Vì sao công nghiệp thực phẩm có thể phát triển được ở hậu hết các nước trên thế giới

1. Ngành công nghiệp sx hàng tiêu dùng lại phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì họ sẽ xuất khẩu các mặt hàng đó ra nước ngoài ở nước ngoài chưa có công nghệ tiên tiến như họ nên họ có thể là nước sx mặt hàng đó tốt nhất làm tăng lượng đơn đặt hàng và cũng để phục vụ cho đời sống nhân dân nước họ

2. - Sản phẩm đa dạng, phong phú, tốn ít vốn đầu tư, quay vòng vốn nhanh. - Cơ cấu ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản... - Phân bố ở mọi các quốc gia trên thế giới. + Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều, yêu cầu sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, tiện lợi khi sử dụng. + Các nước đang phát triển: đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu, giá trị sản phẩm công nghiệp.

3 Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn minh + Sử dụng ít nguyên liệu hơn công nghiệp nặng. + Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hoàn vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận + Có khả năng xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ lớn. + Cơ cấu ngành đa dạng:dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh,... - Phân bố: Ở các nước đang phát triển

3. Vì - Nguồn lao động dồi dào: + Dân số đông, nguồn lao động phong phú. + Nguồn lao động có tay nghề cao, khả năng tiếp thu khoa học và công nghệ tiến tiến, nhất là đối với ngành tiêu dùng. + Giá nhân công rẻ hơn nhiều so với các nước trong khu vực, là điều kiện thuận lợi cho việc hạ giá thành sản phẩm và tham gia lao động gia công hàng xuất khẩu. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn. + Thị trường trong nước [dân số đông, mức sống đang tăng, nhu cầu rất lớn] + Thị trường xuất khẩu [thị trường truyền thống, thị trường khó tính Châu Ấu, Bắc Mĩ] - Nguồn nguyên liệu trong nước phong phú Diện tích trồng bông năm 2005 khoảng 22,6 nghìn ha, sản lượng bông đạt 28,9 nghìn tấn. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt. - Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển khá mạnh + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp truyền thống, được phát triển lâu đời. + Tập trung chủ yếu các thành phố đông dân như Hà Nội, Tp. HCM, Hải Phòng, Nam Định, Đà nẵng,… * Mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Là ngành có vốn đầu tư không lớn, thời gian xây dựng nhanh, thu hồi vốn nhanh, thời gian đào tạo công nhân ngắn. - Đem lại hiệu quả kinh tế: + Năm 2005, sản xuất được 503 triệu m3 vải lụa, 1011 triệu quần áo may sẵn, 15,8 triệu đôi giày,…. + Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu. * Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. - Đối với công nghiệp nặng [hóa chất, thuốc nhuộm, máy móc,…] - Đối với nông nghiệp [hình thành các vùng nguyên liệu] - Đối với xã hội [giải quyết việc làm, phục vụ đời sống] - Đối với ngoại thương [tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước].

4. . Vai trò - Là ngành quan trọng, cơ bản. - Cung cấp năng lượng cho tất cả các ngành kinh tế và cho sinh hoạt. - Cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại. - Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật. - Phân bố: + Các nước phát triển: sản xuất. + Các nước đang phát triển: cung cấp quặng.

4. vì + Đem lại nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu lớn có giá trị cao như than, đặc biệt là dầu khí, được ví như “vàng đen” của nước ta. + Cung cấp nguồn năng lượng phục vụ hoạt động sản xuất phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. + Góp phần giải quyết việc làm. + Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt ở những vùng khó khăn thì điện được xem là một trong những điều kiện cơ sở hạ tầng [điện, đường, trường, trạm] vô cùng quan trọng cần đi trước một bước.- Cung cấp nguồn điện cho hoạt động của tất cả các ngành sản xuất còn lại. - Dầu khí là nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành chế biến [nước hoa, nhựa đường, chất tẩy rửa, nhựa PV…].

5. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta bao gồm Điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp; Mỗi hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp có đặc điểm và chức năng riêng, cùng tìm hiểu các đặc điểm đó qua bài viết dưới đây. + Đồng nhất với một điểm dân cư

6. Ngành công nghiệp trọng điểm: đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

chị cảm ơn e nhiều nhé, chúc e học giỏi và nhiều sức khỏe, chị gửi e đáp án nhaaa

1.

1. Vai trò

- Là một ngành công nghiệp trẻ.

- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Cơ cấu 

Gồm 4 phân ngành:

- Máy tính [thiết bị công nghệ, phần mềm]: Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

- Thiết bị điện tử [linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..] Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

- Điện tử tiêu dùng [ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..]: Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

- Thiết bị viễn thông [máy fax, điện thoại..]: Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..

Xem thêm tại: //loigiaihay.com/cong-nghiep-dien-tu-tin-hoc-c93a12731.html#ixzz6Lkr7xp4z

1. Vai trò

- Là một ngành công nghiệp trẻ.

- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Cơ cấu 

Gồm 4 phân ngành:

- Máy tính [thiết bị công nghệ, phần mềm]: Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

- Thiết bị điện tử [linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..] Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

- Điện tử tiêu dùng [ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..]: Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

- Thiết bị viễn thông [máy fax, điện thoại..]: Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..

2.

Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.

  Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:

a]  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực [lúa], cây công nghiệp hằng năm [lạc, mía, đậu tương, thuốc lá], cây công nghiệp lâu năm [cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…], rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản [vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..].

- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

b] Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

-Về mặt kinh tế:

+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng [gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản] mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

c] Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.

Xem thêm tại: //loigiaihay.com/hay-giai-thich-vi-sao-cong-nghiep-c95a9842.html#ixzz6LkrRp6R7

Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.

  Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:

a]  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực [lúa], cây công nghiệp hằng năm [lạc, mía, đậu tương, thuốc lá], cây công nghiệp lâu năm [cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…], rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản [vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..].

- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

b] Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

-Về mặt kinh tế:

+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng [gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản] mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

c] Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác

Video liên quan

Chủ Đề