Trong Pascal câu lệnh Delay có ý nghĩa như thế nào

Trường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8Tiết 9, 1 0: Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁNNgày soạn: 17/9/2009Ngày dạy: /9/2009I. Mục tiêu: Học sinh nắm được:- Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kếtquả hoạt động của chương trình.- Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình.II. Chuẩn bị:- Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi chép- Giáo viên: sgk, III. Lên lớp: 1. Ôn định:2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: Kể tên các kiểu dữ liệu trong Excel đã học? Cho ví dụ? Học sinh 2: Hãy kể các phép toán với dữ liệu kiểu số? Qui tắc tínhcác biểu thức số học? Bài tập1 bài thực hành số 2.Học sinh 3: Hãy kể các phép so sánh trong Excel? Bài 7 trang 26 SGK.3. Bài mới:Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh – ghi bảngHoạt động 1: Bài 1 - Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình PascalGv: yêu cầu học sinh nhắc lạicác phép toán trong Excel vàqui tắc tính các biểu thức sốhọc.Gv: chỉ được dùng dấu ngoặcđơn để nhóm các phép toánGv: Yêu cầu học sinh Khởiđộng Turbo Pascal và gõchương trình sau để tính cácbiểu thức: Gv: các biểu thức Pascal đượcđặt trong câu lệnh writeln để inra kết quả.Gv: Lưu chương trình với tênCT2.pas. Dịch, chạy chươngtrình và kiểm tra kết quả nhậnđược trên hìnhBài 1: a. Viết các biểu thức toán học sau đâydưới dạng biểu thức trong Pascala. 15 x 4 - 30 + 12= 15*4 – 30+12b. 10 5 183 1 5 1+−+ += [10+5]/[3+1]-18/[5+1]c.2[10 2][3 1]++= [10+2]2/[3+1]d. 2[10 2] 24[3 1]+ −+= [[10+2]2-24]/[3+1]b. Khởi động Turbo Pascal và gõ chươngtrình sau để tính các biểu thức:Program CT2BeginWriteln[‘15 x 4 - 30 + 12=’, 15*4 – 30+12];Writeln[‘[10+5]/[3+1]-18/[5+1]=’,[10+5]/[3+1]-18/[5+1]];Writeln[‘[10+2]2/[3+1]=’,[10+2]2/[3+1]]Writeln[‘[[10+2]2-24]/[3+1]=’,[[10+2]2-24]/[3+1]]Readln;End.Trần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chia div, mod. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trìnhGv: yêu cầu học sinh mở tệpmới và gõ chương trình sau đâyGv: Dịch và chạy chương trình,quan sát kết quả và cho nhậnxétGv: thêm câu lệnh delay[5000]và quan sát kết quảGv: thêm câu lệnh readln vàochương trình. Dịch và chạy lạichương trình, quan sát kết quảhoạt động của chương trìnhProgram CT2;Uses crt;Begin Clrscr; Writeln[‘16/3=’,16/3]; Writeln[’16 div 3 =’, 16 div 3]; Writeln[’16 mod 3=’, 16 mod 3]; Writeln[’16 mod 3=’, 16-[16 div 3]*3]; Writeln[’16 div 3=’,[16-[16 mod 3]]/3];End.Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hìnhGv: sửa lại 3 lệnh cuối của chương trình CT2.pasWriteln[‘[10+5]/[3+1]-18/[5+1]=’,[10+5]/[3+1]-18/[5+1]:4:2];Writeln[‘[10+2]2/[3+1]=’,[10+2]2/[3+1]:4:2]Writeln[‘[[10+2]2-24]/[3+1]=’,[[10+2]2-24]/[3+1]:4:2]Readln;Hoạt động 3: một số điểm cần lưu ýGv: rút ra ý nghĩa các lệnh tạmdừng chương trìnhGv: hướng dẫn cách in giá trịcủa số thực trên màn hình* Các lệnh tạm ngừng chương trình:Delay[x]: tạm ngừng chương trình trongvòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếptục chạyRead hoặc readln tam ngừng chương trìnhcho đến khi người dùng nhấn phím Enter* Lệnh writeln[: n : m]:dùng để điều khiển cách in các số thự trênmàn hìnhn: qui định độ rộng in sốm: là số chữ số phần thập phânHoạt động 4: học sinh thực hành trên máy4. Củng cố: kiểm tra bài thực hành của một số em lấy điểm kiểm tra miệng5. Dặn dò: Xem trước nội dung bài 4Trần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8Tiết 1 1, 1 2: SỬ DỤNG BIỂN TRONG CHƯƠNG TRÌNHNgày soạn: 25/9/2009Ngày dạy: /9/ 2009I. Mục tiêu:- Biết khái niệm biến hằng, hiểu cách khai báo, sử dụng biến hằng- Biết vai trò của biến trong lập trình, hiểu lệnh gán.II. Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thảo luận nhómIII. Chuẩn bị:1. Học sinh:2. Giáo viên:IV. Lên lớp:1. Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:- Học sinh 1: Hãy nêu ý nghĩa của các lệnh Delay, read, readln và sosánh sự khác nhau của chúng.- Học sinh 2: Hãy nêu cách điều khiển cách in các số thực trên màn hình3. Bài mới:Hoạt động của thầy và trò Ghi bảngHoạt động 1: Biển là công cụ trong lập trìnhGv: Hoạt động cơ bản vủa chươngtrình máy tính là xử lý dữ liệu. Trướckhi được máy tính xử lý, mọi dữ liệunhập vào đều được lưu trong bộ nhớcủa máy tínhGv: nếu muốn cộng 2 số a và b,trước hết hai số đó sẽ được nhập vàlưu trong bộ nhớ máy tính, sau đómáy tính sẽ thực hiện phép cộng a+bGv: Để chương trình luôn biết chínhxác dữ liệu cần xử lý được lưu ở vịtrí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữlập trình cung cấp một công cụ lậptrình rất quan trọng. Đó là biến nhớ,hay được gọi ngắn gọn là biến.1.Biển là công cụ trong lập trình:- Biến là đại lượng để lưu trữ dữliệu, trong chương trình có thể thayđổi giá trị của biến.- Muốn sử dụng dụng biến phải khaibáo biến, khi khia báo biến phải khaibáo kiểu dữ liệu mà biễn sẽ lưu trữ- Ví dụ: [sgk]Hoạt động 2: Khai báo tênGv: Biến được khai báo ở đâu trongchương trìnhHs: Ở phần khai báoGv: Để khai báo biến ta phải khaibáo tên biến và kiểu dữ liệu của biếnGv: Trong ví dụ trên var là từ khóacủa ngôn ngữ lập trình cùng để khaibáo biến, x, y, ten, dtoan, dvan là tên3. Khai báo biến:- Ví du: Var x,y: integer; Ten:string; dvan, dtoan: real- Khai báo: Var < tên biến>:- Lưu ý: tên biến phải tuân theo quitắc đăt tên của ngôn ngữ lâp trìnhTrần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8của biến, integer, string, real là cáckiểu dữ liệuGv: tùy theo ngôn ngữ lập trình, cúpháp khai báp biến có thể khác nhauHoạt động 3: Sử dụng biến trong chương trìnhGv: sau khai khai báo ta có thể sửdụng các biến trong chương trình.Các thao tác có thể thực hiện vớibiến là gì?Hs: gán và tính toán3. Sử dụng biến trong chương tr ình:- Câu lệnh gán có dạng:Tên biến ← biểu thức cần gángiá trị của biến- Ví dụ: x:=5; a:=b; i:=i+1;Hoạt động 4: Tim hiểu về hằngGv: Để biếu diễn một đại lượngkhông đổi trong chương trình chúngta dung một công cụ đó là hằngGv: Hằng là gì?Hs: hằng là đại lượng không thay đổitrong suốt quá trình thực hiệnchương trình4. Tìm hiểu về hằng:- Khai báo: Const =-Ví dụ: trung binh= dtoan+dvanPi=3.1426;4. Củng cố:- Biến là gì? Biến đựơc khai báo như thế nào? Cho ví dụ?- Biến là gì? Biến đựơc khai báo như thế nào? Cho ví dụ?- Bài tập: 1,4 trang 13 sách giáo khoa5. Dặn dò: - Làm các bài tập: 2,3,5,6 trang 33 sách giáo khoa- Học thuộc các kiến thức của bàiTrần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8TIẾT 13, 14 : BÀI THỰC HÀNH 3 : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNNgày soạn: 04/10/2009Ngày dạy: /10/ 2009A. MỤC TIÊU : • Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.• HS thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệuphù hợp cho biến.• Kết hợp được giữa lệnh write[ ], writeln[ ] với read [ ]. readln[ ] đểthực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.• Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.• Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.• Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector, - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạtđộng tốt.2. Học sinh : - Đọc trước bài thực hành.- Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I. Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số : - Ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh 1 ; Viết các kiểu dữ liệu trong Pascal.- Học sinh 2 : Viết dạng tổng quát để khai báo biến.III. Dạy bài mới :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒKIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: Hướng dẫn ban đầuG : Đóng điệnG : Xác nhận kết quả báo cáo trêntừng máy.G : Phổ biến nội dung yêu cầuchung trong tiết thực hành là khaibáo và sử dụng biến, hằng.H : Khởi động và kiểm tra tình trạngmáy tính của mình => Báo cáo tìnhhình cho G.H : Ổn định vị trí trên các máy.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng qua bài 1.H : Đọc bài toán trong SGK vàBài 1Viết chương trình Pascal có khai báoTrần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8nghiên cứu.G : Gợi ý công thức cần tính: Tiền thanh toán = Đơn giá × Sốlượng + Phí dịch vụG : Chương trình này cần khai báonhững biến nào ?H : Nghiên cứu SGK trả lời.G : Đưa từng phần của chươngtrình lên màn hình.G : Giải thích sơ bộ từng phần vừađưa lên.H : Làm câu a theo yêu cầu SGK.G : Đi các máy kiểm tra và hướngdẫn, uốn nắn H cách soạn thảochương trình. G : Kết hợp đánh giá và cho điểmH qua tiết thực hành.H : Làm câu b, c, d theo yêu cầuSGK.G : Đi các máy kiểm tra và hướngdẫn giúp H hiểu cách sử dụng biếnvà các thao tác để làm việc với 1chương trình có sử dụng biến.và sử dụng biến.Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịchvụ bán hàng thanh toán tại nhà.Khách hàng chỉ cần đăng kí số lượngmặt hàng cần mua, nhân viên cửahàng sẽ trả hàng và nhận tiền thanhtoán tại nhà khách hàng. Ngoài trị giáhàng hoá, khách hàng còn phải trảthêm phí dịch vụ. Hãy viết chươngtrình Pascal để tính tiền thanh toántrong trường hợp khách hàng chỉ muamột mặt hàng duy nhất.program Tinh_tien;uses crt;var soluong: integer; dongia, thanhtien: real; thongbao: string;const phi=10000;begin clrscr;thongbao:='Tong so tien phai thanhtoan : '; {Nhap don gia va so luong hang} write['Don gia = ']; readln[dongia]; write['So luong ='];readln[soluong]; thanhtien:= soluong*dongia+phi; [*In ra so tien phai tra*] writeln[thongbao,thanhtien:10:2]; readlnend. a] Lưu chương trình với tênTINHTIEN.PAS. Dịch và chỉnhsửa các lỗi gõ, nếu có.b] Chạy chương trình với các bộ dữliệu [đơn giá và số lượng] nhưsau [1000, 20], [3500, 200],[18500, 123]. Kiểm tra tính đúngcủa các kết quả in ra.c] Chạy chương trình với bộ dữTrần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8liệu [1, 35000]. Quan sát kết quảnhận được. Hãy thử đoán lí dotại sao chương trình cho kết quảsai.Hoạt động 3: Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chương trình có sử dụngbiếnH : Đọc đề bài 2 SGK và nghiên cứu để hiểu cách làm.G : Hướng dẫn H chỉ ra các bước để giải quyết bài toán này.H : Tham khảo chương trình hoan_doi trong SGKH : Soạn, dịch và chạy chương trìnhnày trên máy.G : Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn trên các máy.G : Để thực hiện tráo đổi giá trị củahai biến ta làm như thế nào ?H : Trả lời.Bài 2. Thử viết chương trình nhập cácsố nguyên x và y, in giá trị của x và yra màn hình. Sau đó hoán đổi các giátrị của x và y rồi in lại ra màn hình giátrị của x và y.Tham khảo chương trình sau:program hoan_doi;var x,y,z:integer;beginread[x,y];writeln[x,' ',y];z:=x;x:=y;y:=z;writeln[x,' ',y];readlnend.HOẠT ĐỘNG 3 : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành.G : Đưa lên màn hình nội dungchính cần đạt trong 2 tiết thực hànhnày [SGK]H : Đứng tại chỗ đọc lại.G : Có thể giải thích thêm [nếu cần]TỔNG KẾT1. Cú pháp khai báo biến trongPascal: var : ;trong đó danh sách biến gồm tên các biến và được cách nhau bởi dấu phẩy. 2. Cú pháp lệnh gán trong Pascal::= 3. Lệnh read[] hayreadln[], trongđó danh sách biến là tên các biếnđã khai báo, được sử dụng để nhậpdữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhậpdữ liệu cần nhấn phím Enter đểxác nhận. Nếu giá trị nhập vàoTrần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8vượt quá phạm vi của biến, nóichung kết quả tính toán sẽ sai.Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } bị bỏ qua khi dịch chương trình. Các chú thích được dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu. Ngoài ra có thể sử dụng cặp các dấu [* và*] để tạo chú thích3.Củng cố: Kiểm tra kết quả thực hành của từng nhóm thực hành4. Dặn dò : Xem trước bài 5 - Từ bài toán đến chương trìnhTiết 25: BÀI TẬPTrần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8 Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Bước đầu biết khai báo và sử dụng biến trongchương trình Pascal.2. Kĩ năng: Viết được khai báo của một chương trình 3. Thái độ: HS có nhận thức đúng về khai báo biến.II. PHƯƠNG PHÁP:- Làm việc nhóm, trình bày bảng phụ.III. CHUẨN BỊ:- Giáo viên: SGK, giáo án, sách bài tập.- Học sinh: SGK, trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK, một số bài tập tự làm.IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp: [3 phút] - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh-2. Kiểm tra bài củ : [12phút]Câu 1: Dãy chữ số 3560 thuộc kiểu dữ liệu nào?Câu 2: Hai lệnh sau có tương đương với nhau không? Tại sao?Writeln[‘ 100 ‘]; và writeln[100];Câu 3: Viết biểu thức toán sau bằng các kí hiệu trong Pascal:ax2 + bx + c 3. Bài mới: [30 phút]A. Ôn lại các kiểu dữ liệu và cách khai báo biến trong Pascal:- Chúng ta đã học được 4 kiểu dữ liệu cơ bản của Pascal:• Integer• Real• Char• string- Cú pháp khai báo biến:Var : ;- Từ khóa Var là từ khóa của chương trình. Nó luôn bắt đầu của mỗikhai báo biến- Danh sách biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến và được đặtcách nhau bởi dấu phẩy[,].- Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal.Trần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8- Dấu hai chấm [:] là bắt buộc phải có để ngăn cách giữa danh sáchbiến và kiểu dữ liệuVí dụ: Về khai báo biếnVar a,b : byte;Var so_nguyen : integer;Var dien_tich, chieu_dai, chieu_rong : real;Var hovaten : string;Bài tập:1. Trong Pascal, khai báo biến nào sau đây là sai? Vì sao?a] var r: = 25;b] var 2ht: integer;c] var dien_tich: real;2. Tính diện tích của hình tam giác, với cạnh đáy là a và chiều cao là h.Hãy khai báo các biến để thực hiện việc viết chương trình trên.3. Giả sử A được khai báo là biên thuộc kiểu dữ liệu số thực, X là biếnthuộc kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau có hợp lệ không?a] A:=11;b] X:= 2571;c] X:= ‘45698’;d] A:= ‘Tam Ky’;B. Cách sử dụng biến trong chương trình Pascal:- Sử dựng biến trong Pascal với các thao tác:+ gán giá trị cho biến:+ tính toán với trị của biếnVí dụ: X := 25: {gán giá trị số 25 cho biến nhớ X } Y := [a+b]/2; { gán kết quả của phép toán tính trung bình cộngcủa hai biến a và b vào cho biến Y}A:= B; {gán giá trị đã lưu trong biến A vào biến B }X:= X + 1; { tăng giá trị biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán lạibiến X }Bài tập:4. hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây và sửa lại chođúng:Var x, y := integer ;Trần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8Const c:= 7;Begin x := 500;y := x/c;writeln[y];readlnend.5. Sử dụng khai báo biến trong bài 2 phần trên, để viết một chươngtrình tính diện tích tam giác.6. Hãy khai báo và viết chương trình để tính diện tích của hình tròn vớibán kính R, và hằng số pi = 3.14.7. Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b, in ra giá trị của a và bra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của hai biến đó, rồi in lại ramàn hình.4. Củng cố:- Tổng kết bài học.- Nhận xét giờ học.5. Dặn dò:- Ôn tập cách khai báo biến và sử dụng biến- Làm các bài tập trong SGKTrần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8Tiết 16: KIỂM TRA 1 TIẾT [45 phút] Môn: Tin 8Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009A. Mục tiêu: Đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh: [từ bài 1 đến bài4]1. Kiến thức:- BiÕt cÊu tróc chung cña ch¬ng tr×nh- BiÕt c¸c lÖnh vào/ra ®¬n gi¶n - HiÓu ®îc kiÓu d÷ liÖu và các phép toán thực hiện trên các kiểu dữ liệu- HiÓu c¸ch khai b¸o biÕn, hằng- HiÓu ®îc lÖnh g¸n.2. Kỹ năng:- Biết cách khai báo, sử dụng biến, hằng- Sử dụng các phím để biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình pascal- Viết được các biểu thức số học bằng các kí hiệu trong pascal- Hiểu được ý nghĩa của các câu lệnh đơn giảnB. Ma trận đề: Nội dungMứcđộMáy tính, chươngtrình máy tính – Làmquen với ngôn ngữ lập trìnhChương trình máytính và dữ liệuSử dụng biến trongchương trìnhNhận biết 1.1, 1.2, 2.a, 2.d 3.a, 3.b 1.3, 1.4, 1.5Thông hiểu2.a, 2.d 1.6, 1.7, 2.b, 2.cVận dụng 4C. Đề bàiCâu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng: [ 3.5 điểm]1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl – F9 b. Alt – F9 c. F9d. Ctrl – Shitf – F93. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. const x: real;d. Var R = 30;4. Từ khóa nào viết sai :A. Pro_gram B. Uses C. BeginD. EndTrần Nguyễn Đoan ThụcTrng THCS Nguyn Hu giỏo ỏn tin hc 85. Khai báo biến bằng từ khóa: A. Const B. Var C. TypeD. Uses6. Giả sử Q đợc khai báo là biến với kiểu dữ liệu ký tự, X là biếnvới kiểu dữ liệu xâu.Phép gán nào sau đây hợp lệ: A. Q:= 1234; B. X:= 1234;C. Q := 1234; D. X:= A; 7. Ta thc hin cỏc lnh gỏn sau : x:=1; y:=9; z:=x+y;Kt qu thu c ca bin z l: [0,5]a. 1 b. 9c. 10 d. Mt kt qu khỏcCõu 2: Xỏc nh ỳng sai cho nhng phỏt biu di õy [2.0 im]ỳng Saia]Trong ngụn ng Pascal, xõu kớ t Tran Van Hoa cú th vitgia hai du nhỏy kộp hoc hai du nhỏy n. Tc l haicỏch vit sau u ỳng: Tran Van Hoa hoc Tran VanHoab]Trong ngụn ng pascal, in ra mn hỡnh chu vi ca mtng trũn cú bỏn kớnh l 0,5 ta cú th vit mt trong hailnh sau õy: writeln[chu vi duong tron la, 2*pi*0.5] writeln[chu vi duong tron la 2*pi*0.5]c] Phộp chia [/] ch ỏp dng cho d liu kiu s thc, khụngỏp dng cho d liu kiu s nguyờn. Do ú vi hai s nguyờna v b cho trc, ta vit a/b l sai d] Trong ngụn ng pascal, cỏc lnh nh writeln, readln cdựng to tng tỏc ngi mỏy Cõu 3 : in t thớch hp vo ch trng : [ 2.0 im]a] Li gp phi khi chng trỡnh khụng c vit theo cỏc quitc ca ngụn ng lp trỡnh l li b] Chng trỡnh dch phỏt hin c cỏc li nhngkhụng phỏt hin c cỏc li Cõu 4 : [ 2,5 im]Viết chơng trình nhập hai số từ bàn phím và hiển thị ra màn hìnhtổng hai số đó. Trn Nguyn oan ThcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8 Tiết 16: ĐỀ KIỂM TRA [45 phút] Ngày soan: / /2009Trần Nguyễn Đoan ThụcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8Ngày dạy: / /2009I. Mục tiêu:Đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh: [ từ bài 1 đến bài 4]1. Kiến thức: - BiÕt cÊu tróc chung cña ch¬ng tr×nh- BiÕt c¸c lÖnh vào/ra ®¬n gi¶n - HiÓu ®îc kiÓu d÷ liÖu và các phép toán thực hiện trên các kiểu dữ liệu- HiÓu c¸ch khai b¸o biÕn, hằng- HiÓu ®îc lÖnh g¸n.2. Kỹ năng:- Biết cách khai báo, sử dụng biến, hằng- Sử dụng các phím để biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình pascal- Viết được các biểu thức số học bằng các kí hiệu trong pascal- Hiểu được ý nghĩa của các câu lệnh đơn giảnII.Ma trận đề: Mức độNội dungNhận biết Thông hiểu Vận dụngTNKQ TL TNKQ TL TNKQ TLChương trình và ngôn ngữ lập trìnhC1,C2,C41,5C8b0,5 Chương trình và Dữ liệuC3,C8a1C8c, C8d1Sử dụng biến trong chương trìnhC50,5 C60,5C70,5C9,104,5Số câuTổng điểm422,521,51,524,51010III. Đề bàiI. Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng: [ 3.5 điểm]1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl – F9 b. Alt – F9 c. F9d. Ctrl – Shitf – F93. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? Trần Nguyễn Đoan ThụcTrng THCS Nguyn Hu giỏo ỏn tin hc 8a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. const x: real; d. Var R = 30;4. T khúa no vit sai :A. Pro_gram B. UsesC. Begin D. End5. Khai báo biến bằng từ khóa: A. Const B. VarC. Type D. Uses6. Giả sử Q đợc khai báo là biến với kiểu dữ liệu ký tự, X là biếnvới kiểu dữ liệu xâu. Phép gán nào sau đây hợp lệ: A. Q:= 1234; B. X:=1234;C. Q := 1234; D.X:= A; 7. Ta thc hin cỏc lnh gỏn sau : x:=1; y:=9;z:=x+y;Kt qu thu c ca bin z l: [0,5]a. 1 b. 9c. 10 d. Mt kt qu khỏc8. Xỏc nh ỳng sai cho nhng phỏt biu di õy [2.0 im]ỳng Saia]Trong ngụn ng Pascal, xõu kớ t Tran Van Hoa cú th vitgia hai du nhỏy kộp hoc hai du nhỏy n. Tc l haicỏch vit sau u ỳng: Tran Van Hoa hoc Tran VanHoab]Trong ngụn ng pascal, in ra mn hỡnh chu vi ca mtng trũn cú bỏn kớnh l 0,5 ta cú th vit mt trong hailnh sau õy:writeln[chu vi duong tron la, 2*pi*0.5]writeln[chu vi duong tron la 2*pi*0.5]c] Phộp chia [/] ch ỏp dng cho d liu kiu s thc, khụngỏp dng cho d liu kiu s nguyờn. Do ú vi hai s nguyờna v b cho trc, ta vit a/b l sai d] Trong ngụn ng pascal, cỏc lnh nh writeln, readln cdựng to tng tỏc ngi - mỏy 9.[ 2,5 im] Viết chơng trình nhập hai số từ bàn phím vàhiển thị ra màn hình tổng hai số đó.10. [2 im] Vit chng trỡnh nhp tờn v nm sinh ca mt ngi sau ú in ra tờn v tui ca ngi ú.Trn Nguyn oan ThcTrường THCS Nguyễn Huệ giáo án tin học 8Trần Nguyễn Đoan Thục

Video liên quan

Chủ Đề