Phòng tuyến sông Như Nguyệt được xây dựng Như thế nào

Mục lục

  • 1 Bối cảnh
  • 2 Lực lượng
  • 3 Chiến trường
  • 4 Trận đánh
    • 4.1 Quân Tống tấn công lần thứ nhất
    • 4.2 Quân Tống tấn công lần thứ hai
    • 4.3 Quân nhà Lý phản công
  • 5 Kết quả
  • 6 Xem thêm
  • 7 Chú thích
  • 8 Tham khảo
    • 8.1 Nguồn tham khảo chính
    • 8.2 Nguồn thứ hai

Bối cảnhSửa đổi

Bài chi tiết: Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077

Nhà Tống Trung Quốc vào thế kỷ 11 có ý định xâm lược Đại Việt để mở rộng lãnh thổ, nhằm giải quyết một số khó khăn về đối nội và đối ngoại, đồng thời trả thù lần thất bại trong cuộc chiến tranh Tống-Việt lần 1 trước đó[7]. Họ ra sức chuẩn bị cho việc tiến công Đại Việt: xây dựng đường giao thông, cơ sở chứa lương thực[8], huấn luyện binh sĩ, cho quân đóng trại sát biên giới Tống-Việt.[9]

Nhà Lý sớm nhận ra ý định này của nhà Tống nên đã thực hiện một chiến dịch đánh đòn phủ đầu vào cuối năm 1075 đầu năm 1076, phá hủy các căn cứ hậu cần chuẩn bị cho chiến tranh của nhà Tống. Nhà Tống vẫn quyết tâm tiến hành chiến tranh, vua Tống Thần Tông cử Quách Quỳ chỉ huy, Viên ngoại lang Bộ Lại Triệu Tiết làm phó tướng cho cuộc tấn công thay đổi kế hoạch và chuẩn bị kỹ hơn cho cuộc tiến quân. Họ điều động cả bộ binh lẫn thủy binh nhằm chuẩn bị đánh Đại Việt.[2]

Trước binh lực mạnh của nhà Tống, Lý Thường Kiệt quyết định chọn chiến lược phòng thủ:[10] ông dùng các đội quân của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc nhằm quấy rối hàng ngũ của quân Tống[11]. Các tướng Lưu Kỹ, Phò mã Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An đem quân hãm bước tiến quân Tống ở Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, đồng thời chặn một bộ phận thủy quân của nhà Tống từ Quảng Đông xuống[11]... Sau khi chặn đánh quân Tống không thành tại vùng núi phía Bắc, Lý Thường Kiệt lui quân về phía nam Sông Cầu. Được sự giúp sức của nhân dân, Lý Thường Kiệt đã xây dựng một phòng tuyến trên sông Như Nguyệt [một đoạn của khúc sông Cầu] để biến nơi đây là nơi diễn ra trận đánh quyết định của cả cuộc chiến.[12]

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

Mục a

a] Diễn biến

- Quân Tống nhiều lần tấn công quân ta. Chúngbắc cầu phao, đóng bè lớn ào ạt tiến qua sông đánh úp vào phòng tuyến của ta. Quân nhà Lý kịp thời phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc.

- Quân Tống chuyển sang thế củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một mệt mỏi, chán nản, chết dần chết mòn.

- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Bị đánh úp bất ngờ, quân Tống thua to.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa". Quách Quỳ chấp nhận ngay. Quân Tống vội vã rút về nước.

Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt

Mục b

b] Ý nghĩa lịch sử

- Đây là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ và củng cố.

- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

ND chính

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: diễn biến, kết quả, ý nghĩa.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

Loigiaihay.com

  • Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?

    Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tông [Trung Quốc] gặp phải những khó khăn chồng chất. Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn.

  • Nhà Lý chuẩn bị đối phó quân Tống như thế nào ?

    Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào ?

  • Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào ?

    - Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta.

  • Em hãy trình bày lại âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.

    - Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập

  • Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống ?

    - Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập.

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

    - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?

    - Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ

Bài 2 trang 17 tập bản đồ Lịch sử 7

Quảng cáo

Đề bài

Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào SGK, em hãy:

a] Tô màu nâu vào kí hiệu chỉ phòng tuyến sông Như Nguyệt; màu đỏ vào mũi tên chỉ quân Lý chặn đánh và tiến công; màu xanh vào mũi tên chỉ quân Tống tiến đánh và rút chạy.

b] Trình bày miệng diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt [sông Cầu] theo lược đồ.

c] Đánh dấu x vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.

1. Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt [sông Cầu] để xây dựng phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?

☐ Sông Như Nguyệt vừa rộng lại vừa sâu, nước chảy xiết khó có thể vượt qua.

☐ Sông Như Nguyệt chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây [Trung Quốc] vào Thăng Long và như một chiến hào tự nhiên rất khó có thể vượt qua.

☐ Địa hình bên bờ Bắc của sông Như Nguyệt rất phức tạp nên quân địch vừa khó tấn công vừa khó phòng ngự.

2. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là gì?

☐ Chủ động tấn công địch trước để tự vệ.

☐ Thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long, chờ cho quân địch cạn kiệt lương thực, tinh thần rệu rã rồi bất nhờ đem quân đánh một trận quyết định, tiêu diệt hoàn toàn quân địch.

☐ Khi quân địch sắp bị đánh bại thì chủ động thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để vừa tránh được sự hi sinh của quân sĩ, vừa giữ được hòa khí bang giao giữa hai nước sau này.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại mục 4. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt, mục 3. Kháng chiến bùng nổ

Lời giải chi tiết

a]

Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt [sông Cầu]

b]

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, quân Tống nhiều lần tấn công quân ta. Chúng bắc cầu phao, đóng bè lớn ồ ạt tiến qua sông đánh vào phòng tuyến của ta. Quân nhà Lý kịp thời phản công, đẩy lùi quân Tống về phía bờ Bắc.

- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động.

- Để khích lệ tinh thần chiến đấu, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm thơ "Nam Quốc Sơn Hà".

- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ tấn công lớn vào doanh trại giặc, quân Tống thua to, phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

- Trận Như Nguyệt kết thúc thắng lợi.

c]

1. Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt [sông Cầu] để xây dựng phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?

☒ Sông Như Nguyệt chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây [Trung Quốc] vào Thăng Long và như một chiến hào tự nhiên rất khó có thể vượt qua.

2. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là gì?

☒ Chủ động tấn công địch trước để tự vệ.

☒ Khi quân địch sắp bị đánh bại thì chủ động thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để vừa tránh được sự hi sinh của quân sĩ, vừa giữ được hòa khí bang giao giữa hai nước sau này.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 1 trang 16 tập bản đồ Lịch sử 7

    Giải bài 1 trang 16 tập bản đồ Sử 7. Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào nội dung SGK, em hãy

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề