Vì sao vào mùa đông chúng ta lại thở ra khói

Khi bạn ra ngoài vào một ngày đặc biệt lạnh. Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao bạn có thể nhìn thấy hơi thở của bạn vào mùa đông hoặc mùa thu, nhưng không bao giờ vào mùa xuân và mùa hè? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc này của bạn nhé.

Khi bạn hít thở hơi nước trong hơi thở của bạn tiếp xúc với không khí lạnh bên ngoài và tạo ra các giọt nước nhỏ và giọt nước, cùng xuất hiện dưới dạng một đám mây dày. Đây chính là làn khói mà bạn thấy khi chúng ta thở ra vào những ngày lạnh trong mùa đông.

Như chúng ta đều biết để tồn tại, con người cần oxy, mà oxy này con người chúng ta có được bằng cách hít không khí. Oxy được hít sau đó sẽđược vận chuyển đến các bộ phận khác nhau của cơ thể, chính nó có hiệu quả giữ tất cả các quá trình hoạt động của con người.

Tuy nhiên, khi chúng ta hít khí oxy vào chúng ta cũng cần thở ra khí. Thành phần khí mà chúng ta thở ra thành phần chính là khí carbon dioxide và một lượng nhỏ hơi nước ở dạng khí.

Vì sao mùa đông thở ra “khói” còn mùa hè thì không?

Như ta đã biết nước trên mặt đất bốc hơi và không khí có 3 trạng thái: Dạng băng, dạng nước và dạng bay hơi. Thông thường người ta gọi đó là ba dạng của nước. Khi nhiệt độ thay đổi các trạng thái của nước sẽ có sự chuyển hóa.

Trong không khí, sự biến đổi của nhiệt độ sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến quá trình bay hơi và ngưng tụ. Khi nhiệt độ cao, đơn vị thể tích không khí có thể chứa một lượng lớn hơi nước, ngược lại nếu nhiệt độ thấp không khí không thể chứa thêm hơi nước, lượng hơi nước dư thừa sẽ bắt đầu ngưng tụ.

Hơi nước ngưng tụ trong không khí mà gần mặt đất được gọi là sương mù. Những ngày lạnh trong mùa đông hơi mà chung ta nhìn thấy khi thở ra chính là sương mù.

Bởi khi vào mùa đông khí hậu vô cùng lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, lượng hơi nước mà một đơn vị thể tích có thể chứa là vô cùng ít. Khi chúng ta ra khỏi nhà luồng khí nóng mà chúng ta hô hấp sẽ ngay lập tức ngưng tụ thành những hạt sương nhỏ.

Khi thở ra vào mùa đông không khí bạn thở ra hoàn toàn bão hòa với độ ẩm và ở nhiệt độ cao hơn không khí lạnh bên ngoài. Điều này làm cho hơi nước trong không khí thở ra mất năng lượng nhanh chóng khi tiếp xúc với không khí lạnh bên ngoài. Kết quả là, thay vì di chuyển nhanh chóng [như khi năng lượng của chúng cao hơn], các phân tử khí trong hơi nước làm chậm lại và tụ lại với nhau, do đó trở thành các hạt rất nhỏ của nước.

Trong mùa hè chúng ta không thể nhìn thấy những làn hơi màu trắng chúng ta thở ra nhưng trong mùa đông bởi mùa hè nhiệt độ trên mặt đất khá cao, lượng hơi nước mà một đơn vị thể tích có thể chứa là rất nhiều không ít như mùa đông. Do vậy trong mùa hè luồng khí nóng mà chúng ta thơ ra vẫn là khí nóng nên không thể ngưng tụ hơi nước có trong không khí như mùa đông. Chính vì lí do đó mà trong mùa hè chúng ta không thể nhìn thấy những làn hơi màu trắng chúng ta thở ra như trong mùa đông.

Khi bạn thở ra vào một ngày lạnhtrong mùa đông, ‘đám mây hơi thở’ xuất hiện sau đó thực sự là hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước và băng lỏng. Mây này không nhìn thấy được vào những ngày nóng, vì không khí ấm áp cung cấp đủ năng lượng cho hơi nước để giữ nó trong trạng thái khí.Do vậy để tạo ra một đám mây hơi vào một ngày ấm áp thực chất là không thể.

Nguồn: Canbiet.com.vn

“Các vận động viên sau khi dốc sức chạy nhảy, thường há to miệng thở ra gấp gáp. Bạn đã để ý đến điều này chưa? Hơi thở ra của họ có màu trắng. Hiện tượng này đặc biệt rõ rệt vào mùa đông ở ngoài trời. Không khí vốn trong suốt không có màu sắc, vì sao hơi thở của họ lại có màu trắng nhỉ?

Không khí xung quanh chúng ta do sự hỗn hợp của nhiều loại nguyên tố chất khí mà thành. Trong đó chủ yếu có oxi và nitơ. Ngoài ra do trên mặt đất có nhiều sông hồ ao đầm, nước trong các nguồn nước đó sau khi qua bốc hơi biến thành hơi nước, cũng bay hết vào không khí. Có lúc chúng ta cảm thấy không khí rất ẩm thấp, đó là vì thành phần hơi nước trong không khí quá nhiều. Nước có thể biến thành hơi nước bay vào trong không khí, thế thì hơi nước trong không khí có thể ngưng kết trở lại thành hạt nước không nhỉ? Chúng ta hãy thực hiện một quan sát nhỏ để trả lời cho câu hỏi này. Trong mùa đông rét buốt, chúng ta đóng chặt các cửa ra vào và cửa sổ nhà ở lại và giữ ấm trong phòng. Không bao lâu chúng ta sẽ nhận thấy, trên kính cửa sổ bám đầy các hạt nước nhỏ. Những hạt nước nhỏ này là hơi nước trong không khí ở trong phòng, sau khi tiếp xúc với kính cửa sổ lạnh giá ngưng kết lại mà thành.

Hơi từ trong miệng chúng ta thở ra, có không ít hơi nước. Khi những chất khí này mang theo nhiệt độ hầu như xấp xỉ với nhiệt độ cơ thể người đi vào không khí xung quanh, số hơi nước trong đó gặp phải môi trường bên ngoài tương đối lạnh, liền ngưng kết lại thành nhiều hạt nước nhỏ li ti có dạng sương mù màu trắng. Nhiệt độ bên ngoài càng thấp, những hạt nước nhỏ ngưng kết càng nhiều, dạng sương mù màu trắng càng rõ rệt. Vào mùa hè, chúng ta cũng có thể quan sát thấy hiện tượng tương tự. Có điều, chất khí phun ra không phải là ra từ mồm của người, mà là từ siêu nước đang sôi. Khi nước sôi rồi, trong siêu nước sẽ có một lượng lớn hơi nước phụt ra. Nhiệt độ của hơi nước này xấp xỉ 100°C. Một khi bay vào môi trường bên ngoài ở nhiệt độ trong phòng, hơi nước đó cũng sẽ ngưng kết thành dạng sương mù màu trắng. Nếu chúng ta nhất thời quên tắt bếp, hơi nước do cả siêu nước sinh ra liền toả khắp gian phòng, làm cho gian phòng như bị sương mù trắng bao phủ vậy.”

Twitter Facebook LinkedIn

11/12/2019 07:00:43 GMT+7

Nhiều người cảm thấy thích thú khi thở ra khói trong thời tiết cực lạnh nhưng không hiểu vì sao lại có hiện tượng này.

Khi nhiệt độ xuống thấp, nhiều người từng đứng cả phút chỉ để thở ra những làn khói 'điệu nghệ'. Tuy nhiên bạn có hiểu vì sao hơi thở của chúng ta bay được lên như làn khói không? 

Câu trả lời là không khí và nước cũng có đặc tính bão hòa, tức là không khí chỉ có thể nạp được lượng hơi nước ở mức độ nhất định. Khi trời lạnh, khả năng dung nạp hơi nước của không khí kém hơn khi trời nóng rất nhiều. Vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

Đặc biệt, hơi nước do con người thở ra có nhiệt độ cao hơn rất nhiều so với không khi nên càng dễ ngưng tụ. Cũng giống như việc hắt cốc nước nóng lên cao trong thời tiết âm độ, toàn bộ số nước này sẽ nhanh chóng bị ngưng tụ và bốc hơi. 

TH [Nguoiduatin.vn]




//doisongphapluat.nguoiduatin.vn/docbaovn/vi-sao-khi-ret-dam-chung-ta-lai-tho-ra-khoi-tintuc658154

Mới nhất Xem nhiều International
Khoa họcThế giới tự nhiên
{{#is_first}}
{{#thumbnail_url}} {{/thumbnail_url}}
{{/is_first}} {{^is_first}}
{{/is_first}}

Để giải thích hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay.

Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là bão hòa.

Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy. Lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định.

Quảng cáo

Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

Quảng cáo

[Theo Hiện tượng khí tượng]

Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề