Tại sao không đựng axit hf trong lọ thủy tinh

Tuy dung dịch axit HF là một axit yếu nhưng nó có khả năng đặc biệt là ăn mòn thủy tinh. Do thành phần chủ yếu của thủy tinh là silic đioxit SiO2 nên khi dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF thì có phản ứng xảy ra:

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H3O

Nguyễn Thị Minh Thi
Giáo viên Hóa học - Trường Quốc tế Á Châu

Tuy dung dịch axit HF là một axit yếu nhưng nó có khả năng đặc biệt là ăn mòn thủy tinh. Do thành phần chủ yếu của thủy tinh là silic đioxit SiO2 nên khi cho dung dịch HF và thì có phản ứng xảy ra: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O

Áp dụng: Đây là phần kiến thức mà bất kì học sinh nào cũng phải biết được sau khi học bài Flo và hợp chất của nó. Học sinh biết giải thích và vận dụng trong thực tiễn tránh việc dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF. Giáo viên có thể hỏi học sinh sau khi dạy xong bài dạy “Flo” [Tiết 43 lớp 10 CB] hay “Hợp chất silic”[Tiết 25 lớp 11 CB].

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Hóa học lớp 11 giúp học sinh học tốt môn Hóa học 11.

Câu hỏi: Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF?

Trả lời:

Dung dịch axit HF là một axit yếu. Tuy nhiên, axit HF lại có đặc tính ăn mòn thủy tinh. Do thành phần chủ yếu của thủy tinh là silic đioxit SiO2 nên khi cho dung dịch HF vào thì có phản ứng xảy ra:

SiO2  + 4HF   →  SiF4  +  2H2O

Do vậy, không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 11 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề