Thổi V lít khí CO2 vào 150ml dung dịch caoh2

Cho 4,48 lít CO 2  vào 150 ml dung dịch Ca ( OH ) 2  1M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là

A. 18,1 gam.

B. 15 gam.

C. 8,4 gam.

D. 20 gam.

Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml đ Ca(OH)2 1M thu được 10g kết tủa.Tính V

nBa(OH) = 0,15.1 = 0,15mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1mol

Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → xét 2 trường hợp

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

  0,1                        0,1

Vậy V = VCO2 = 0,1.22,4 =2,24 

Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O  (1)

  0,1         0,1                   0,1

2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2

  0,1            0,05

Theo phương trình (1): nBa(OH)2(1) = nBaCO3=0,1mol

Mà nBa(OH)2= 0,15mol →nBa(OH)2 (2) = 0,15−0,1 = 0,05mol

Theo (1) và (2): nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(OH)2 (2) = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol

Vậy V = VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

Chọn C.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

*TH1: Ca(OH)2 dư, phản ứng chỉ tạo muối CaCO3

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

nCaCO3 = nCO2 = 0,002 mol => V = 44,8 ml

*TH2: Kết tủa bị hòa tan một phần, phản ứng tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2

CaCO3: 0,002 mol

Ca(HCO3)2: x mol

BTNT Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 = 0,002+x = 0,006 => x = 0,004

BTNT C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,002 + 2.0,004 = 0,01 mol

=> V = 224 ml

Đáp án C

Phương pháp giải:

Vì số mol kết tủa nhỏ hơn số mol Ba(OH)2 nên xét hai trường hợp

- Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 phản ứng hết

+ Số mol CO2 tính theo số mol kết tủa

+ Tính V

- Trường hợp 2: Phản ứng tạo 2 muối

+ Từ số mol kết tủa, tính được số mol bazơ phản ứng tạo kết tủa

+ Tính được số mol Ba(OH)2 phản ứng tạo muối hiđrocacbonat

+ Theo 2 phương trình suy ra số mol CO2

+ Tính V.

Lời giải chi tiết:

\({n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,15.1 = 0,15\,mol;{n_{BaC{{\rm{O}}_3}}} = \frac{{19,7}}{{197}} = 0,1\,mol\)

Vì \({n_{BaC{O_3}}} < {n_{Ba{{(OH)}_2}}} \to \)xét 2 trường hợp

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat

\(C{O_2} + Ba{(OH)_2} \to BaC{{\rm{O}}_3} + {H_2}O\)

  0,1                ←        0,1

Vậy V = \({V_{C{O_2}}} = 0,1.22,4 = 2,24\)lít

Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat

\(C{O_2} + Ba{(OH)_2} \to BaC{{\rm{O}}_3} + {H_2}O\) (1)

  0,1 ←  0,1      ←    0,1

\(2C{O_2} + Ba{(OH)_2} \to Ba{(HC{O_3})_2}\) (2)

  0,1  ← 0,05

Theo phương trình (1): \({n_{Ba{{(OH)}_2}(1)}} = {n_{BaC{{\rm{O}}_3}}} = 0,1\,mol\)

Mà \({n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,15\,mol \to {n_{Ba{{(OH)}_2}(2)}} = 0,15 - 0,1 = 0,05\,mol\)

Theo (1) và (2): \({n_{C{O_2}}} = {n_{BaC{{\rm{O}}_3}}} + 2{n_{Ba{{(OH)}_2}(2)}} = 0,1 + 2.0,05 = 0,2\,mol\)

Vậy \(V = {V_{C{O_2}}} = 0,2.22,4 = 4,48\) lít

Đáp án C