many as 20% of older patients report acid reflux (Mold et al 1991), and in a Japanese study, the prevalence of erosive esophagitis in patients aged >70 years was more than triple the prevalence in patients younger than 39 years (Maekawa et al 1998). In common with the general population, the intensity and frequency of heartburn and other symptoms of GERD are poor predictors of the presence or severity of esophageal manifestations. In addition, older patients are less likely to experience severe heartburn than younger patients (Johnson and Fennerty 2004) and the majority (over 75%) do not experience acid regurgitation as an initial symptom (Räihä et al 1991; Pilotto and Franceschi 2003). More frequently, elderly patients with GERD report symptoms such as dysphagia, vomiting and respiratory difficulties, anorexia, weight loss, and anemia-melena (Pilotto and Franceschi 2003). Because of this different symptom profile of GERD in the elderly, the disease, particularly in milder form, may remain undiagnosed for a considerable period of time (Maekawa et al 1998) resulting in hospital admittance for more severe disease (Zimmerman et al 1997).

Elderly patients require endoscopy as the initial diagnostic test for GERD, irrespective of the severity or duration of their symptoms—endoscopy is even indicated in elderly patients without current typical symptoms, but with a past history of GERD (Richter 2000). However, endoscopy can be associated with the risk of complications, particularly in elderly patients with heart or pulmonary disease, and so use of well validated symptom assessment tools may increasingly have a role in the diagnosis and long term management of GERD in elderly patients. Based on their safety profiles and success in the general patient population, PPIs as a class are considered first-line treatment for GERD and erosive esophagitis in the elderly (Bacak et al 2006).

Results of a retrospective analysis, based on combined data from two prospective, double-blind, randomized trials in patients with Hetzel-Dent grade ≥2 erosive esophagitis, show that healing rates with pantoprazole 40 mg are similar in elderly patients and in younger patients. At 8 weeks, healing rates were 86% in the 44 patients aged ≥65 years and 83% in the 210 patients aged <65 years. Pantoprazole was more effective than a combined placebo/nizatidine treatment group (p < 0.001) (DeVault et al 2003).

Results of a prospective study have confirmed the efficacy of oral pantoprazole in 164 patients aged ≥65 years with Savary-Miller grade I-III GERD. Patients initially received pantoprazole 40 mg daily for 8 weeks and 81% achieved documented healing of erosive esophagitis. All healed patients subsequently received maintenance therapy with pantoprazole 20 mg daily; 82% remained in remission at 6 months. Continued therapy with pantoprazole 20 mg daily for a further 6 months maintained a remission rate of 80% at 1 year, whereas switching to placebo for the last 6 months of the trial resulted in a remission rate of 30% (Pilotto et al 2003). These results show that pantoprazole is highly effective for healing and reducing the relapse of erosive esophagitis, and that discontinuing active treatment after 6 months is associated with a significant increase in the risk of relapse. In this study, the most commonly reported adverse events were glossitis, headache, and diarrhea. These findings are in agreement with data for nonelderly populations.

Khi điều trị cho bệnh nhân cao tuổi mắc GERD, thuốc đồng thời nên được xem xét vì hai lý do chính. Thứ nhất, người ta biết rằng một số loại thuốc thường được kê đơn cho bệnh nhân cao tuổi có thể thúc đẩy trào ngược dạ dày thực quản và thứ hai, các tương tác thuốc có thể có tầm quan trọng đặc biệt ở những bệnh nhân này vì họ thường xuyên dùng nhiều liệu pháp thuốc (Pilotto et al 2005; Gorard 2006; Steinman et al 2006). Khi xem xét điều trị bằng PPI, điều quan trọng cần lưu ý là các tương tác gây ra bởi những thay đổi trong pH dạ dày là tác dụng cụ thể theo nhóm, nhưng mỗi PPI khác nhau về xu hướng tương tác với các loại thuốc khác và mức độ mà cấu hình tương tác của nó đã được xác định. Các hồ sơ tương tác của omeprazole và pantoprazole đã được nghiên cứu rộng rãi nhất: omeprazole mang tiềm năng đáng kể cho các tương tác thuốc, trong khi pantoprazole dường như có tiềm năng tương tác thấp hơn với các loại thuốc khác. Các hồ sơ tương tác của esomeprazole, lansoprazole và rabeprazole đã ít được nghiên cứu rộng rãi, nhưng bằng chứng cho thấy Lansoprazole và rabeprazole có tiềm năng yếu hơn đối với các tương tác so với omprazole và esomeprazole có xu hướng tương tác thuốc tương tự như thế nào. (Blume et al 2006). Hồ sơ dược động học này cho thấy pantoprazole rất phù hợp để sử dụng ở những bệnh nhân cao tuổi, những người thường xuyên có bệnh đi kèm và nhận được nhiều liệu pháp.

Sự kết luận

Việc điều trị tối ưu GERD là rất quan trọng vì một số lý do. GERD là một bệnh mãn tính, tái phát có thể tiến triển thành các biến chứng lớn; Bệnh nhân bị ảnh hưởng có chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe kém hơn đáng kể so với dân số nói chung, với sự suy giảm tỷ lệ thuận với tần suất và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng; Và vì GERD yêu cầu tiếp tục điều trị để ngăn ngừa tái phát và biến chứng, hầu hết bệnh nhân bị viêm thực quản ăn mòn đều cần điều trị ức chế axit lâu dài. Do đó, GERD dẫn đến một gánh nặng chi phí đáng kể.

Việc điều trị hiệu quả GERD cung cấp giải quyết triệu chứng và tỷ lệ thuyên giảm cao trong viêm thực quản xói mòn, làm giảm tỷ lệ biến chứng GERD, cải thiện chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe và giảm chi phí của bệnh này. PPI được chấp nhận là phương pháp điều trị hiệu quả nhất đối với GERD và là trụ sở chính của quản lý GERD ban đầu, cung cấp kiểm soát triệu chứng nhanh hơn và chữa lành bệnh viêm thực quản xói mòn tốt hơn so với thuốc đối kháng và thuốc kháng axit của H2-thụ thể. PPI cũng là các tác nhân ưa thích để điều trị duy trì ở bệnh nhân viêm thực quản ăn mòn được chữa lành (Lauritsen et al 2003). Vì một số khác biệt về an toàn hoặc hiệu quả đã được báo cáo giữa các PPI có sẵn, quyết định chọn một PPI hơn một người khác có khả năng dựa trên chi phí mua lại của đại lý, công thức, chỉ dẫn nhãn hiệu thực phẩm và dược phẩm và hồ sơ an toàn tổng thể (Welage và Berardi 2000).

Dữ liệu được xem xét ở đây cho thấy rằng pantoprazole uống là một phương pháp điều trị ban đầu và bảo trì an toàn, dung nạp tốt và hiệu quả cho bệnh nhân bị viêm thực quản không huyết hạn hoặc ăn mòn. Pantoprazole uống có hiệu quả cao hơn so với chất đối kháng thụ thể H2 và thường có hiệu quả tương tự như các PPI khác để điều trị ban đầu và bảo trì GERD. Ngoài ra, pantoprazole uống đã được chứng minh là cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mắc GERD và có liên quan đến mức độ hài lòng của bệnh nhân cao với liệu pháp. GERD dường như phổ biến hơn và nghiêm trọng hơn ở người cao tuổi. Hơn nữa, vì người cao tuổi đang dùng nhiều loại thuốc cùng một lúc, hoặc thuốc có cửa sổ điều trị hẹp, các tương tác thuốc có thể có tầm quan trọng đặc biệt ở những bệnh nhân đó. Pantoprazole cũng đã được chứng minh là một phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn cho dân số có nguy cơ này.

Người giới thiệu

  • Achim A, Riddermann T, Pfaffenberger B, et al. Pantoprazole 40 mg ít nhất có thể so sánh với esomeprazole 40 mg trong việc đạt được sự chữa lành được xác nhận nội soi và giảm triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) sau 4, 8 và 12 tuần điều trị. Có thể j gastroenterol. 2005; 19 (SUP C) Dr.0038. [Học giả Google]Can J Gastroenterol. 2005;19(Suppl C) DR.0038. [Google Scholar]
  • Adamek RJ, Behrendt J, Wenzel C. Ngăn ngừa tái phát viêm thực quản trào ngược liên quan đến tình trạng Helicobacter pylori: một thử nghiệm mù đôi, ngẫu nhiên, đa trung tâm để so sánh hiệu quả của pantoprazole so với ranitidine. Eur J Gastroenterol Hepatol. 2001; 13: 811 Từ17. [PubMed] [Học giả Google]Eur J Gastroenterol Hepatol. 2001;13:811–17. [PubMed] [Google Scholar]
  • Arango L, Angel A, Molina RI, et al. So sánh giữa nội soi tiêu hóa và theo dõi pH thực quản 24 giờ để chẩn đoán viêm thực quản trào ngược dạ dày thực quản: Trình bày 100 trường hợp. Hepatogastroenterology. 2000; 47: 174 Từ80. [PubMed] [Học giả Google]Hepatogastroenterology. 2000;47:174–80. [PubMed] [Google Scholar]
  • Arnold R. An toàn của các chất ức chế bơm proton, một cái nhìn tổng quan. Aliment Pharmacol Ther. 1994; 8: 65 bóng70. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 1994;8:65–70. [PubMed] [Google Scholar]
  • Bacak BS, Patel M, Tweed E, et al. Cách tốt nhất để quản lý các triệu chứng GERD ở người cao tuổi là gì? J fam thực hành. 2006; 55: 251 bóng4,8. [PubMed] [Học giả Google]J Fam Pract. 2006;55:251–4,8. [PubMed] [Google Scholar]
  • Bardhan KD. Việc sử dụng không liên tục và theo yêu cầu của các chất ức chế bơm proton trong việc quản lý bệnh trào ngược dạ dày thực quản có triệu chứng. Am J Gastroenterol. 2003; 98: S40 Từ8. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2003;98:S40–8. [PubMed] [Google Scholar]
  • Bardhan KD, Cherian P, Giám mục AE, et al. Liệu pháp pantoprazole trong việc quản lý lâu dài bệnh peptic axit nặng: hiệu quả lâm sàng, an toàn, dạ dày huyết thanh, mô học dạ dày và nghiên cứu tế bào nội tiết. Am J Gastroenterol. 2001; 96: 1767 Từ76. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2001;96:1767–76. [PubMed] [Google Scholar]
  • Bell NJ, Hunt rh. Tiến bộ với ức chế bơm proton. Yale J Biol Med. 1992; 65: 649 Từ57. Thảo luận 89 Từ92. [Bài viết miễn phí PMC] [PubMed] [Google Scholar]Yale J Biol Med. 1992;65:649–57. discussion 89–92. [PMC free article] [PubMed] [Google Scholar]
  • Bloom BS, Jayadevappa R, Wahl P, et al. Xu hướng thời gian trong chi phí chăm sóc cho những người mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Am J Gastroenterol. 2001; 96: S64 Từ9. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2001;96:S64–9. [PubMed] [Google Scholar]
  • Blume H, Donath F, Warnke A, et al. Hồ sơ tương tác thuốc dược động học của các chất ức chế bơm proton. An toàn thuốc. 2006; 29: 769 Từ84. [PubMed] [Học giả Google]Drug Safety. 2006;29:769–84. [PubMed] [Google Scholar]
  • Bochenek WJ, Mack ME, Fraga PD, et al. Pantoprazole cung cấp giảm triệu chứng nhanh chóng và bền vững ở những bệnh nhân được điều trị viêm thực quản xói mòn. Aliment Pharmacol Ther. 2004; 20: 1105 Từ14. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2004;20:1105–14. [PubMed] [Google Scholar]
  • Bollschweiler E, Wolfgarten E, Gutschow C, et al. Biến thể nhân khẩu học trong tỷ lệ tăng của ung thư biểu mô tuyến thực quản ở nam giới da trắng. Sự xấu xa. 2001; 92: 549 Từ55. [PubMed] [Học giả Google]Cancer. 2001;92:549–55. [PubMed] [Google Scholar]
  • Carlsson R, Dent J, Watts R, et al. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản trong chăm sóc chính: Một nghiên cứu quốc tế về các chiến lược điều trị khác nhau với omeprazole. Nhóm nghiên cứu GORD quốc tế. Eur J Gastroenterol Hepatol. 1998; 10: 119 Từ24. [PubMed] [Học giả Google]Eur J Gastroenterol Hepatol. 1998;10:119–24. [PubMed] [Google Scholar]
  • Caro JJ, Salas M, Ward A. Tỷ lệ chữa lành và tái phát trong bệnh trào ngược dạ dày thực quản được điều trị bằng các chất ức chế bơm proton mới hơn Lansoprazole, rabeprazole và pantoprazole so với omeprazole, ranitidine và giả dược: bằng chứng từ các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên. Clin Ther. 2001; 23: 998 Từ1017. [PubMed] [Học giả Google]Clin Ther. 2001;23:998–1017. [PubMed] [Google Scholar]
  • Cheer SM, Prakash A, Faulds D, et al. Pantoprazole: Một bản cập nhật của các đặc tính dược lý và sử dụng điều trị trong việc quản lý các rối loạn liên quan đến axit. Thuốc. 2003; 63: 101 Từ33. [PubMed] [Học giả Google]Drugs. 2003;63:101–33. [PubMed] [Google Scholar]
  • Chiba N. Các chất ức chế bơm proton trong việc chữa lành và duy trì cấp tính của viêm thực quản ăn mòn hoặc tồi tệ hơn: một tổng quan có hệ thống. Có thể j gastroenterol. 1997; 11 (SUP B): 66B Mạnh 73B. [PubMed] [Học giả Google]Can J Gastroenterol. 1997;11(Suppl B):66B–73B. [PubMed] [Google Scholar]
  • Chiba N, De Gara CJ, Wilkinson JM, et al. Tốc độ chữa lành và giảm triệu chứng trong bệnh trào ngược dạ dày thực quản IV đến IV: phân tích tổng hợp. Tiêu hóa. 1997; 112: 1798 Từ810. [PubMed] [Học giả Google]Gastroenterology. 1997;112:1798–810. [PubMed] [Google Scholar]
  • Crawley JA, Maclin Schmitt C. Làm thế nào hài lòng là những người mắc chứng ợ nóng mãn tính với thuốc theo toa của họ? Kết quả khảo sát nhu cầu chưa được đáp ứng của bệnh nhân. J Clin Kết quả quản lý. 2000; 7: 29 Từ34. [Học giả Google]J Clin Outcomes Manag. 2000;7:29–34. [Google Scholar]
  • Csendes A, Smok G, Cerda G, et al. Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori ở 190 đối tượng kiểm soát và ở 236 bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản, viêm thực quản ăn mòn hoặc thực quản Barrett. Dis thực quản. 1997; 10: 38 bóng42. [PubMed] [Học giả Google]Dis Esophagus. 1997;10:38–42. [PubMed] [Google Scholar]
  • Dajani Ez. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản: Bệnh lý sinh lý bệnh và dược lý tổng quan. J PGS Acad Minor Phys. 2000; 11: 7 trận11. [PubMed] [Học giả Google]J Assoc Acad Minor Phys. 2000;11:7–11. [PubMed] [Google Scholar]
  • Dent J, Brun J, Fendrick A, et al. Một đánh giá dựa trên bằng chứng về quản lý bệnh trào ngược, báo cáo của Genval Workshop. Ruột. 1999; 44: S1, S16. [Bài viết miễn phí PMC] [PubMed] [Google Scholar]Gut. 1999;44:S1–S16. [PMC free article] [PubMed] [Google Scholar]
  • De-Souza-Ci, Ferrari AP, Ciconelli R, et al. Đánh giá chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe ở bệnh nhân bệnh trào ngược dạ dày thực quản trước và sau khi điều trị bằng pantoprazole. Bệnh của thực quản. 2006; 19: 289 Từ93. [PubMed] [Học giả Google]Diseases of the Esophagus. 2006;19:289–93. [PubMed] [Google Scholar]
  • Devault K, Lynn R, Bochenek W, et al. Điều trị thành công cho bệnh nhân cao tuổi bị viêm thực quản xói mòn (EE) bằng cách sử dụng pantoprazole 40 mg. Am J Gastroenterol. 2003; (Sepsuppl.): S3. [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2003;(SepSuppl.):S3. [Google Scholar]
  • Devault KR, Castell làm. Các hướng dẫn cập nhật để chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Ủy ban thông số thực hành của Đại học Gastroenterology Hoa Kỳ. Am J Gastroenterol. 1999; 94: 1434 Từ42. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 1999;94:1434–42. [PubMed] [Google Scholar]
  • Devault K, Malagelada J, Holtmann G, et al. Mô -đun hài lòng điều trị Gerdyzer ™: Tương quan với đánh giá triệu chứng theo yêu cầu ™ TiếtGi (Tóm tắt) Am J Gastroenterol. 2006; 101 (Bổ sung 2): STHER 400. [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2006;101(Suppl. 2):S–400. [Google Scholar]
  • Dimenas E, Carlsson G, Glise H, et al. Sự liên quan của các giá trị định mức như là một phần của tài liệu về chất lượng của các công cụ sống để sử dụng trong bệnh đường tiêu hóa trên. Scand J Gastroenterol SUP. 1996; 221: 8 trận13. [PubMed] [Học giả Google]Scand J Gastroenterol Suppl. 1996;221:8–13. [PubMed] [Google Scholar]
  • Dimenas E, Glise H, Hallerback B, et al. Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân có triệu chứng đường tiêu hóa trên. Một đánh giá cải tiến của chế độ điều trị? Scand J Gastroenterol. 1993; 28: 681 Từ7. [PubMed] [Học giả Google]Scand J Gastroenterol. 1993;28:681–7. [PubMed] [Google Scholar]
  • Donnellan C, Sharma N, Preston C, et al. Phương pháp điều trị y tế cho liệu pháp duy trì viêm thực quản trào ngược và bệnh trào ngược âm tính nội soi. Cơ sở dữ liệu Cochrane Syst Rev. 2004; 4: CD003245. [PubMed] [Học giả Google]Cochrane Database Syst Rev. 2004;4:CD003245. [PubMed] [Google Scholar]
  • El-Serag HB, Sonnenberg A. Mối liên quan giữa các dạng khác nhau của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Ruột. 1997; 41: 594 Từ9. [Bài viết miễn phí PMC] [PubMed] [Google Scholar]Gut. 1997;41:594–9. [PMC free article] [PubMed] [Google Scholar]
  • Enck P, Dubois D, Marquis P. Chất lượng cuộc sống ở những bệnh nhân có triệu chứng đường tiêu hóa trên: Kết quả từ nghiên cứu giám sát tiêu hóa trong nước/quốc tế (DIGEST) Scand J Gastroenterol Supp. 1999; 231: 48 bóng54. [PubMed] [Học giả Google]Scand J Gastroenterol Suppl. 1999;231:48–54. [PubMed] [Google Scholar]
  • Escourrou J, Deprez P, Saggioro A, et al. Liệu pháp duy trì với pantoprazole 20 mg ngăn ngừa tái phát viêm thực quản trào ngược. Aliment Pharmacol Ther. 1999; 13: 1481 Từ91. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 1999;13:1481–91. [PubMed] [Google Scholar]
  • Farup C, Kleinman L, Sloan S, et al. Tác động của các triệu chứng về đêm liên quan đến bệnh trào ngược dạ dày thực quản đối với chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe. Arch Intern Med. 2001a; 161: 45 bóng52. [PubMed] [Học giả Google]Arch Intern Med. 2001a;161:45–52. [PubMed] [Google Scholar]
  • Farup C, Kleinman L, Sloan S, et al. Tác động của các triệu chứng về đêm liên quan đến bệnh trào ngược dạ dày thực quản đối với chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe. Arch Intern Med. 2001b; 161: 45 bóng52. [PubMed] [Học giả Google]Arch Intern Med. 2001b;161:45–52. [PubMed] [Google Scholar]
  • Fass R, Ofman JJ, Gralnek IM, et al. Đánh giá lâm sàng và kinh tế của xét nghiệm omeprazole ở bệnh nhân có triệu chứng cho thấy bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Arch Intern Med. 1999; 159: 2161 Từ8. [PubMed] [Học giả Google]Arch Intern Med. 1999;159:2161–8. [PubMed] [Google Scholar]
  • Fass R, Ofman JJ, Sampiner RE, et al. Xét nghiệm omeprazole nhạy cảm như theo dõi pH thực quản 24 giờ trong chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở bệnh nhân có triệu chứng bị viêm thực quản xói mòn. Aliment Pharmacol Ther. 2000; 14: 389 Từ96. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2000;14:389–96. [PubMed] [Google Scholar]
  • Fendrick Am. Quản lý bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản có triệu chứng: góc độ chăm sóc chính. Am J Gastroenterol. 2001; 96: S29 Từ33. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2001;96:S29–33. [PubMed] [Google Scholar]
  • Fennerty MB, Zuckerman S, Spreen KA. Mức độ nghiêm trọng của chứng ợ nóng không dự đoán mức độ nghiêm trọng của bệnh ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản bị viêm thực quản xói mòn. Las Vegas, NV: Hiệp hội nắn xương Mỹ; 2002. [Học giả Google]Heartburn severity does not predict disease severity in gastroesophageal reflux patients with erosive esophagitis. Las Vegas, NV: American Osteopathic Association; 2002. [Google Scholar]
  • Freston JW. Kiểm soát axit dài hạn và các chất ức chế bơm proton: tương tác và các vấn đề an toàn trong quan điểm. Am J Gastroenterol. 1997; 92: 51s 51. Thảo luận 5s 7s7s. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 1997;92:51S–5S. discussion 5S–7S. [PubMed] [Google Scholar]
  • Gillessen A, Beil W, Modlin IM, et al. 40 mg pantoprazole và 40 mg esomeprazole tương đương trong việc chữa lành các tổn thương thực quản và giảm bớt các triệu chứng liên quan đến bệnh trào ngược dạ dày thực quản. J Clin Gastroenterol. 2004; 38: 332 bóng40. [PubMed] [Học giả Google]J Clin Gastroenterol. 2004;38:332–40. [PubMed] [Google Scholar]
  • Glatzel D, Abdel-Qader M, Gatz G, et al. Pantoprazole 40 mg có hiệu quả như esomeprazole 40 mg để làm giảm các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) sau 4 tuần điều trị và vượt trội về việc ngăn ngừa tái phát triệu chứng. Tiêu hóa. 2006; 74: 145 bóng54. [PubMed] [Học giả Google]Digestion. 2006;74:145–54. [PubMed] [Google Scholar]
  • Goh K, Wu C, Benamouzig R, Sander P, et al. Hiệu quả của pantoprazole 20 mg mỗi ngày so với esomeprazole 20 mg mỗi ngày trong việc duy trì bệnh trào ngược dạ dày thực quản: một thử nghiệm so sánh ngẫu nhiên, mù đôi: nghiên cứu giải phóng. Euro J Gastro Hepatol. 2007; 19: 205 Từ11. [PubMed] [Học giả Google]Euro J Gastro Hepatol. 2007;19:205–11. [PubMed] [Google Scholar]
  • Gorard da. Polypharmacy leo thang. QJM. 2006; 99: 797 Từ800. [PubMed] [Học giả Google]QJM. 2006;99:797–800. [PubMed] [Google Scholar]
  • Green J. Có một thực thể như viêm thực quản nhẹ không? Eur J Clin Res. 1993; 4: 29 Từ34. [Học giả Google]Eur J Clin Res. 1993;4:29–34. [Google Scholar]
  • Haag S, Holtmann G. Bệnh trào ngược và thực quản Barrett. Nội soi. 2003; 35: 112 Từ17. [PubMed] [Học giả Google]Endoscopy. 2003;35:112–17. [PubMed] [Google Scholar]
  • Habermann W, Kiesler K, Eherer A, et al. Thử nghiệm điều trị ngắn hạn của các chất ức chế bơm proton trong nghi ngờ trào ngược cực thực quản. J giọng nói. 2002; 16: 425 Từ32. [PubMed] [Học giả Google]J Voice. 2002;16:425–32. [PubMed] [Google Scholar]
  • Halstead LA. Biểu hiện phụ thuộc của GERD: Chẩn đoán và trị liệu. Thuốc hôm nay (BARC) 2005; 41 (SUP B): 19 Ném26. [PubMed] [Học giả Google]Drugs Today (Barc) 2005;41(Suppl B):19–26. [PubMed] [Google Scholar]
  • Heinze H, Preinfalk J, Athmann C, et al. Hiệu quả lâm sàng và an toàn của pantoprazole trong bệnh-peptic nặng trong quá trình điều trị tối đa 10 năm. Ruột. 2003; 52 (SUP. VI): A63. [Học giả Google]Gut. 2003;52(Suppl. VI):A63. [Google Scholar]
  • Henke CJ, Levin TR, Henning JM, et al. Chi phí mất công việc do bệnh loét dạ dày và bệnh trào ngược dạ dày thực quản trong một tổ chức bảo trì sức khỏe. Am J Gastroenterol. 2000; 95: 788 Từ92. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2000;95:788–92. [PubMed] [Google Scholar]
  • Hetzel DJ, Dent J, Reed WD, et al. Chữa bệnh và tái phát viêm thực quản dạ dày nghiêm trọng sau khi điều trị bằng omprazole. Tiêu hóa. 1988; 95: 903 Từ12. [PubMed] [Học giả Google]Gastroenterology. 1988;95:903–12. [PubMed] [Google Scholar]
  • Hollenz M, Stolte M, Labenz J. Tỷ lệ mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản trong thực hành nói chung. Deutsche Medizinische Wochenschrift. 2002; 127: 1007 Từ12. [PubMed] [Học giả Google]Deutsche Medizinische Wochenschrift. 2002;127:1007–12. [PubMed] [Google Scholar]
  • Holtmann G, Chassany O, Devault K, et al. Gerdyzer ™: Xác nhận quy mô mới để đánh giá chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe trong bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) [Tóm tắt] ruột. 2005; 54 (SUP. VII): A, 52. [Học giả Google]Gut. 2005;54(Suppl. VII):A–52. [Google Scholar]
  • Holtmann G, Devault K, Chassany O, et al. Khởi động nhanh chóng của hành động: Liều ban đầu của pantoprazole vượt trội so với esomeprazole trong việc giảm tần số và cường độ của các đợt axit được xác định bởi Gut yêu cầu ™ [Tóm tắt]. 2006a; 55 (SUP. V): A271. [Học giả Google]Gut. 2006a;55(Suppl. V):A271. [Google Scholar]
  • Holtmann G, Malagelada J, Chassany O, et al. Giới tính và độ tuổi ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe (HRQOL) trong GERD: Bệnh nhân được đánh giá bởi Gerdyzertm [Tóm tắt] ruột. 2006b; 55 (SUP V): A269. [Học giả Google]Gut. 2006b;55(Suppl V):A269. [Google Scholar]
  • Holzer SS, Juday TR, Joelsson B, et al. Xác định chi phí của bệnh trào ngược dạ dày thực quản: một mô hình phân tích quyết định. Am J quản lý chăm sóc. 1998; 4: 1450 Từ60. [PubMed] [Học giả Google]Am J Manag Care. 1998;4:1450–60. [PubMed] [Google Scholar]
  • Johansson KE, Hỏi P, Boery B, et al. Viêm thực quản, dấu hiệu trào ngược và bài tiết axit dạ dày ở bệnh nhân có triệu chứng bệnh trào ngược dạ dày. Scand J Gastroenterol. 1986; 21: 837 Từ47. [PubMed] [Học giả Google]Scand J Gastroenterol. 1986;21:837–47. [PubMed] [Google Scholar]
  • Johnson da. Liệu pháp nội soi cho GERD, chế tạo, may hoặc nhồi: Một quan điểm dựa trên bằng chứng. Rev Gastroenterol Disord. 2003; 3: 142 Từ9. [PubMed] [Học giả Google]Rev Gastroenterol Disord. 2003;3:142–9. [PubMed] [Google Scholar]
  • Johnson DA, Fennerty MB. Mức độ nghiêm trọng ợ nóng đánh giá thấp mức độ nghiêm trọng của viêm thực quản xói mòn ở những bệnh nhân cao tuổi bị bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Tiêu hóa. 2004; 126: 660 Từ4. [PubMed] [Học giả Google]Gastroenterology. 2004;126:660–4. [PubMed] [Google Scholar]
  • Kahrilas PJ, Fennerty MB, Joelsson B. Ranitidine liều cao so với tiêu chuẩn để kiểm soát chứng ợ nóng trong bệnh trào ngược axit phản ứng kém: một thử nghiệm có kiểm soát, có kiểm soát. Am J Gastroenterol. 1999; 94: 92 Vang7. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 1999;94:92–7. [PubMed] [Google Scholar]
  • Kaplan-Machlis B, Spiegler GE, Revicki DA. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe ở những bệnh nhân chăm sóc chính bị bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Ann Pharmacother. 1999; 33: 1032 Từ6. [PubMed] [Học giả Google]Ann Pharmacother. 1999;33:1032–6. [PubMed] [Google Scholar]
  • Kaspari S, Biedermann A, Mey J. So sánh pantoprazole 20 mg với giá thầu ranitidine 150 mg trong điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản nhẹ. Tiêu hóa. 2001; 63: 163 Từ70. [PubMed] [Học giả Google]Digestion. 2001;63:163–70. [PubMed] [Google Scholar]
  • Kaspari S, Kupcinskas L, Heinze H, et al. Pantoprazole 20 mg theo yêu cầu có hiệu quả trong việc quản lý lâu dài bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản nhẹ. Eur J Gastroenterol Hepatol. 2005; 17: 935 bóng41. [PubMed] [Học giả Google]Eur J Gastroenterol Hepatol. 2005;17:935–41. [PubMed] [Google Scholar]
  • Kulig M, Leodolter A, Vieth M, et al. Chất lượng cuộc sống liên quan đến các triệu chứng ở bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản, một phân tích dựa trên sáng kiến ​​ProGerd. Aliment Pharmacol Ther. 2003; 18: 767 Từ76. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2003;18:767–76. [PubMed] [Google Scholar]
  • Labenz J, Armstrong D, Lauritsen K, et al. Esomeprazole 20 mg so với pantoprazole 20 mg để duy trì điều trị viêm thực quản xói mòn được chữa lành: kết quả từ nghiên cứu triển lãm. Aliment Pharmacol Ther. 2005; 22: 803 Từ11. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2005;22:803–11. [PubMed] [Google Scholar]
  • Labenz J, Malfertheiner P. Helicobacter pylori trong bệnh trào ngược dạ dày thực quản: tác nhân gây bệnh, yếu tố độc lập hay bảo vệ? Ruột. 1997; 41: 277 Từ80. [Bài viết miễn phí PMC] [PubMed] [Google Scholar]Gut. 1997;41:277–80. [PMC free article] [PubMed] [Google Scholar]
  • Labenz J, Petersen KU, Rosch W, et al. Một bản tóm tắt về các tác dụng phụ do Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm và Tương tác thuốc xảy ra trong quá trình điều trị với Omeprazole, Lansoprazole và Pantoprazole. Aliment Pharmacol Ther. 2003; 17: 1015 Từ19. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2003;17:1015–19. [PubMed] [Google Scholar]
  • Lagergren J, Bergström R, Lindgren A, et al. Triệu chứng dạ dày có triệu chứng trào ngược như một yếu tố nguy cơ đối với ung thư biểu mô tuyến thực quản. N Engl j med. 1999; 340: 825 Từ31. [PubMed] [Học giả Google]N Engl J Med. 1999;340:825–31. [PubMed] [Google Scholar]
  • Lassen A, Hallas J, de Muckadell OB. Viêm thực quản: Tỷ lệ mắc và nguy cơ ung thư biểu mô tuyến thực quản, một nghiên cứu đoàn hệ dựa trên dân số. Am J Gastroenterol. 2006; 101: 1193 Từ9. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2006;101:1193–9. [PubMed] [Google Scholar]
  • Lauritsen K, Devière J, Bigard MA, et al. Esomeprazole 20 mg và lansoprazole 15 mg trong việc duy trì viêm thực quản trào ngược được chữa lành: kết quả nghiên cứu metropole. Am J Gastroenterol. 2003; 17: 1 Từ9. [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2003;17:1–9. [Google Scholar]
  • Lauritsen K, Jaup B, Carling L, et al. Hiệu quả tương đương của pantoprazole và omeprazole để ngăn ngừa tái phát ở bệnh nhân ruột GERD [Tóm tắt]. 2000; 47 (SUP. III): A60. [Học giả Google]Gut. 2000;47(Suppl. III):A60. [Google Scholar]
  • Lundell L, Miettinen P, Myrvold He, et al. Quản lý lâu dài của bệnh trào ngược dạ dày thực quản với omeprazole hoặc phẫu thuật antireflux mở: kết quả của một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, trong tương lai. Nhóm nghiên cứu GORD Bắc Âu. Eur J Gastroenterol Hepatol. 2000; 12: 879 Từ87. [PubMed] [Học giả Google]Eur J Gastroenterol Hepatol. 2000;12:879–87. [PubMed] [Google Scholar]
  • Madrazo-de la Garza A, Dibildox M, Vargas A, et al. Hiệu quả và an toàn của pantoprazole miệng 20 mg được đưa ra mỗi ngày một lần cho viêm thực quản trào ngược ở trẻ em. J Pediatr Gastroenterol Nutr. 2003; 36: 261 bóng5. [PubMed] [Học giả Google]J Pediatr Gastroenterol Nutr. 2003;36:261–5. [PubMed] [Google Scholar]
  • Maekawa T, Kinoshita Y, Okada A, et al. Mối quan hệ giữa mức độ nghiêm trọng và các triệu chứng của viêm thực quản trào ngược ở bệnh nhân cao tuổi ở Nhật Bản. J Gastroenterol Hepatol. 1998; 13: 927 bóng30. [PubMed] [Học giả Google]J Gastroenterol Hepatol. 1998;13:927–30. [PubMed] [Google Scholar]
  • Malagelada J, Chassany O, Devault K, et al. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe (HRQOL) ở bệnh nhân GERD bị ảnh hưởng đáng kể bởi các triệu chứng đường tiêu hóa [Tóm tắt] ruột. 2006; 55 (SUP. V): A253. [Học giả Google]Gut. 2006;55(Suppl. V):A253. [Google Scholar]
  • McDougall NI, Johnston BT, Kee F, et al. Lịch sử tự nhiên của viêm thực quản trào ngược: 10 năm theo dõi ảnh hưởng của nó đối với triệu chứng bệnh nhân và chất lượng cuộc sống. Ruột. 1996; 38: 481 Từ6. [Bài viết miễn phí PMC] [PubMed] [Google Scholar]Gut. 1996;38:481–6. [PMC free article] [PubMed] [Google Scholar]
  • Metz DC, Bochenek WJ. Liệu pháp duy trì pantoprazole ngăn ngừa tái phát viêm thực quản xói mòn. Aliment Pharmacol Ther. 2003; 17: 155 Từ64. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2003;17:155–64. [PubMed] [Google Scholar]
  • Khuôn JW, Reed LE, Davis AB, et al. Tỷ lệ trào ngược dạ dày thực quản ở bệnh nhân cao tuổi trong môi trường chăm sóc chính. Am J Gastroenterol. 1991; 86: 965 Từ70. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 1991;86:965–70. [PubMed] [Google Scholar]
  • Mossner J, Koop H, Porst H, et al. Hiệu quả dự phòng một năm và an toàn của pantoprazole trong việc kiểm soát các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản ở bệnh nhân bị viêm thực quản trào ngược được chữa lành. Aliment Pharmacol Ther. 1997; 11: 1087 Từ92. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 1997;11:1087–92. [PubMed] [Google Scholar]
  • Mulder CJ, Westerveld BD, Smit JM, et al. Một so sánh ngẫu nhiên, mù đôi, ngẫu nhiên của hệ thống viên đa đơn vị (MUP) 20 mg, Lansoprazole 30 mg và pantoprazole 40 mg trong viêm thực quản trào ngược có triệu chứng sau 3 tháng điều trị duy trì Omeprazole MUPS: thử nghiệm đa trung tâm của Hà Lan. Eur J Gastroenterol Hepatol. 2002; 14: 649 Từ56. [PubMed] [Học giả Google]Eur J Gastroenterol Hepatol. 2002;14:649–56. [PubMed] [Google Scholar]
  • Myrvold HE, Lundell L, Miettinen P, et al. Chi phí của liệu pháp dài hạn cho bệnh trào ngược dạ dày thực quản: một thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh omeprazole và phẫu thuật antireflux mở. Ruột. 2001; 49: 488 Từ94. [Bài viết miễn phí PMC] [PubMed] [Google Scholar]Gut. 2001;49:488–94. [PMC free article] [PubMed] [Google Scholar]
  • Netzer P, Brabetz-Hofliger A, Brundler R, et al. So sánh tác dụng của chất đối kháng thụ thể H2 kháng aacid so với các chất đối kháng thụ thể H2 liều thấp (Ranitidine, Famotidine) đối với tính axit nội tâm. Aliment Pharmacol Ther. 1998; 12: 337 bóng42. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 1998;12:337–42. [PubMed] [Google Scholar]
  • Numans ME, Lau J, De Wit NJ, et al. Điều trị ngắn hạn với các chất ức chế bơm proton như một xét nghiệm cho bệnh trào ngược dạ dày thực quản: phân tích tổng hợp các đặc điểm xét nghiệm chẩn đoán. Ann Intern Med. 2004; 140: 518 Từ27. [PubMed] [Học giả Google]Ann Intern Med. 2004;140:518–27. [PubMed] [Google Scholar]
  • Nwokolo Cu, Smith JT, Gely C, et al. Dung sai trong 29 ngày dùng thuốc thông thường với cimetidine, nizatidine, famotidine hoặc ranitidine. Aliment Pharmacol Ther. 1990; 4 (Bổ sung 1): 29 trận45. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 1990;4(Suppl 1):29–45. [PubMed] [Google Scholar]
  • Orlando R. Viêm thực quản hồi lưu. Trong: Yamada T, Alpers D, et al., Biên tập viên. Sách giáo khoa tiêu hóa. Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins; 1999. trang 1235 Từ63. [Học giả Google]Textbook of gastroenterology. Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins; 1999. pp. 1235–63. [Google Scholar]
  • Orlando RC. Sinh bệnh học của bệnh trào ngược dạ dày thực quản: mối quan hệ giữa bảo vệ biểu mô, rối loạn chức năng và phơi nhiễm axit. Am J Gastroenterol. 1997; 92: 3s 5s. Thảo luận STHER 7s. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 1997;92:3S–5S. discussion S–7S. [PubMed] [Google Scholar]
  • Orlando RC. Hiểu biết hiện tại về các cơ chế của bệnh trào ngược dạ dày. Thuốc. 2006; 66 (Bổ sung 1): 1 Từ5. Thảo luận 29 trận33. [PubMed] [Học giả Google]Drugs. 2006;66(Suppl 1):1–5. discussion 29–33. [PubMed] [Google Scholar]
  • Pare P, Armstrong D, Pericak D, et al. Pantoprazole nhanh chóng cải thiện chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe ở bệnh nhân ợ nóng: một nghiên cứu so sánh mù đôi, ngẫu nhiên, ngẫu nhiên với nizatidine. J Clin Gastroenterol. 2003; 37: 132 Từ8. [PubMed] [Học giả Google]J Clin Gastroenterol. 2003;37:132–8. [PubMed] [Google Scholar]
  • Pilotto A, Franceschi M. Gastro-esophageal Bệnh trào ngược ở người cao tuổi. Trong: Pilotto A, Malfertheiner P, Holt P, biên tập viên. Lão hóa và đường tiêu hóa. Các chủ đề liên ngành trong lão khoa. Basel: Báo chí Karger; 2003. Trang 100 1001717. [Học giả Google]Aging and the gastrointestinal tract. Interdisciplinary topics in gerontology. Basel: Karger Press; 2003. pp. 100–17. [Google Scholar]
  • Pilotto A, Franceschi M, Paris F. Những tiến bộ gần đây trong điều trị GERD ở người cao tuổi: tập trung vào các chất ức chế bơm proton. Int J Clin thực hành. 2005; 59: 1204 Từ9. [PubMed] [Học giả Google]Int J Clin Pract. 2005;59:1204–9. [PubMed] [Google Scholar]
  • Pilotto A, Leandro G, Franceschi M. Liệu pháp ngắn hạn và dài hạn cho viêm thực quản trào ngược ở người cao tuổi: một nghiên cứu đa trung tâm, kiểm soát giả dược với pantoprazole. Aliment Pharmacol Ther. 2003; 17: 1399 Từ406. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2003;17:1399–406. [PubMed] [Google Scholar]
  • Plein K, Hotz J, Wurzer H, et al. Pantoprazole 20 mg là một liệu pháp duy trì hiệu quả cho bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Eur J Gastroenterol Hepatol. 2000; 12: 425 Từ32. [PubMed] [Học giả Google]Eur J Gastroenterol Hepatol. 2000;12:425–32. [PubMed] [Google Scholar]
  • Prasad M, Rentz AM, Revicki DA. Tác động của điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản đối với chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe: một tổng quan tài liệu. Dược phẩm. 2003; 21: 769 Từ90. [PubMed] [Học giả Google]Pharmacoeconomics. 2003;21:769–90. [PubMed] [Google Scholar]
  • Raghunath A, Hunggin AP, Wooff D, et al. Tỷ lệ của Helicobacter pylori ở bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản: tổng quan hệ thống. BMJ. 2003; 326: 737. [Bài viết miễn phí PMC] [PubMed] [Học giả Google]BMJ. 2003;326:737. [PMC free article] [PubMed] [Google Scholar]
  • Rai A, Orlando R. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Cur Opin Gastroenterol. 1998; 14: 326 Từ33. [Học giả Google]Cur Opin Gastroenterol. 1998;14:326–33. [Google Scholar]
  • Räihä I, Hietanen E, Sourander L. Các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở người cao tuổi. Lão hóa tuổi tác. 1991; 20: 365 bóng70. [PubMed] [Học giả Google]Age Ageing. 1991;20:365–70. [PubMed] [Google Scholar]
  • Revicki DA, Crawley JA, Zodet MW, et al. Giải quyết hoàn toàn các triệu chứng ợ nóng và chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe ở bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày. Aliment Pharmacol Ther. 1999; 13: 1621 Từ30. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 1999;13:1621–30. [PubMed] [Google Scholar]
  • Revicki DA, Wood M, Maton PN, et al. Tác động của bệnh trào ngược dạ dày thực quản đối với chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe. Am J Med. 1998; 104: 252 Từ8. [PubMed] [Học giả Google]Am J Med. 1998;104:252–8. [PubMed] [Google Scholar]
  • Richter JE. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở bệnh nhân lớn tuổi: trình bày, điều trị và biến chứng. Am J Gastroenterol. 2000; 95: 368 Từ73. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2000;95:368–73. [PubMed] [Google Scholar]
  • Richter JE, Bochenek W. miệng pantoprazole cho viêm thực quản xói mòn: một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, kiểm soát giả dược. Nhóm nghiên cứu GERD của chúng tôi. Am J Gastroenterol. 2000; 95: 3071 Từ80. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2000;95:3071–80. [PubMed] [Google Scholar]
  • Richter JE, Fraga P, Mack M, et al. Phòng ngừa viêm thực quản xói mòn tái phát với pantoprazole. Aliment Pharmacol Ther. 2004; 20: 567 Từ75. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2004;20:567–75. [PubMed] [Google Scholar]
  • Robinson M, Horn J. Dược lý lâm sàng của các chất ức chế bơm proton: Những gì bác sĩ thực hành cần biết. Thuốc. 2003; 63: 2739 Từ54. [PubMed] [Học giả Google]Drugs. 2003;63:2739–54. [PubMed] [Google Scholar]
  • Ruigomez A, Garcia Rodriguez LA, Wallander MA, et al. Lịch sử tự nhiên của bệnh trào ngược dạ dày thực quản được chẩn đoán trong thực hành nói chung. Aliment Pharmacol Ther. 2004; 20: 751 Từ60. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2004;20:751–60. [PubMed] [Google Scholar]
  • Sachs G. Thuốc ức chế bơm proton và các bệnh liên quan đến axit. Dược trị liệu. 1997; 17: 22 Từ37. [PubMed] [Học giả Google]Pharmacotherapy. 1997;17:22–37. [PubMed] [Google Scholar]
  • Sandler RS, Everhart JE, Donowitz M, et al. Gánh nặng của các bệnh tiêu hóa được lựa chọn ở Hoa Kỳ. Tiêu hóa. 2002; 122: 1500 Từ11. [PubMed] [Học giả Google]Gastroenterology. 2002;122:1500–11. [PubMed] [Google Scholar]
  • Scholten T, Bohuschke M, Gatz G. Liệu pháp theo yêu cầu với pantoprazole 20 mg dẫn đến cường độ ợ nóng thấp hơn so với esomeprazole 20 mg ở bệnh nhân mắc bệnh GERD nhẹ. Ruột. 2005; 54 (SUP. VII): A, 109. [Học giả Google]Gut. 2005;54(Suppl. VII):A–109. [Google Scholar]
  • Scholten T, Dekkers CP, Schutze K, et al. Điều trị theo yêu cầu với pantoprazole 20 mg là quản lý lâu dài của bệnh trào ngược ở bệnh nhân mắc bệnh GERD nhẹ: thử nghiệm Orion. Tiêu hóa. 2005; 72: 76 Từ85. [PubMed] [Học giả Google]Digestion. 2005;72:76–85. [PubMed] [Google Scholar]
  • Scholten T, Gatz G, Hole U. Pantoprazole mỗi ngày 40 mg và esomeprazole 40 mg có hiệu quả tổng thể tương đương trong việc giảm các triệu chứng liên quan đến GERD. Aliment Pharmacol Ther. 2003; 18: 587 Từ94. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2003;18:587–94. [PubMed] [Google Scholar]
  • Shaker R, Castell DO, Schoenfeld PS, et al. Nai ợ nóng là một vấn đề lâm sàng được đánh giá thấp, ảnh hưởng đến giấc ngủ và chức năng ban ngày: kết quả của một cuộc khảo sát Gallup được thực hiện thay mặt cho Hiệp hội tiêu hóa Hoa Kỳ. Am J Gastroenterol. 2003; 98: 1487 Từ93. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2003;98:1487–93. [PubMed] [Google Scholar]
  • Sharma P, Vakil N. Đánh giá Bài viết: Helicobacter pylori và bệnh trào ngược. Aliment Pharmacol Ther. 2003; 17: 297 bóng305. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 2003;17:297–305. [PubMed] [Google Scholar]
  • Shaw MJ, Fendrick AM, Kane RL, et al. Hiệu quả tự báo cáo và tỷ lệ tham vấn của bác sĩ ở người dùng thuốc đối kháng thụ thể histamine-2 không kê đơn. Am J Gastroenterol. 2001; 96: 673 Từ6. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2001;96:673–6. [PubMed] [Google Scholar]
  • Sontag SJ, Sonnenberg A, Schnell TG, et al. Lịch sử tự nhiên lâu dài của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. J Clin Gastroenterol. 2006; 40: 398 bóng404. [PubMed] [Học giả Google]J Clin Gastroenterol. 2006;40:398–404. [PubMed] [Google Scholar]
  • Spechler SJ, RK. Thực quản của Barrett. N Engl j med. 1986; 315: 362 Từ71. [PubMed] [Học giả Google]N Engl J Med. 1986;315:362–71. [PubMed] [Google Scholar]
  • Spechler SJ, Lee E, Ahnen D, et al. Kết quả lâu dài của các liệu pháp y tế và phẫu thuật cho bệnh trào ngược dạ dày thực quản: Theo dõi một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát. Jama. 2001; 285: 2331 Từ8. [PubMed] [Học giả Google]JAMA. 2001;285:2331–8. [PubMed] [Google Scholar]
  • Stanghellini V, Armstrong D, Monnike H, et al. Xác định ngưỡng triệu chứng dựa trên yêu cầu để xác định giảm triệu chứng trong các nghiên cứu lâm sàng GERD. Tiêu hóa. 2005; 71: 145 bóng51. [PubMed] [Học giả Google]Digestion. 2005;71:145–51. [PubMed] [Google Scholar]
  • Steinman MA, Landefeld CS, Rosenthal GE, et al. Polypharmacy và quy định chất lượng ở người già. J Am Geriatr Soc. 2006; 54: 1516 Từ23. [PubMed] [Học giả Google]J Am Geriatr Soc. 2006;54:1516–23. [PubMed] [Google Scholar]
  • Tefera L, Fein M, Ritter MP, et al. Sự kết hợp của các triệu chứng và nội soi có thể xác nhận sự hiện diện của bệnh trào ngược dạ dày thực quản không? Tôi phẫu thuật. 1997; 63: 933 Từ6. [PubMed] [Học giả Google]Am Surg. 1997;63:933–6. [PubMed] [Google Scholar]
  • Tolia V, Giám mục P, Tsou V, et al. Nghiên cứu đa trung tâm, ngẫu nhiên, mù đôi so sánh pantoprazole 10, 20 và 40 mg ở trẻ em (5 tuổi11) với bệnh trào ngược dạ dày thực quản có triệu chứng. J Pediatr Gastroenterol Nutr. 2006; 42: 384 Từ91. [PubMed] [Học giả Google]J Pediatr Gastroenterol Nutr. 2006;42:384–91. [PubMed] [Google Scholar]
  • Tsou V, Baker R, Book L, et al. Nghiên cứu đa trung tâm, ngẫu nhiên, mù đôi so sánh 20 và 40 mg pantoprazole để giảm triệu chứng ở thanh thiếu niên (12 đến 16 tuổi) với bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) Pediatr. 2006; 45: 741 Từ9. [PubMed] [Học giả Google]Clin Pediatr. 2006;45:741–9. [PubMed] [Google Scholar]
  • Vakil N, Shaw M, Kirby R. Hiệu quả lâm sàng của việc sinh học nội soi trong một cộng đồng Hoa Kỳ. Am J Med. 2003; 114: 1 trận5. [PubMed] [Học giả Google]Am J Med. 2003;114:1–5. [PubMed] [Google Scholar]
  • Vakil N, Van Zanten SV, Kahrilas P, et al. Định nghĩa Montreal và phân loại bệnh trào ngược dạ dày thực quản: một sự đồng thuận dựa trên bằng chứng toàn cầu. Am J Gastroenterol. 2006; 101: 1900 Từ20. [PubMed] [Học giả Google]Am J Gastroenterol. 2006;101:1900–20. [PubMed] [Google Scholar]
  • Van Herwaarden MA, Samsom M, SMOUT AJ. Trào ngược dạ dày thực quản ở bệnh nhân thoát vị gián đoạn là do các cơ chế khác ngoài thư giãn LES thoáng qua. Tiêu hóa. 2000; 119: 1439 Từ46. [PubMed] [Học giả Google]Gastroenterology. 2000;119:1439–46. [PubMed] [Google Scholar]
  • Van Hout BA, Klok RM, Brouwers JR, et al. Một so sánh về dược phẩm về hiệu quả và chi phí của pantoprazole và omeprazole để điều trị loét dạ dày hoặc bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở Hà Lan. Clin Ther. 2003; 25: 635 bóng46. [PubMed] [Học giả Google]Clin Ther. 2003;25:635–46. [PubMed] [Google Scholar]
  • Van Rensburg CJ, Honiball PJ, Grundling HD, et al. Hiệu quả và khả năng dung nạp của pantoprazole 40 mg so với 80 mg ở bệnh nhân bị viêm thực quản trào ngược. Aliment Pharmacol Ther. 1996; 10: 397 bóng401. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 1996;10:397–401. [PubMed] [Google Scholar]
  • Van Rensburg CJ, Honiball PJ, Van Zyl JH, et al. An toàn và hiệu quả của pantoprazole 40 mg mỗi ngày khi điều trị dự phòng tái phát ở bệnh nhân bị viêm thực quản trào ngược được chữa lành-A 2 năm. Aliment Pharmacol Ther. 1999; 13: 1023 Từ8. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 1999;13:1023–8. [PubMed] [Google Scholar]
  • Watson DI, Jamieson GG, Baigrie RJ, et al. Phẫu thuật nội soi cho trào ngược dạ dày thực quản: Ngoài đường cong học tập. BR J Phẫu thuật. 1996; 83: 1284 Từ7. [PubMed] [Học giả Google]Br J Surg. 1996;83:1284–7. [PubMed] [Google Scholar]
  • Welage LS, Berardi RR. Đánh giá omeprazole, lansoprazole, pantoprazole và rabeprazole trong điều trị các bệnh liên quan đến axit. J Am Pharm PGS (WASH) 2000; 40: 52 Từ62. QUIZ 121 Từ3. [PubMed] [Học giả Google]J Am Pharm Assoc (Wash) 2000;40:52–62. quiz 121–3. [PubMed] [Google Scholar]
  • Wiklund I, Bardhan KD, Muller-Lissner S, et al. Chất lượng cuộc sống trong quá trình điều trị cấp tính và không liên tục của bệnh trào ngược dạ dày thực quản với omeprazole so với ranitidine. Kết quả từ một thử nghiệm lâm sàng đa trung tâm. Nhóm nghiên cứu châu Âu. ITAL J Gastroenterol Hepatol. 1998; 30: 19 trận27. [PubMed] [Học giả Google]Ital J Gastroenterol Hepatol. 1998;30:19–27. [PubMed] [Google Scholar]
  • Wyeth JW, Pounder RE, Sercombe JC, et al. Tác dụng của liều lượng thấp của ranitidine đối với tính axit nội tâm ở những người đàn ông khỏe mạnh. Aliment Pharmacol Ther. 1998; 12: 255 bóng61. [PubMed] [Học giả Google]Aliment Pharmacol Ther. 1998;12:255–61. [PubMed] [Google Scholar]
  • Zimmerman J, Shohat V, Tsvang E, et al. Viêm thực quản là một nguyên nhân chính của xuất huyết tiêu hóa trên ở người cao tuổi. Scand J Gastroenterol. 1997; 32: 906 Từ9. [PubMed] [Học giả Google]Scand J Gastroenterol. 1997;32:906–9. [PubMed] [Google Scholar]


Các bài báo từ Trị liệu và Quản lý rủi ro lâm sàng được cung cấp ở đây lịch sự của Dove PressTherapeutics and Clinical Risk Management are provided here courtesy of Dove Press


Thuốc an toàn nhất cho trào ngược là gì?

Các chất ức chế bơm proton Chúng ức chế một số tế bào từ "bơm" axit vào dạ dày, làm giảm nồng độ axit và đau ợ nóng.PPI có sẵn trên quầy hoặc theo toa và được coi là an toàn trong thời gian ngắn. They inhibit certain cells from "pumping" acid into the stomach, which lowers acid levels and heartburn pain. PPIs are available over the counter or by prescription and are considered safe in the short term.

Loại thuốc trào ngược axit nào hoạt động ngay lập tức?

Gaviscon+ là sản phẩm kháng axit duy nhất cung cấp giảm đau ợ nóng, hoạt động nhanh.Nó nhanh chóng trung hòa axit dạ dày và giúp giảm axit trong nhiều giờ. is the only antacid product that provides fast-acting, long-lasting heartburn relief. It quickly neutralizes stomach acid and helps keep acid down for hours.

Thuốc GERD dài hạn tốt nhất là gì?

Các chất ức chế bơm proton được chấp nhận là phương pháp điều trị ban đầu và bảo trì hiệu quả nhất cho GERD.Pantoprazole uống là một phương pháp điều trị ban đầu và duy trì an toàn, được dung nạp tốt và hiệu quả cho bệnh nhân bị viêm thực quản không huyết hạn hoặc thực quản. are accepted as the most effective initial and maintenance treatment for GERD. Oral pantoprazole is a safe, well tolerated and effective initial and maintenance treatment for patients with nonerosive GERD or erosive esophagitis.