Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng nếu góc tới tăng thì góc phản xạ thay đổi như thế nào

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Khi có hiện tượng phản xạ thì tia tới và tia phản xạ

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh, giảm dần góc tới, độ lớn góc khúc xạ thay đổi như thế nào?

A. Tăng dần.

B. Giảm dần.

C. Không thay đổi.

D. Lúc đầu giảm, sau đó tăng.

Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng Là Gì? là câu hỏi thường gặp nhất của các bạn học mới bắt đầu chương phản xạ ánh sáng. Phản xạ ánh sáng là hiện tượng thường xảy ra trong đời sống hằng ngày. Đây là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và nhờ cả nhân tạo, có sức ảnh hưởng lớn. Do đó, tìm ra quy luật của hiện tượng này là một điều rất quan trọng. Người ta dần khám phá ra quy luật của nó và sau đó triển khai có tên gọi là: "định luật phản xạ ánh sáng".

Nào bây giờ chúng ta hãy cùng nhau khám phá câu hỏi “Định luật phản xạ ánh sáng là gì?”

I. Định luật phản xạ ánh sáng là gì?

- Thực hiện thí nghiệm chiếu tia sáng của đèn pin lên mặt phẳng trên bàn, ta thu được một vệt sáng trên tường. Đây là một trong những ví dụ điển hình cho sự phản xạ ánh sáng.

- Vậy sự phản xạ ánh sáng được hiểu nôm na như sau: Khi ánh sáng chạm vào một bề mặt hoặc một ranh giới khác không hấp thụ năng lượng bức xạ và làm sóng ánh sáng bật khỏi bề mặt đó.

II. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng

- Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ sẽ bằng góc tới.

Chúng ta cùng xem hình vẽ sau để hiểu rõ hơn về định luật phản xạ ánh sáng là gì:

III. Bài tập làm sáng tỏ định luật phản xạ ánh sáng là gì?

Trước khi giải bài tập làm sáng tỏ định luật phản xạ ánh sáng là gì?, chúng ta hãy nắm vững một số kiến thức quan trọng sau đây:

- Pháp tuyến sẽ vuông góc với mặt phẳng phản xạ [thường sẽ là mặt phẳng gương], do đó góc tạo bởi pháp tuyến với mặt phẳng phản xạ là góc vuông.

- Góc tới sẽ bằng góc phản xạ

- Ứng dụng hình học phẳng để giải bài tập

Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng với định luật phản xạ ánh sáng:

A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng gương.

B. Tia phản xạ bằng tia tới

C. Góc phản xạ bằng góc tới 

D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến

Đáp án: B. Tia phản xạ sẽ bằng tia tới

Giải thích: Không có sự so sánh về độ dài giữa các tia với nhau vì độ dài các tia là vô hạn.

Câu 2: Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng ta sẽ thu được một tia phản xạ và tạo với tia tới một góc 40 độ. Góc tới giá trị là? Chọn đáp án chính xác nhất và đưa ra cách làm:

A. 20

B. 80

C. 40

D. 20

Đáp số: A. 20 độ

Giải thích: Góc tới = góc phản xạ. Do đó pháp tuyến cũng là tia phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới.

= > Góc tới = góc phản xạ = 20 [độ]

Câu 3: Chiếu 1 tia tới SI lên một gương phẳng hoặc 1 mặt phẳng phản xạ, ta thu được một tia phản xạ IR và tạo với tia tới SI một góc 60 độ. Tìm giá trị của góc phản xạ r và góc tới i. [lưu ý quy ước i là góc tới còn r là góc phản xạ]

A.i = r = 80 độ

B. i = r = 30 độ

C. i = 30 độ, r = 40 độ

D. i = r = 60 độ

Đáp án: B: i = r =30 độ.

Lời giải:

Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới sẽ luôn bằng góc phản xạ tức i = r. Do đó ta loại trừ phương án C khi mà i # r.

Ta có i = r mà i + r = 60 độ ----> i = r = 30 độ, vì vậy đáp án B.

Câu 4: Chiếu một tia sáng SI lên 1 mặt phẳng gương, tia phản xạ IR của SI ta thu được nằm trên mặt phẳng nào?

A. Mặt phẳng vuông góc với tia tới

B. Mặt phẳng gương 

C. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương

D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

Đáp án: D. Mặt phẳng bởi tia tới và pháp tuyến gương

Giải thích: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở ngay điểm tới. Do đó án án đúng của câu này sẽ là D.

Vậy là sau khi đi qua bài viết các bạn đã phần nào trả lời được câu hỏi “Định luật phản xạ ánh sáng là gì?” rồi phải không.

Sự phản xạ ánh sáng này xung quanh chúng ta rất nhiều, như là một phần không thể thiếu trong đời sống của chúng ta vậy. Chúng ta có thể gặp nó ở khắp mọi nơi như một chiếc gương, một mặt hồ vắng lặng, một chiếc kính hiển vi, một chiếc gương cầu lồi trên đường, một bàn hình kính… và vô vàn những vật hay sự vật tự nhiên mà chúng ta có thể gặp lại sự phản xạ ánh sáng này. 

Kiến thức là vô vàn nhưng chúng ta chỉ là những hạt cát bé tí, hãy cùng với Kiến Guru tiếp tục tìm hiểu về những hiện tượng vật lý đầy thú vị ở những bài đăng khác.

Hẹn gặp lại mọi người vào những bài viết bổ ích tiếp theo.

Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương phẳng, nếu góc tới tăng thì

A.

góc phản xạ tăng.

B.

góc phản xạ không đổi.

C.

tia phản xạ càng xa mặt gương.

D.

góc phản xạ giảm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương phẳng, nếu góc tới tăng thì góc phản xạ tăng tuân theo định luật phản xạ ánh sáng [góc phản xạ bằng góc tới]

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống lại chủ nghĩa quân Phiệt Nhật tổ chức nào?

  • Xét các tập tính sau:
    [1] người thấy đèn đỏ thì dừng lại
    [2] Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu
    [3] Ve kêu vào mùa hè
    [4] Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
    [5] Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
    Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là

  • Nhànướccóchínhsáchpháttriểnkinhtếđốivớivùngnúi,vùngđồngbàodântộcthiểusốnhằmtừngbướcnângcaođờisốngvậtchấtvàtinhthầncủađồngbàodântộc. ChủtrươngnàycủaNhànướclàtạođiềukiệnđểnhândâncácdântộcđượcbìnhđẳngvớinhautrênlĩnhvựcgì?

  • Cóbaonhiêugiátrịnguyêndươngcủathamsố

    đểhàmsố
    cóđạohàm

  • Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân và dân từ 1858 đến 1884 là

  • Bất phương trình

    có tập nghiệm là R khi và chỉ khi

  • Phân giải kị khí [lên men] từ axit piruvic tạo ra

  • Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50g, bán kính đường tròn R = 20cm. Độ cao h tối thiêu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

  • chọn đáp án đúng. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là

  • MỏĐạiHùngthuộcbểtrầmtích

Video liên quan

Chủ Đề