Vì sao lại đặt tên quận thanh xuân

Quảng trường Ba Đình tại lễ kỷ niệm 70 năm Quốc khánh [2-9-1945-2-9-2015]

Cuộc khởi nghĩa Ba Đình 

Ba Đình [tên cứ điểm ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá] gắn liền với hai danh tướng Trần Xuân Soạn và Đinh Công Tráng. Hai danh tướng hưởng ứng phong trào Cần Vương chống Pháp theo hịch của vua Hàm Nghi. 

Danh tướng Trần Xuân Soạn được in trên bưu chính [tem]. Ảnh tư liệu

Trần Xuân Soạn [1849-1923] người làng Thọ Hạc [nay là phường Đông Thọ, thành phố Thanh Hóa], tỉnh Thanh Hóa. Đầu tháng 4 năm 1885, thời vua Hàm Nghi, ông cùng tướng Tôn Thất Thuyết đánh Pháp đóng ở đồn Mang Cá trong trận Kinh thành Huế. Sau khi thất bại, ông lãnh nhiệm vụ tổ chức phong trào Cần vương kháng Pháp ở Thanh Hóa.

Trần Xuân Soạn cùng Phạm Bành, Đinh Công Tráng đi xây dựng cứ điểm Ba Đình [Thanh Hoá], tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến. Trần Xuân Soạn đóng quân ở phủ Quảng Hóa để hỗ trợ cho căn cứ Ba Đình, và giữ mối hiện hệ giữa Ba Đình và Mã Cao. 

Năm Quý Hợi [1923], Trần Xuân Soạn mất tại Long Châu, thọ 74 tuổi.

Các nữ nghĩa quân của Đinh Công Tráng bị bắt đóng gông trong một trận càn quét của quân thực dân Pháp. Ảnh tư liệu

Đinh Công Tráng [1842-1887] là lãnh tụ chính của khởi nghĩa Ba Đình trong phong trào Cần vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19. 

Hưởng ứng, phong trào Cần Vương, tháng 2 năm 1886, Đinh Công Tráng cùng với các đồng đội của mình đã chọn vùng đất thuộc ba làng là: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê [vì mỗi làng có một ngôi đình, từ làng này có thể nhìn thấy đình của hai làng kia, nên gọi là căn cứ Ba Đình; nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa] làm căn cứ kháng chiến lâu dài. Từ đây, nghĩa quân có thể tỏa đi các nơi, kiểm soát các tuyến giao thông quan trọng trong vùng, tổ chức phục kích các đoàn xe vận tải của đối phương đi lại trên con đường Bắc-Nam... Chính vì vậy, mà quân Pháp rất quyết tâm đánh dẹp.

Sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp chiếm được cứ điểm Ba Đình. Sau khi ra sức tàn phá, họ còn bắt buộc triều đình nhà Nguyễn phải xóa tên ba làng trên bản đồ hành chính.

Thất bại ở Ba Đình [Thanh Hóa], Đinh Công Tráng về Nghệ An, định gây lại phong trào, nhưng đến ngày 5 tháng 10 năm 1887 thì ông hy sinh trong một trận chiến đấu tại làng Trung Yên, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Mason một tướng Pháp nhận định về Đinh Công Tráng trong Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 157.như sau: "Ông là người có trật tự, trọng kỷ luật, cương trực, hay nghiêm trị những thủ hạ quấy nhiễu dân; có chí nhẫn nại, biết mình, biết người, không bao giờ hành binh cẩu thả, giỏi lập trận thế".

Đề cập đến sự thất bại của ông, nhóm tác giả sách Đại cương lịch sử Việt Nam [Tập 2] cho rằng: "Thất bại của ông bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, mà trực tiếp là do chiến thuật phòng ngự bị động, với việc lập chiến tuyến cố thủ tại một vùng đồng chiêm trũng, địa bàn chật hẹp, dễ dàng bị cô lập khi bị đối phương bao vây hoặc tấn công. Đây được coi là điển hình của lối đánh chuyến tuyến cố định".

Căn cứ địa Ba Đình, Thanh Hóa đã được nhà văn Thái Vũ [1928-2013] tiểu thuyết hóa qua Cờ nghĩa Ba Đình.

Quảng trường Ba Đình

Quảng trường Ba Đình vào ngày 2-9, nơi cách đây 70 năm [1945-2015] Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.  Ảnh tư liệu

Gắn liền với sự kiện ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam], xung quanh tên gọi Quảng trường Ba Đình có người tưởng là do Bác Hồ đặt tên. Nhưng người đặt tên Ba Đình đầu tiên lại là một người khác. Người đó là bác sĩ Trần Văn Lai.

Bác sĩ Trần Văn Lai. Ảnh tư liệu

Trần Văn Lai [1894 - 1975], ông là Thị trưởng [Đốc lý] đầu tiên và duy nhất của thành phố Hà Nội trong chính phủ Trần Trọng Kim. Nhưng trong một tháng cầm quyền ngắn ngủi đó, ông đã làm được hai công việc vĩ đại là dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ hành chính và thay tên cho hầu hết các địa danh ở Hà Nội.

Việc đầu tiên mà ông làm là cho giật đổ hầu hết tượng mà thực dân Pháp đã dựng ở Hà Nội: Tượng bà đầm xòe ở vườn hoa Cửa Nam; tượng Sĩ Công Nông Thương ở vườn hoa Canh Nông [nay là vườn hoa India Gandhi]; tượng Toàn quyền Paul Bert ở vườn hoa Paul Bert [nay là vườn hoa Lý Thái Tổ]. Việc làm của ông đã được người Hà Nội yêu nước nhiệt tình hưởng ứng.

Tiếp đó ông còn tiến hành đổi một loạt tên phố Hà Nội, làm một cuộc thay máu thật sự, để trả lại cho các địa danh Hà Nội những giá trị lịch sử vốn có. 

... Với uy tín, nỗ lực cá nhân và công lao với cách mạng, ông là một trong bốn nhân sĩ Hà Nội được Hồ Chí Minh tặng chiếc radio sau năm 1954. Ngày 4 tháng 11 năm 1954, ông được cử làm Ủy viên Ủy ban hành chính Thành phố Hà Nội [Theo Bách khoa mở Wikipedia].

Nhà báo Xuân Ba trong bài viết Chút duyên Ba Đình [Tiền Phong, ra ngày 24-11-2006], đã nói về công lao của vị bác sĩ Trần Văn Lai: “Nhà văn Tô Hoài cho hay, hầu hết tên đường hiện nay ở nội thành đều do một tay bác sĩ Trần Văn Lai đặt cả. Điều hy hữu là ông chỉ giữ chức Thị trưởng từ ngày 20-7 đến 19-8-1945, mốc son của cuộc khởi nghĩa vĩ đại giành chính quyền của nhân dân Hà Nội. Ngài Thị trưởng Hà Nội của chính phủ Trần Trọng Kim về sau đã trở thành Phó Chủ tịch Ủy ban hành chính thành phố Hà Nội rồi Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh. Một nhiệm kỳ Thị trưởng ngắn ngủi có lẽ nhất hành tinh nhưng ông đã làm thay đổi bộ mặt thành phố bằng nhiều tên phố mới… 

Độc đáo nhất là thời điểm ấy cuối con đường mang tên vị linh mục Paul Puginier [nay là đường Điện Biên Phủ] ở mạn Bắc có một bãi đất trống cỏ dại mọc có tên là Poanh [Point: điểm bắt đầu phố]. Bác sĩ Trần Văn Lai đã đặt tên cho bãi đất trống ấy là Quảng trường Ba Đình lấy tên căn cứ nghĩa quân Đinh Công Tráng chống Pháp rất anh dũng ở huyện Nga Sơn, Thanh Hóa [chứ chẳng phải hồi trước ở đây có ba cái đình như mọi người vẫn lầm tưởng!]. Và chỉ hơn một tháng sau khi có tên ấy, cùng với vận hội của đất nước, các phương tiện thông tin thế giới đã đồng loạt loan ra cái tin Ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa…”.

Nhà văn Thái Vũ. Ảnh NT

Nhà văn Thái Vũ, người viết hai cuốn tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng về Cờ nghĩa và Ba Đình của phong trào Cần Vương tại Thanh Hóa đã đi vào lịch sử, trong thư gửi nhà báo Xuân Ba [Báo Tiền Phong, ra ngày 24-11-2006], đã tự nhìn nhận lại về việc tên gọi Quảng trường Ba Đình mà chính ông đã nhầm lẫn gần 50 năm, chúng tôi lược trích: “Cuộc khởi nghĩa Ba Đình của nghĩa quân Đinh Công Tráng không hiểu sao luôn ám ảnh tôi? Năm 1958, hồi còn học ở đại học, tôi dự tính sẽ viết tiểu thuyết lịch sử về Ba Đình. Viện trưởng Viện Sử học Trần Huy Liệu rất đồng tình. Thầy giáo tôi, cụ Đặng Thai Mai cũng như cụ Lê Thước đều khuyến khích và ai cũng nghĩ tên Quảng trường Ba Đình là do Bác Hồ đặt [có cả ý kiến của đồng chí Trường Chinh nữa].

… Viết mà vẫn áy náy về tên Quảng trường Ba Đình do ai đặt… mãi đến bây giờ khi đọc báo Tiền phong Chủ nhật, số 34, ra ngày 24-8-2003] tôi rất mừng khi biết được người đặt tên Quảng trường Ba Đình là bác sĩ Trần Văn Lai”.

 

Quảng trường Ba Đình tại lễ diễu hành sáng nay [2-9-2015]

Ba Đình là một trong 12 quận của thành phố Hà Nội. Đây là nơi tập trung nhiều cơ quan trung ương nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng.

Tên gọi Ba Đình xuất phát từ chiến khu Ba Đình của cuộc khởi nghĩa Ba Đình diễn ra từ năm 1886 - 1887 hưởng ứng phong trào Cần Vương cuối thế kỷ 19 của các nhà cách mạng yêu nước là Phạm Bành, Đinh Công Tráng và nhân dân huyện Nga Sơn, Thanh Hóa.

Năm 1945 tên gọi Ba Đình được đặt cho vườn hoa ngã sáu phía sau vườn bách thảo, nơi này chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hóa ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Năm 1959, tên gọi Ba Đình được đặt cho một trong tám khu phố nội thành của Hà Nội. Năm 1981 khu phố Ba Đình được đổi tên thành quận Ba Đình như tên gọi hiện tại.

Quảng trường Ba Đình trước đây, nơi đây là một khu vực này nằm trong phạm vi Hoàng Thành Thăng Long. Là quảng trường lớn nhất Việt Nam, nằm trên đường Hùng Vương và trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Quảng trường Ba Đình ngày nay có khuôn viên với chiều dài 320m và rộng 100m, có 240 ô cỏ, xen giữa là lối đi rộng 1,4m. Giữa quảng trường là cột cờ cao 25m.

 [Nguồn: Bách khoa mở Wikipedia]

Nguyễn Tý [Tổng hợp]

Quận Thanh Xuân là một quận nội thành nằm phía Tây nam thuộc thành phố Hà Nội. Đây là quận có tốc độ đô thị hóa nhanh. Với các giải pháp đồng bộ, toàn diện, thời gian qua, quận Thanh Xuân đã và đang nổi lên như là một điểm sáng trong phát triển kinh tế – xã hội, khẳng định dấu ấn của một quận trẻ trung, năng động và tràn đầy sức sống. Do đó, các nhà đầu tư luôn muốn mở rộng thị trường, thành lập công ty tại đây. Từ đó, ngành dịch vụ thành lập công ty tại quận Thanh Xuân cũng trở nên phát triển, nhiều người tin dùng.

Các loại hình doanh nghiệp hiện nay theo quy định của pháp luật bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Công ty cổ phần; Công ty Hợp danh hay Doanh nghiệp tư nhân. Tùy theo số lượng thành viên và quy mô; lĩnh vực kinh doanh mà lựa chọn loại hình phù hợp.

  • Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp không được đặt tên doanh nghiệp trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc, trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản.
  • Tham khảo quy định tại Điều 42 Luật Doanh nghiệp 2014.

Lưu ý khi chọn nơi đặt trụ sở chính cho doanh nghiệp là tòa nhà cao tầng. Theo quy định, khu nhà cao tầng phải có chức năng kinh doanh thương mại hoặc là tòa nhà văn phòng thì mới đủ điều kiện để làm trụ sở công ty.

Vốn điều lệ

  • Trường hợp không thuộc các ngành nghề kinh doanh có điều kiện mà Nhà nước yêu cầu vốn pháp định; tùy thuộc vào loại hình; quy mô kinh doanh; tình hình tài chính của chủ doanh nghiệp mà doanh nghiệp lựa chọn mức vốn điều lệ phù hợp.
  • Vốn điều lệ của doanh nghiệp có thể thay đổi.

Ngành nghề kinh doanh

  • Tham khảo hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 78/2018/QĐ-TTg ngày 06/07/2018.
  • Chú ý đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện, trước khi thực hiện thủ tục thành lập, cần chuẩn bị các hồ sơ cần thiết.
  • Cá nhân/ tổ chức khi thành lập doanh nghiệp liên hệ Phòng ĐKKD để lấy mẫu hồ sơ cũng như các được hướng dẫn về các thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp
  • Sau khi chuẩn bị xong hồ sơ: Cá nhân, tổ chức thành lập doanh nghiệp phải nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả – Phòng Đăng ký kinh doanh- Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội.
  • Sau 05 ngày làm việc [kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ] cá nhân, tổ chức thành lập doanh nghiệp đến tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả – Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội để nhận kết quả.

Tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà tổ chức/ cá nhân lựa chọn đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Quận Thanh Xuân sẽ có hồ sơ tương ứng. Cụ thể như sau:

  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu quy định tại Phụ lục I-3 Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT;
  • Điều lệ công ty;
  • Danh sách thành viên theo mẫu quy định tại Phụ lục I-6 Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT [Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty hợp danh];
  • Danh sách cổ đông sáng lập theo mẫu quy định tại Phụ lục I-7 Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT [Đối với Công ty cổ phần];
  • Bản sao hợp lệ các giấy tờ sau đây:

+ Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của chủ doanh nghiệp tư nhân/ thành viên/ người thành lập doanh nghiệp là cá nhân.

+ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương khác của thành viên/ tổ chức thành lập doanh nghiệp và văn bản ủy quyền; Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức [Lưu ý thời hạn bản sao không quá 06 tháng].

  • Văn bản ủy quyền cho cá nhân thực hiện việc đăng ký doanh nghiệp;
  • Giấy tờ cần thiết khác [nếu có].
  • Sau khi hoàn thành Bước 1, cá nhân/ tổ chức có nhu cầu thành lập doanh nghiệp tại Quận Thanh Xuân tiếp tục thực hiện việc Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
  • Thời gian:
  • Trong vòng 30 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
  • Lưu ý: Quá thời hạn trên, doanh nghiệp có thể bị phạt từ 1.000.000 đến 2.000.000 VNĐ.
  • Liên hệ: Bộ phận đăng bố cáo của Sở kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp thực hiện thủ tục đăng ký thành lập.
  1. Hồ sơ giấy tờ cần chuẩn bị khi sử dụng dịch vụ thành lập công ty tại Quận Thanh Xuân của ACC
  • Bản sao Chứng minh nhân dân [CMND] hoặc Căn cước công dân [CCCD] hoặc Hộ Chiếu passport của các thành viên sáng lập
  • Đối với một số ngành nghề có điều kiện, ACC sẽ hướng dẫn quý khách chuẩn bị thêm giấy tờ.
  • Khách hàng được tư vấn trọn vẹn tất cả các điều kiện pháp lý liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp hoàn toàn miễn phí.
  • Có tất cả các dịch vụ liên quan đến doanh nghiệp. Hỗ trợ trọn vẹn cho doanh nghiệp các giấy tờ hồ sơ.
  • Đội ngũ luật sư cùng chuyên viên kế toán nhiều kinh nghiệm sẽ đảm bảo tính đúng đắn và an tâm cho khách hàng.
  • Không phải đi lại và nhận giấy phép hồ sơ tại nhà.
  • Có hợp đồng cam kết trách nhiệm.
  • Chi phí hợp lý và luôn được báo giá trọn gói. Không gây hiểu lầm và báo phí nhiều lần.
  • Hồ sơ thủ tục khách hàng cung cấp đơn giản, dễ dàng.

Video liên quan

Chủ Đề