Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất vị trí mặt phẳng hình chiếu cạnh như thế nào so với vật thể

Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí mặt phẳng hình chiếu cạnh như thế nào so với vật thể?

A. Trước vật thể

B. Sau vật thể

C. Bên phải vật thể

Đáp án chính xác

D. Bên trái vật thể

Xem lời giải

Câu 1 trang 13 SGK Công nghệ 11

Đề bài

Trình bày nội dung phương pháp góc chiếu thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.

Lời giải chi tiết

* Phương pháp góc chiếu thứ nhất

- Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu.

- Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

- Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ.

- Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt bên phải hình chiếu đứng.

* Phương pháp chiếu góc thứ ba

- Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể.

- Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

- Mphc bằng được mở lên trên, mphc cạnh đựơc mở sang trái để các hình chiếu này cùng nằm trên cùng mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ.

- Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng

Loigiaihay.com

  • Câu 2 trang 13 SGK Công nghệ 11

    So sánh sự khác nhau giữa vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ của phương pháp hình chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.

  • Bài tập 1 trang 13 SGK Công nghệ 11

    Cho vật thể có các hướng chiếu A, B, c và các hình chiếu 1,2,3 [hình 2.5].

  • Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 13 SGK Công nghệ 11

    Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp góc chiếu thứ ba vật thể có vị trí như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu và người quan sát?

  • Câu 1 trang 76 SGK Công nghệ 11

    Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 13 SGK Công nghệ 11

Đề bài

Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp góc chiếu thứ ba vật thể có vị trí như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu và người quan sát?

Lời giải chi tiết

- Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng toạ độ là mặt phẳng hình chiếu mà vật thể được chiếu vuông góc lên đó.

- Trong phương pháp chiếu góc thứ ba, các mặt phẳng toạ độ được đặt giữa người quan sát và vật thể, vật thể được chiếu vuông góc lên các mật phẳng đó.

Loigiaihay.com

  • Câu 1 trang 13 SGK Công nghệ 11

    Trình bày nội dung phương pháp góc chiếu thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.

  • Câu 2 trang 13 SGK Công nghệ 11

    So sánh sự khác nhau giữa vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ của phương pháp hình chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.

  • Bài tập 1 trang 13 SGK Công nghệ 11

    Cho vật thể có các hướng chiếu A, B, c và các hình chiếu 1,2,3 [hình 2.5].

  • Câu 1 trang 76 SGK Công nghệ 11

    Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

1. Phương pháp góc chiếu thứ nhất

a. Khái niệm

Đây là một trong những phương pháp phổ biến nhất được sử dụng để có được các bản vẽ kỹ thuật, chủ yếu là cho các hình chiếu chính tả. Phép chiếu chính tả là một phương pháp đồ họa được sử dụng để thể hiện các cấu trúc hoặc đối tượng ba chiều thành các hình ảnh chiếu phối cảnh khác nhau được gọi là các khung nhìn. Chế độ xem chính tả thường bao gồm chế độ xem trên cùng, chế độ xem trước và chế độ xem bên. Phép chiếu góc đầu tiên là một trong những phương pháp được sử dụng cho các bản vẽ chiếu chính tả và được quốc tế chấp nhận trừ Hoa Kỳ. Trong phương pháp chiếu này, đối tượng được đặt trong góc phần tư thứ nhất và được đặt ở phía trước mặt phẳng thẳng đứng và phía trên mặt phẳng ngang.

b. Đặc điểm

- Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu.

-Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

-Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ.

Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt bên phải hình chiếu đứng.

* Phương pháp

Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C:

A: Hình chiếu đứng

B: Hình chiếu cạnh

C: Hình chiếu cạnh

Đường biểu diễn: Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm

- Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh [nét đứt]

- Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh

* Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ

Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 và P3 về cùng mặt phẳng với P1 bằng cách:

- Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90o

- Xoay P3 sang phải một góc 90o Khi đó ta sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ Hình 2

* Vị trí các hình chiếu theo PPCG1 Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật

- Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A

- Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A => Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta và hầu hết các nước châu Âu.

Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở:

21/08/2020 1,981

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở:

A. phía sau vật thể B. bên trên vật thể C. bên phải vật thể D. bên trái vật thể

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 2: Hình chiếu vuông góc

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở bên phải vật thể

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Video liên quan

Chủ Đề