Đền chúa lâm thao ở đâu

Tương truyền rằng, bà là công chúa, con gái ruột của Vua Hùng, từ bé đã bị hỏng một bên mắt. Tuy vậy bà vẫn một lòng giúp vua cha trị quốc, bà là người lo việc quân nhu quân lương trong các cuộc chiến trận, ngoài ra bà còn là người có tài bốc thuốc nam, bà đi khắp vùng đem tài năng của mình để cứu giúp dân lành. Bà Chúa Đệ Tam Lâm Thao cũng là một người có lòng mộ đạo, thường xuyên ăn chay niệm phật để cầu cho quốc thái dân an.

Chúa Bà Lâm Thao cũng là vị chúa rất hay ngự về, sau Chúa Nguyệt Hồ. Như hai vị chúa trên, khi người ta dâng đàn Chúa Bói thì thường thỉnh chúa về chứng tòa Chúa Đệ Tam màu trắng. Khi về đồng bà thường mặc áo trắng, có nơi khi hầu bà thì múa mồi như Chúa Bà Đệ Nhị Nguyệt Hồ, nhưng có nơi hầu chúa lại chỉ dùng quạt khai quang.

Chúa Bà Lâm Thao được thờ chính tại Đền Lâm Thao ở Cao Mại, Việt Trì, Phú Thọ [tương truyền là nơi khi xưa chúa lập kho quân nhu quân lương và bốc thuốc cứu dân]. Ngày tiệc của Bà Chúa Ót tương truyền là 25/12 âm lịch.

Trong văn chúa, thường hát rằng:

Lâm Thao, Cao Mại quê nhà
Anh linh trắc giáng Chúa Bà Đệ Tam

Hay cũng có đoạn hát sử chúa:

Hùng Vương Thánh Tổ Lạc HồngSớm khuya chầu chực ngai rồng vua chaNgắm xem khắp hết gần xaVào Chùa Hương Tích Phật Bà Quan ÂmMột lòng mộ đạo nhất tâm

Quy y Phật Tổ thần thông nhiệm màu

Chúa Lâm Thao là vị chúa bói linh thiêng. Khi muốn giúp ân bảo hộ, xin lộc bói toán, con hương thường đến cầu khấn bà. Hiện nay, Chúa Lâm Thao được thờ chính tại Đền chúa Lâm Thao ở Phú Thọ. Hàng năm cứ đến mùa lễ hội, đền lại đón hàng ngàn lượt khách hành hương từ khắp các tỉnh thành về đền cúng vái tỏ lòng thành tâm.

Bạn đang xem: Đền chúa lâm thao


NỘI DUNG


Sự tích chúa Lâm Thao

Chúa Lâm Thao hay chúa Đệ tam Lâm Thao hoặc bà còn có tên gọi khác là Bà Chúa Ót. Sở dĩ có tên gọi như vậy vì trong Tam Vị Chúa Mường, Chúa Lâm Thao là người thỉnh cuối cùng nên được coi là “út”, đọc chệch đi theo dân gian thì là “ót”.

Dưới thời Hùng Vương, chúa bà nổi tiếng có tài bói toán, bốc thuốc cứu dân. Tương truyền, bà là con gái ruột của vua Hùng Vương. Tuy nhiên, từ bé bà đã bị hỏng 1 bên mắt. Dù vậy, do có tài trí hơn người nên bà được vua cha tin tưởng và giao cho việc lo quân nhu, quân lương trong các cuộc chiến. Bên cạnh đó, bà còn có tài bốc thuốc nam, chữa bệnh cứu người. Do đó, bà đi khắp vùng đem tài năng của mình để cứu giúp muôn dân. Bà chúa Đệ Tam Lâm Thao cũng là người có lòng mộ đạo, thường xuyên ăn chay niệm phật, một lòng cầu chúc cho quốc thái dân an.

Xem thêm: Cách Làm Khoai Tây Chiên Lắc Phô Mai, Ngon Như Nhà Hàng

Ghi nhớ công ơn của bà, nhân dân đã lập đền thờ Chúa Lâm Thao tại Thị Trấn Lâm Thao, Việt Trì, Phú Thọ.

Lộ trình di chuyển bằng xe máy

Lễ hội đền Chúa Lâm Thao

Ngày tiệc của Bà Chúa Ót tương truyền là 25/12 âm lịch và hội đền chúa Lâm Thao được mở từ ngày mùng 3 đến ngày mùng 6 tháng giêng. Theo thông lệ, mùng 3 sẽ làm lễ mộc dục, mùng 4 rước Chúa cùng phò mã đi quan thị trấn và sang đền thờ người con trai cả. Đến mùng 6 lại rước Chúa cùng phò mã về bản đền. Đến ngày 10/3 ngày giỗ tổ Hùng Vương thì rước Chúa sang đền Hùng.

Xem các ngày lễ lớn tứ phủ tại đây.

Hầu giá chúa Lâm Thao

Cũng giống như chúa Nguyệt Hồ, Bà chúa Lâm Thao cũng rất hay ngự về. Trong Tam Vị Chúa Mường, khi dâng đàn Chúa Bói, mỗi vị sẽ chứng mỗi tòa khác nhau. Khi thỉnh chúa Lâm Thao, Chúa Bà về chứng tòa Đệ Tam màu trắng. Khi về đồng bà mặc áo trắng, vấn khăn trắng. Có nơi khi hầu bà thì người hầu đồng sẽ múa mồi, nhưng có nơi hầu chúa lại chỉ cần dùng quạt khai quang.

Văn chúa Lâm Thao

Không giống như bản văn chúa Đệ Nhất Tây Thiên hay đệ Nhị Nguyệt Hồ, bản văn chúa Lâm Thao chỉ bao gồm một bản duy nhất. Nội dung của bản văn này như sau:

Chúa Lâm Thao là vị chúa bói linh thiêng. Khi muốn giúp ân bảo hộ, xin lộc bói toán, con hương thường đến cầu khấn bà. Hiện nay, Chúa Lâm Thao được thờ chính tại Đền chúa Lâm Thao ở Phú Thọ. Hàng năm cứ đến mùa lễ hội, đền lại đón hàng ngàn lượt khách hành hương từ khắp các tỉnh thành về đền cúng vái tỏ lòng thành tâm.

Ngày tiệc của Bà Chúa Ót tương truyền là 25/12 âm lịch.

Dâng lễ đền chúa Đệ Tam Lâm Thao

Để bày tỏ lòng thành tâm của mình, các con hương đều dâng đến Chúa Bà những lễ vật đẹp nhất, cầu kỳ nhất. 

Lễ vật khi đến đền Chúa Lâm Thao nên sắm bao gồm 1 bó hoa, 1 đĩa quả gồm nhiều loại quả, 1 chai rượu nhỏ, 1 đĩa trầu cau, giấy tiền, cánh sớ.

Sau khi dâng những thức lễ này trên ban thờ thánh, bạn chờ hết một tuần hương rồi hạ lễ. Riêng cánh sớ và giấy tiền đem đi hóa tại nơi hóa sớ của đền. 

Hầu giá chúa Lâm Thao

Cũng giống như chúa Nguyệt HồBà chúa Lâm Thao cũng rất hay ngự về. Trong Tam Vị Chúa Mường, khi dâng đàn Chúa Bói, mỗi vị sẽ chứng mỗi tòa khác nhau. Khi thỉnh chúa Lâm Thao, Chúa Bà về chứng tòa Đệ Tam màu trắng. Khi về đồng bà mặc áo trắng, vấn khăn trắng. Có nơi khi hầu bà thì người hầu đồng sẽ múa mồi, nhưng có nơi hầu chúa lại chỉ cần dùng quạt khai quang. 

Văn chúa Lâm Thao

Không giống như bản văn chúa Đệ Nhất Tây Thiên hay đệ Nhị Nguyệt Hồbản văn chúa Lâm Thao chỉ bao gồm một bản duy nhất. Nội dung của bản văn này như sau:

Lâm Thao Cao Mại quê nhà

Anh linh trắc giáng Chúa Bà Đệ Tam

Quyền hành cai quản sơn trang

Sơn lâm các động xa gần làm tôi

Anh linh lừng lẫy núi đồi

Nữ trung oanh kiệt toàn tài kiếm cung

Tuân lệnh sai thiên đình sắc chỉ

Chúa Giáng trần diệt lũ tà kinh

Chúa sai vạn vạn binh hùng

Gần xa đâu đó dốc lòng không sai

Chúa đi khắp bốn phương trời

Trung linh thần nữa đền thờ chí công

Hùng Vương thánh tổ lạc hồng

Sớm khuya chầu chực ngai rồng vào ra

NGắm xem khắp hết gần xa

Vào chùa Hương Tích Phật Bà Quan Âm

Một lòng mộ đạo nhất tâm

Quy y Phật Tổ thần thông nhiệm màu

Dù ai hiếu đạo kêu cầu

Nhan đăng khấn nguyện hương hoa cúng dàng

Phép tiên Chúa giáng một khi

Cứu dân độ thế tức thì tan không

Dạo chơi nam bắc tây đông

Lầu son phủ tía đền rồng vào ra

Chúa vào cửa Mẫu tâu qua

Lạng Sơn Bắc Lệ lại ra phủ Hòn.

Tham khảo

  1. Oản Cô Tâm: //oancotam.com/den-chua-lam-thao/

Lâm Thao Cao Mại quê nhà Anh linh trắc giáng Chúa Bà Đệ Tam Quyền hành cai quản sơn trang Sơn lâm các động xa gần làm tôi Anh linh lừng lẫy núi đồi Nữ trung oanh kiệt toàn tài kiếm cung Tuân lệnh sai thiên đình sắc chỉ Chúa giáng trần diệt lũ tà kinh Chúa sai vạn vạn binh hùng Gần xa đâu đó dốc lòng không sai Chúa đi khắp bốn phương trời Trung linh thần nữ đền thờ chí công Hùng Vương thánh tổ lạc hồng Sớm khuya chầu chực ngai rồng vào ra Ngắm xem khắp hết gần xa Vào chùa Hương Tích Phật Bà Quan Âm Một lòng mộ đạo nhất tâm Quy y Phật Tổ thần thông nhiệm màu Dù ai hiếu đạo kêu cầu Nhang đăng khấn nguyện hương hoa cúng dàng Phép tiên Chúa giáng một khi Cứu dân độ thế tức thì tan không Dạo chơi nam bắc tây đông Lầu son phủ tía đền rồng vào ra Chúa vào cửa Mẫu tâu qua Lạng Sơn Bắc Lệ lại ra phủ Hòn.... _________________________________________________________________________


My eldest sister has fortune-telling ability; therefore, she has done a lot of research about Three Muong Goddesses.


In the past, it was difficult for her to gain insight into Lam Thao Goddess due to the unavailability of social network.


One time, hearing stories about Lam Thao Goddess, she prepared the offerings and invited her friends to the Goddess’ temple.


Here is the legend about Lam Thao Goddess that my sister has come upon.


Lam Thao Goddess is the third among Three Muong Goddesses. She is the youngest; thus, people call her Ot Goddess.


Lam Thao Goddess was the daughter of Hung King the seventeenth.


She was very talented and kind-hearted.


She had an innate disability [blind in one eye].


When she was young, she was rather studious. Growing up, she helped her father control the country.


The King gave her the duty of managing the food stock of the military.


Besides, Lam Thao Goddess used herbal medicine to cure people. She treated underprivileged with fatal diseases.


The tale is that Ly Lang, born in Cao Mai, was a good-looking person.


In 475 BC, when the country was in chaos, Ly Lang, following the order of the King, recruited soldiers to fight against invaders.


The King asked Nguyet Cu Princess to get married with Ly Lang.


Nguyet Cu Princess, being pregnant, joined in the fight against the enemy with her husband.


To pay respect to the merits of Nguyet Cu Princess, the inhabitants of Cao Mai built her a temple [located in Lam Thao town]. Festivals are held annually in the temple.


TEMPLE OF LAM THAO GODDESS: In Cao Mai, Lam Thao, Viet Tri – which is the place where she controlled the food stock.


This is a small temple which is very ancient and sacred.


Particularly, her palace is where Lam Thao Goddess and her husband are worshipped.


The caretakers of the temple often say that only men can enter the palace. Meanwhile, women should not go there because they may be punished.


Some females visiting Lam Thao Goddess’ palace in the temple were tied while some went mad after the trip.


After that, they had to apologize to her so that she forgave them.


Lam Thao Goddess, like Nguyet Ho Goddess, often appear in the trance ceremonies.


When she is present, she wears white costumes.


Before, my sister often went to Lam Thao Goddess’ temple. After the trips, she was always blessed with luck and wealth.


LAM THAO GODDESS’ ANNIVERSARY: the 25th of December [Lunar Calendar]

Below are some sentences in the song about Lam Thao Goddess:

Lam Thao Cao Mai her hometown

The Third Mother Goddess is so sacred

She controls the forests

All are her subordinates

Her reputation is spread everywhere

She has a sense of uprightness

Following the order of Heaven

She came to the Earth to exorcize

She demanded the soldiers to fight

All fought so hard

……….


Video liên quan

Chủ Đề