Xây dựng thực đơn cho bệnh nhân tiểu đường

Tiểu đường là bệnh diễn tiến thầm lặng nhưng có thể gây những biến chứng nghiêm trọng như nhồi máu cơ tim, suy thận, đột quỵ,... Chính vì vậy, để tránh bệnh tiến triển nặng, mỗi người cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học. Trong bài viết này, Vinmec sẽ giới thiệu thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường để bạn có thêm sự lựa chọn trong bữa ăn hàng ngày.

Tiểu đường là tình trạng tăng nồng độ glucose trong máu do giảm tiết insulin tương đối hoặc tuyệt đối, có thể có các biểu hiện như ăn nhiều, gầy sút nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều,... Việc điều trị bệnh bao gồm: Dùng thuốc, chế độ ăn uống và luyện tập. Trong đó, chế độ ăn là quan trọng nhất nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, cân bằng về số lượng, chất lượng các thành phần dinh dưỡng. Từ đó, giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát tốt đường huyết, duy trì cân nặng theo mong muốn để có đủ sức khỏe hoạt động, làm việc.

Tiểu đường ăn gì? Nguyên tắc xây dựng thực đơn tiểu đường là cần cung cấp đủ dinh dưỡng từ các thành phần sau:

  • Tinh bột: Chế độ ăn của người bệnh nên giảm tinh bột, ưu tiên thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp và nhiều chất xơ. Bệnh nhân không nên ăn thực phẩm có chỉ số đường huyết cao đơn độc mà nên phối hợp với các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp hoặc rất thấp. GI thấp là < 55%, rất thấp là < 40%;
  • Đạm: Bệnh nhân tiểu đường nên ăn khoảng 1 -1,5g/kg trọng lượng/ngày [ở những người không bị suy giảm chức năng thận];
  • Chất béo: Người bị tiểu đường nên dùng các thực phẩm có chứa acid béo không no như dầu mè, dầu oliu, dầu lạc, mỡ cá,...;
  • Chất xơ: Nên tăng cường trong khẩu phần ăn. Một số thực phẩm giàu chất xơ là: Cần tây, cà tím, su hào, các loại cải, măng tây, mồng tơi, rau ngót, súp lơ xanh,...

Thực đơn cho bệnh nhân tiểu đường cần phải đa dạng hóa các món ăn, liên tục thay đổi để bệnh nhân đỡ ngán. Ngoài ra, cần ưu tiên cân bằng dinh dưỡng và lựa chọn những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp. Một số thực đơn tiểu đường mà bệnh nhân có thể tham khảo và áp dụng:

Thứ 2:

  • Bữa sáng: Phở gà + hoa quả;
  • Bữa trưa: 1 bát cơm + canh bí đỏ nấu thịt + đậu phụ + cá kho + hoa quả;
  • Bữa nhẹ buổi chiều: Bánh quy ít đường;
  • Bữa tối: 1 bát cơm + rau cải luộc + thịt kho + hoa quả.

Thứ 3:

  • Bữa sáng: Bánh cuốn + hoa quả;
  • Bữa trưa: 1 bát cơm + canh cá hồi nấu măng chua + rau muống luộc + thịt gà kho + hoa quả;
  • Bữa nhẹ buổi chiều: Sữa chua ít đường;
  • Bữa tối: 1 bát cơm + canh cải xoong nấu tôm + dưa cải + thịt luộc + hoa quả.

Thứ 4:

  • Bữa sáng: Bún thang;
  • Bữa trưa: 1 bát cơm + canh cua rau cải + trứng cuộn + hoa quả;
  • Bữa nhẹ buổi chiều: Bánh Flan;
  • Bữa tối: 1 bát cơm + salad rau càng cua + gà nấu nấm + hoa quả.

Thứ 5:

  • Bữa sáng: Bánh mì + hoa quả;
  • Bữa trưa: 1 bát cơm + canh ngao nấu chua + cá rán + hoa quả;
  • Bữa nhẹ buổi chiều: Ngô luộc;
  • Bữa tối: Bún mọc + hoa quả.

Thứ 6:

  • Bữa sáng: Hủ tiếu + hoa quả;
  • Bữa trưa: 1 bát cơm + canh bí đao nấu xương + hoa thiên lý xào thịt bò + hoa quả;
  • Bữa nhẹ buổi chiều: Sữa chua ít đường;
  • Bữa tối: 1 bát cơm + rau muống luộc + đậu phụ nhồi thịt + hoa quả.

Thứ 7:

  • Bữa sáng: Cháo đậu đỏ;
  • Bữa trưa: Phở cuốn + hoa quả;
  • Bữa nhẹ buổi chiều: Chè đậu đen;
  • Bữa tối: 1 bát cơm + cà tím nấu đậu và thịt + mướp đắng xào trứng + hoa quả.

Chủ nhật:

  • Bữa sáng: Bún bò Huế;
  • Bữa trưa: 1 bát cơm + canh thập cẩm [bông cải, nấm, tôm, thịt] + đậu phụ sốt cà chua + hoa quả;
  • Bữa nhẹ buổi chiều: Sữa chua ít đường;
  • Bữa tối: Cháo sườn + hoa quả.

Xem ngay: Tháp dinh dưỡng cho người tiểu đường

Khi xây thực thực đơn dinh dưỡng cho người mắc bệnh tiểu đường, cần lưu ý:

  • Nên ăn vừa phải các món ăn có chứa nhiều tinh bột. Người bệnh chỉ nên tiêu thụ khoảng 50 - 60% lượng tinh bột so với những người khỏe mạnh bình thường;
  • Người bệnh tiểu đường chỉ nên ăn khoảng 2 bữa trứng/tuần. Bệnh nhân không nên sử dụng những thực phẩm đóng hộp hay thức ăn nhanh như pate, xúc xích, thịt nguội,...;
  • Người bệnh tiểu đường nên chế biến các món ăn bằng cách luộc, hấp; hạn chế chiên, xào, hầm nhừ,...;
  • Bệnh nhân tiểu đường nên ăn thịt nạc, ăn nhiều cá để bổ sung chất đạm;
  • Bệnh nhân tiểu đường tốt nhất không nên ăn nội tạng động vật;
  • Nên bổ sung nhiều hoa quả, rau xanh để cung cấp thêm vitamin và chất xơ cho cơ thể. Cần ưu tiên những loại trái cây ít đường như dâu tây, cam, dưa lưới, dứa, táo, lê,... và hạn chế hoa quả nhiều đường như nho, xoài, anh đào, sầu riêng,...;
  • Nên ăn nhạt, mỗi ngày ăn không quá 6g muối; hạn chế các món mặn như mắm, dưa muối,...;
  • Trong bữa ăn, người bệnh nên ăn rau trước khi ăn cơm, đa dạng thực đơn ăn uống, nên ăn đúng giờ để không bị đói quá hoặc no quá, nên cố định về thời gian ăn uống.

Người bệnh tiểu đường có thể chung sống hòa bình với căn bệnh này nếu có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, thực hiện lối sống lành mạnhsuy nghĩ tích cực. Ngoài việc xây dựng thực đơn tiểu đường hợp lý, bệnh nhân nên tập luyện khoảng 30 - 40 phút mỗi ngày để cải thiện sức khỏe thể chất.

Theo dõi website Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec để nắm thêm nhiều thông tin sức khỏe, dinh dưỡng, làm đẹp để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người thân yêu trong gia đình.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM:

Chế độ ăn uống là “chìa khóa” quan trọng giúp người tiểu đường thoát khỏi căn bệnh này. Chính vì vậy theo dõi thực đơn hàng ngày là cách tốt nhất giúp duy trì  lượng đường huyết trong máu ở mức tiêu chuẩn.

Chế độ ăn uống cho người tiểu đường rất quan trọng.

Rất nhiều người bệnh tiểu đường không biết nên xây dựng một thực đơn như thế nào là phù hợp nhất với mình. Làm sao để ăn uống đủ chất dinh dưỡng nhưng không làm tăng đường huyết? Đừng lo, bài viết sẽ mách bạn một vài bí quyết hữu hiệu.

Thực đơn cho người tiểu đường

1. Một số thực đơn cho người tiểu đường

Thực đơn 1:

  • Bữa sáng: 1 cái bánh giò + 250ml nước ép bưởi
  • Bữa trưa: 1 chén cơm gạo lứt + 1 khúc cá chép hấp+ canh cải nấu thịt nạc
  • Bữa tối: 1/2 chén cơm trắng+ thịt nạc kho đậu hũ+ súp lơ luộc

Thực đơn 2:

  • Buổi sáng: bún mọc + 1 ly sữa dinh dưỡng cho người tiểu đường
  • Buổi trưa: 1 chén cơm trắng + tàu hũ sốt tương + thịt bò nấu canh cải chua
  • Buổi xế: 1 quả cam nhỏ
  • Buổi tối: 1/2 chén cơm trắng + đậu bắp luộc+ cá lóc kho nghệ

Thực đơn 3:

Thực đơn của người tiểu đường không làm tăng đường huyết nhưng phải bảo đảm đủ chất dinh dưỡng
  • Buổi sáng: Bánh mì đen + trứng ốp la+ sinh tố dâu tây không đường
  • Buổi trưa: 1 chén cơm gạo lứt + canh bí đao nấu thịt bằm+ cà nục khô tiêu
  • Buổi xế: salat rau củ quả [rau xà lách, rau mầm, cà chua, dưa leo, …]
  • Buổi tối: 1/ 2 chén cơm gạo lức muối mè+ su su luộc+ 2 miếng chả lụa

Giữa buổi khoảng 9h sáng và 3h chiều có thể bổ sung bữa ăn dặm như sữa đậu nành, nước ép trái cây không đường hoặc các loại trái cây thanh mát ít ngọt. Bên cạnh đó,có thể dùng bánh ăn kiêng, các loại ngũ cốc nguyên hạt tốt cho sức khỏe.

THAM KHẢO THÊM BÀI VIẾT

  • Bệnh tiểu đường nên ăn gì?
  • Tiểu đường kiêng ăn gì để đường huyết ổn định

2. Lưu ý trong dinh dưỡng của người tiểu đường

Duy trì lượng đường huyết cân bằng không có nghĩa bạn phải kiêng cử một chế độ ăn uống khô khan và nghiêm ngặt. Chỉ cần một thực đơn khoa học và hợp lý, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát tình trạng bệnh của mình. Dưới đây là một số lưu ý người bệnh cần đặc biệt quan tâm:

Gạo lứt rất tốt cho người tiểu đường
  • Có thể ăn uống đa dạng các loại thực phẩm khác nhau nhưng ăn với một lượng phù hợp, không ăn quá nhiều.
  • Ưu tiên các loại rau xanh và hoa quả nhiều chất xơ, ít ngọt và hạn chế thực phẩm đóng hộp có gia vị và chất bảo quản.
  • Dùng dầu thực vật thay vì dùng dầu động vật, hạn chế các thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ.
  • Không nên bỏ hoàn toàn tinh bột: tuy tinh bột chứa nhiều chất bột đường nhưng không nên bỏ hoàn toàn. Có thể thay thế cơm gạo trắng thành cơm gạo lứt hoặc các loại ngũ cốc nguyên hạt.
  • Không ăn quá no, có thể chia nhỏ bữa ăn hàng ngày để đường huyết không tăng cao.
  • Áp dụng những bài thuốc chữa bệnh tiểu đường từ dân gian như lá ổi, lá xoài, nha đam có tác dụng hạ đường huyết lại rất an toàn.

Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả

Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả

“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”

Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh

“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.

Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh

“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”  

Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.

“Chị Phượng, 36 tuổi [TP.HCM], mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”

Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:

“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”

TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:

√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 093 878 6025 hoặc 032 657 1357 [hỗ trợ 24/7] để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.

 “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:

ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY

Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.

Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.

Vậy thì bạn hãy gọi ngay cho chúng tôi 0938786025 hoặc 1900633004 để chia sẻ về tình trạng bệnh của bạn, và nhận được phương pháp điều trị Tiểu Đường tận gốc tuyệt vời này bạn nhé.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA NESFACO TRONG NĂM 2018

1. NESFACO VINH DỰ ĐẠT DANH HIỆU “TOP 100 THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM 2019

2. BẰNG KHEN VÀ CHỨNG NHẬN CỦA NESFACO 

3. NESFACO THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUẬN LEADERSHIP BOOTCAMP 2018 DÀNH CHO CHỦ DOANH NGHIỆP Ở VŨNG TÀU

4. BÁO CHÍ ĐƯA TIN VỀ BEPHARIN VÀ NESFACO

5. TƯ VẤN TRỰC TIẾP CHO BỆNH NHÂN TẠI CÔNG TY

6. HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI VÀ GỬI SẢN PHẨM CHO BỆNH NHÂN Ở TỈNH XA KHÔNG THỂ ĐẾN TẬN NƠI MUA SẢN PHẨM

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY

Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN Trị TIỂU ĐƯỜNG.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

  • Công Ty Cổ Phần NESFACO
  • Địa chỉ công ty: Tòa nhà GIC, Lầu 1, 228B Bạch Đằng, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
  • Hotline: 0938786025 – 1900633004
  • Website: Nesfaco.com
  • Email:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề