Trong quy trình bảo quản củ giống người ta xử lí để củ không nảy mầm bằng cách nào

Tóm tắt lý thuyết

I. Bảo quản hạt giống

1. Mục đích

  • Giữ được độ nảy mầm của hạt

  • Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống

  • Duy trì tính đa dạng sinh học của giống

2. Tiêu chuẩn hạt giống

  • Có chất lượng cao

  • Thuần chủng

  • Không bị sâu, bệnh

3. Các phương pháp bảo quản

  • Bảo quản dưới 1 năm: cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường

  • Bảo quản trung hạn: trong điều kiện lạnh [0oC] và độ ẩm 35 - 40%

  • Bảo quản dài hạn: điều kiện lạnh -10oC và độ ẩm 35 - 40%

4. Quy trình bảo quản hạt giống

  • Bước 1: Thu hoạch: đúng thời điểm

  • Bước 2:Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận

  • Bước 3:Phân loại và làm sạch: loại bỏ các hạt không đạt yêu cầu, tạo MT sạch không cho VSV và côn trùng xâm nhiễm

  • Bước 4:Làm khô: phơi, sấy

    • Thóc: sấy ở 40 - 45oC đến khi độ ẩm đạt 13%

    • Hạt có dầu; sấy ở 30 - 40oC đến khi độ ẩm đạt 8 - 9%

  • Bước 5:Xử lí bảo quản;

    • Chú ý: phương tiện bảo quản phải sạch

    • Ví dụ:

      • Phương pháp truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo

      • Phương pháp hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động

  • Bước 6:Đóng gói.

  • Bước 7:Bảo quản

  • Bước 8:Sử dụng

  • Chú ý:

    • Trước khi cho hạt vào bảo quản, các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.

    • Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được bảo quản trong cát ẩm để duy trì sức nảy mầm của hạt.

Tên bước Nội dung
1 Thu hoạch Đúng thời điểm
2 Tách hạt Tách, tuốt hạt ra khỏi bông, bắp,…
3 Phân loại và làm sạch Loại bỏ rơm, rạ, rễ, lá, hạt sâu, bệnh, sứt mẻ, … và làm sạch cát, sạn, …
4 Làm khô Sấy hay phơi ở nhiệt độ phù hợp
5 Xử lý bảo quản Chống vi sinh vật gây hại
6 Đóng gói Đóng vào bao, túi, …
7 Bảo quản Đưa vào trong kho
8 Sử dụng Gieo hạt

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 41 [có đáp án]: Bảo quản hạt, củ làm giống

Trang trước Trang sau

  • Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống [hay, chi tiết]

Câu 1:Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự:

A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

C. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

D. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Giải thích: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng – SGK trang 123

Câu 2:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần

A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường

B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%

C. Giữ ở nhiệt độ 30-40oC, độ ẩm 35-40%

D. Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40%

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Giữ ở nhiệt độ -100 C, độ ẩm 35-40%

Giải thích:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40% - SGK trang 123

Câu 3: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là

A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

B. làm tăng độ ẩm trong hạt.

C. làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.

D. diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

Giải thích: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là làm giảm độ ẩm trong hạt – SGK trang 123

Câu 4:Để bảo quản củ giống dài hạn [trên 20 năm] cần:

A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

B. Phơi khô, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

C. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35-40%

D. Cả A, B, C đều sai

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Cả A, B, C đều sai

Giải thích: Do cr giống chỉ bảo quản tốt tối đa được từ 4-8 tháng – SGK trang 125

Câu 5: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là

A. không làm khô, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí chống vi sinh vật hại

B. xử lí chống vi sinh vật gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm

C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

D. xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

Giải thích: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm – SGK trang 124,125

Câu 6: Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. 6

Giải thích:Củ giống bảo quản cần có 6 tiêu chuẩn – SGK trang 125

Câu 7: Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống?

A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

B. Củ giống không thể bảo quản ngắn hạn và trung hạn.

C. Củ giống không thể bảo quản dài hạn.

D. Củ giống không thể bảo quản trung hạn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

Giải thích:Thời gian bảo quản củ giống khác so với bảo quản hạt giống là: Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn – SGK trang 124,125

Câu 8:Mục đích của việc bảo quản hạt giống là

A. bảo quản để ăn dần.

B. tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.

C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

D. giữ nguyên lượng nước để hạt nảy mầm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

Giải thích:Mục đích của việc bảo quản hạt giống là: được độ nảy mầm của hạt – SGK trang 124

Câu 9:Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?

A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh

B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh

C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

Giải thích: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn: Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh – SGK trang 123

Câu 10:Quy trình bảo quản củ giống gồm bao nhiêu bước?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. 6

Giải thích: Quy trình bảo quản củ giống gồm 6 bước – SGK trang 125

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Mục đích bảo quản hạt giống

- Có giống để sản xuất cho vụ sau, góp phần duy trình tính đa dạng sinh học cho hạt giống

- Đảm bảo sức sống cho hạt giống:

+ Độ nảy mầm cao

+ Hạt chế tổn thất về số lượng và chất lượng

Tiêu chuẩn hạt giống

- Hạt giống phải đạt chất lượng cao

- Tính thuần chuẩn phải dược đảm bảo

- Hạt giống phải không bị sâu bệnh’

Các phương pháp bảo quản hạt giống

- Bảo quản ngắn hạn[ dưới 1 năm]: phương pháp này thường bảo quản trong chum vại, túi nilon,… và phương pháp này đảm bảo về điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường.

- Bảo quản trung hạn[ thời gian dưới 20 năm]: phương pháp này bảo quản trong kho lạnh với điều kiện lạnh[ 0 0 C ,độ ẩm 30-45%]

- Bảo quản dài hạn[ thời gian bảo quản trên 20 năm]: phương pháp bảo quản này trong kho lạnh với điều kiện lạnh sâu [ - 10 0 C, độ ẩm 35-40%]

Quy trình bảo quản hạt giống:

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 41

Câu 1: Quy trình bảo quản củ giống gồm bao nhiêu bước?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Đáp án:B. 6

Giải thích:Quy trình bảo quản củ giống gồm 6 bước – SGK trang 125

Câu 2: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là

A. bảo quản để ăn dần.

B. tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.

C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

D. giữ nguyên lượng nước để hạt nảy mầm.

Đáp án:C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

Giải thích: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là: được độ nảy mầm của hạt – SGK trang 124

Câu 3: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?

A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh

B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh

C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh

Đáp án:C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

Giải thích:Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn: Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh – SGK trang 123

Câu 4:Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án:D. 6

Giải thích: Củ giống bảo quản cần có 6 tiêu chuẩn – SGK trang 125

Câu 5: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự:

A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

C. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

D. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Đáp án:B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Giải thích:Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng – SGK trang 123

Câu 6: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần

A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường

B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%

C. Giữ ở nhiệt độ 30-40oC, độ ẩm 35-40%

D. Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40%

Đáp án:D. Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40%

Giải thích: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40% - SGK trang 123

Câu 7:Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống?

A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

B. Củ giống không thể bảo quản ngắn hạn và trung hạn.

C. Củ giống không thể bảo quản dài hạn.

D. Củ giống không thể bảo quản trung hạn.

Đáp án:A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

Giải thích: Thời gian bảo quản củ giống khác so với bảo quản hạt giống là: Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn – SGK trang 124,125

Câu 8:Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là

A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

B. làm tăng độ ẩm trong hạt.

C. làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.

D. diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

Đáp án:A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

Giải thích:Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là làm giảm độ ẩm trong hạt – SGK trang 123

Câu 9: Để bảo quản củ giống dài hạn [trên 20 năm] cần:

A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

B. Phơi khô, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

C. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35-40%

D. Cả A, B, C đều sai

Đáp án:D. Cả A, B, C đều sai

Giải thích:Do củ giống chỉ bảo quản tốt tối đa được từ 4-8 tháng – SGK trang 125

Câu 10:Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là

A. không làm khô, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí chống vi sinh vật hại

B. xử lí chống vi sinh vật gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm

C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

D. xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải

Đáp án:C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

Giải thích:Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm – SGK trang 124,125

[123doc] giao an cong nghe lop 10 bai 41 bao quan hat cu lam giong pot

N. Đăng

DownloadDownload PDF

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

32 Full PDFs related to this paper

Chia sẻ kinh nghiệm bảo quản hạt và củ làm giống

  • Kinh nghiệm
  • 09/12/2015 - 04:11

Đặt vấn đề: Các nông sản như hạt thóc, ngô, đậu tương hay các laọi củ như khoai tây, củ gừng...sau khi thu hoạch cần phải giữ lại 1 phần để làm giống. Làm thế nào để bảo quản tốt hạt và củ giống. Bài hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu.

Nội dung

Hạt giống

Củ giống

Mục đích

- Giữ được độ nảy mầm của hạt

- Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống để tái sản xuất và góp phần duy trì tính đa dạng sinh học

- Duy trì đặc tính ban đầu của củ.

- Hạn chế tổ thất về số lượng và chất lượng hạt giống

Tiêu chuẩn

- Có chất lượng cao.

- Thuần chủng.

- Không bị sâu bệnh

- Có chất lượng cao

- Đồng đều, không già non quá,

- Không bị sâu bệnh

- Không lẫn với các giống khác

- Còn nguyên vẹn

- Khả năng nảy mầm cao

Phương pháp

- Trong điều kiện bình thường.

-Trong đk lạnh [T0: 00 C, ẩm độ: 35%-40%]

- Trong đk lạnh đông [T0:

-100C, ẩm độ: 35% - 40%]

- Trong điều kiện bình thường.

- Trong kho lạnh[T0: 00-50 C, ẩm độ: 85%-90%]

- Nuôi cấy mô tế bào

Quy trình

1 thu hoạch

2 Tách hạt

3 Phân loại và làm sạch

4 Làm khô

5 Xử lý bảo quản

6 Đóng gói

7 Bảo quản

8 Sử dụng

1 Thu hoạch

2 Làm sạch, phân loại

3 Xử lý, phòng chống VSV

4 Xử lý ức chế nảy mầm

5 Bảo quản

6 Sử dụng

Ứng dụng hiện tượng ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt để bảo quản nông sản và kích thích nảy mầm của hạt, củ, quả

Trong quá trình sản xuất, để tạo ra một sản phẩm nông nghiệp cần rất nhiều các biện pháp kỹ thuật như: trồng, chăm sóc, bvtv,…nhưng để sản phẩm đến tay người tiêu dùng đều phải trải qua quá trình bảo quản, bởi vậy bảo quản nông sản cũng là một khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, một số nông dân sau khi mua giống về gieo [đối với cây lúa, ngô, rau,…] thường gặp hiện tượng hạt không nảy mầm hoặc tỷ lệ nảy mầm rất thấp. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó rất nhiều nhưng có một nguyên nhân quan trọng mà ít người biết đến là khả năng ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt.

Hình minh họavaitròcủaGAđốivớiquá trìnhnảymầmcủahạt

Vậy để giúp hạt, củ, quả giống nảy mầm tốt và bảo quản nông sản sau thu hoạch vẫn giữ được màu sắc, hàm lượng dinh dưỡng trong từng sản phẩm mà không cần đến sử dụng các hóa chất độc hại thì việc ứng dụng hiện tượng ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt vào sản xuất thực tiến là rất quan trọng

1. Hiệntượngngủ nghỉ của hạt củ giống

Khihạthoặccủvẫncònsứcsốngnhưngởtrạngtháiđứngyênkhôngnảymầmđược gọilàtrạngtháingủnghỉ.Trongthờigianngủ nghỉcósựgiảm sútđángkểvềhoạtđộngtraođổichấtnhưngkhảnăngchống chịulạităng.Hiệntượngngủnghỉcũnglàhìnhthức thích ứng của thực vậtvới điều kiệnngoại cảnhbất lợi để bảotồn nòi giống.

Cácthựcvậtkhácnhauhiệntượngngủnghỉkhácnhau.

Khihiệntượng ngủnghỉ chịutácđộngcủacácyếutốnộitạinhư:độchín,thànhphầncácphytohocmoncấutrúc củavỏhạt, vỏcủđượcgọilàngủnghỉsâu.Cònlại,khingủnghỉđượcgâyrabởicácyếutố ngoạicảnh bất lợi về nhiệt độ, độẩm, ánh sáng được gọi làngủ nghỉbắt buộc.

Thựctế,ngườitalợi dụng hiện tượng này đểbảoquản nông sản thông qua việckéodàithờigianngủnghỉ.Ðốivớicácloạihạt,biệnpháphữu hiệunhấtlàphơihạtchotớikhiđộẩmnhỏhơnđộẩmtớihạnmớiđưavàobảoquản.Ởđộẩmnày,hàm lượngnướctựdothấp,giảmcườngđộhô hấp,nănglượnggiảiphóngrachỉđủđểduytrìcáchoạt độngsốngcủahạtởmứctốithiểu.Tươngtự,còncónhiềubiệnphápkhácnhaunhư giảm 02,tăng C02, xử lý các chất ức chế hôhấp,tăngđộ an toàn trong bảo quản.Ngượclại,khibảoquảncácloạicủ[khoaitây,khoailang,sắn]cầntránhhiệntượng khôhéolàmgiảm nhanhkhốilượngcủachúng,gâyrốiloạnquátrìnhtraođổichấtvàlàm giảm chấtlượngnôngsản.Mộttrongnhữnggiảiphápbảoquảnhữuhiệu đốivớiloạinông sảnnàylàứcchếhôhấptrongđiềukiệnnhiệtđộthấplàm chậm quátrìnhtraođổichấtđể cóthểkéodàithờigianbảoquản.Vídụ,khoaitâycóthểbảoquảntừ5 đến8thángtrong kho có nhiệtđộtừ 1-3oC,độ ẩm85-95%.

Nên trong giai đoạn hạt hoặc củ đang ở giai đoạn ngủ sâu mà đem gieo hạt hoặc mang củ đi trồng thì khả năng nảy mầm của nông sản là rất thấp hoặc là không nảy mầm

2.Hiệntượngnảymầm

Khihạt,củđãquagiaiđoạnchínsinhlý,chúngđềucóthểnảymầmkhigặpđiều kiệnthuậnlợi.Nếu hiệntượngnàycóthểxẩyrangaytrong giai đoạnbảoquảnkhiđiều kiện bảoquảnkhôngđảm bảovànóđãlàmgiảm nhanhchấtlượngcủacácnôngsảnphẩm.Ví dụ, hạthướng dương có lượng dầu trong hạttrướcnảymầm là 55,32% và saunảymầm chỉ còn28,81%hoặchạtngôhàm lượngtinhbộttrướcnảymầmlà73%vàsaunẩymầm chỉ còn 17,15%. Ðâycũnglàmột dạng hư hỏng của khối nông sản trong quá trìnhcất giữ. Hiện tượng nảy mầm xảy ra 2 quá trìnhbiến đổi về sinh lý và hoá sinhđặc trưng sau:

* Biến đổi hoá sinh

Khihạtnảymầmquátrìnhthuỷphântănglênđộtngột.Cácenzimthuỷphânnhưα-amylaza,proteaza,lipazađượctăngcườngtổnghợp.Nhờvậymàchấtdựtrữởdạngcácpolimeđượcphân giảithànhcácmonomelàmthayđổihoạtđộngthẩmthấucủatếbào.Vàphầnlớncácsảnphẩmthuỷphânnàyđượcsửdụnglàmnguyênliệuchoquátrìnhhô hấp.

*Biến đổi sinh lý- Biếnđổisinhlýđặctrưngnhất trong quá trình nảymầm làsựtăng cườngđộhôhấp. Vìvậy,cơsởkhoahọccủacácbiệnphápkỹthuậttrong ngâmủhạtgiốnglàtácđộngvàoquátrìnhhôhấp,tạođiềukiệnthuậnlợichoquátrìnhhô hấpxảyravớicườngđộcaođểcungcấpđủnănglượngvàsảnphẩmtrunggiancầnthiếtchosựnảymầmcủahạtgiống.

-Thayđổivềcânbằnghocmon:Cânbằnghocmonđiềuchỉnhsựnảymầmhayngủ nghỉlàtỷlệgiữagibberellin[GA] vàabxixicaxit[ABA].Khihạtđangởtrạngtháingủ nghỉ, hàmlượng ABA rất cao và GA là không đáng kể. Ngược lại, khi hạt giống hút nước, phôiphátđộngsinhtrưởngtăngcườngtổnghợpGA,GAvậnchuyểnrakhỏiphôivàkích thíchsựtổnghợpα-amilazatừlớpaleron.Ðâylàenzimquantrọngthựchiệnquátrình phângiảitinhbộtthànhđườngsử dụnglàmnguyênliệuhôhấp.Ðồngthờimộtphầntrong sốđườngtạothànhđượcvậnchuyểnvàophôilàm nguyênliệuthúcđẩysựsinhtrưởng, phát triển củamầm

Do đó, trong thực tế sản xuất, để phá bỏngủ nghỉ, kích thích sự nảymầmcủa hạt, củacủ người taphảiphábỏtrạngtháingủnghỉbằngcáchtạomọi điều kiệnthuậnlợi cho quá trình hôhấp như cung cấp đầy đủH20,nhiệt độ, oxy hoặccó thể điều chỉnh sự cân bằng giữa hai loại hocmon này bằng cách xử lý GA3sẽ giúp hạt, củ, quả nảy mầm nhanh và đều.

Video liên quan

Chủ Đề