Hình bình hành có độ dài đáy 4m 5dm,chiều cao 2m hỏi hình đó có diện tích bao nhiêu mét vuông

Hình bình hành trong tiếng Anh gọi là Parallelogram, là một tứ giác có hai cặp đường thẳng song song và bằng nhau. Các bạn xem thêm trên Wikipedia bài viết về hình bình hành để hiểu rõ về định nghĩa, tính chất đầy đủ. Công thức tính diện tích hình bình hành cũng khá đơn giản và được áp dụng rộng rãi trong tính toán, đo đạc thực tế.

Công thức tính diện tích hình bình hành


1. Cách tính din tích hình bình hành là gì?

Diện tích hình bình hành được tính bằng công thức tích chiều cao và độ dài cạnh đáy tương ứng với chiều cao.

- Công thức tổng quát: S = a x h

Với:- S là kí hiệu của diện tích- a là cạnh đáy tương ứng với chiều cao- h là chiều cao

- Đơn vị diện tích: mét vuông [m2]


2. Bài tập tính diện tích hình bình hành

Bài 1. Tính diện tích của hình bình hành khi biết:

a] cạnh đáy a = 7 cm, chiều cao h = 4 cmb] cạnh đáy a = 3,41 dm, chiều cao h = 2,5 dmc] cạnh đáy a = 5/2 m, chiều cao h = 3/2 m

d] cạnh đáy a = 4 m, chiều cao h = 20 dm

Giải

Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành: S = a x h.a. S = 7 x 4 = 28cm2.b. S = 3,41 x 2,5 = 8,525 dm2.c. S = 5/2 x 3/2 = 15/4m2. 

d.đổi 4m = 40dm nên S = 40 x 20 = 800dm2. 

Bài 2. Một thửa ruộng hình bình hành có chiều cao là 60 m, độ dài cạnh đáy gấp ba chiều cao. Tính diện tích thửa ruộng đó.

Giải:

Độ dài = 3 lần chiều cao = 3 x 60 = 180m
Diện tích của thửa ruộng là S = 60 x 180 = 10800m2.

Bài 3. Miếng nhôm hình bình hành có chiều cao là 7 cm, độ dài đáy là 1,5 dm. Tính diện tích của miếng nhôm đó.

Giải:

Đổi 7cm = 0,7dm.
Áp dụng công thức, ta có diện tích hình bình hành là S = 0,7 x 1,5 = 1,05dm2.


3. Mẹo học thuộc diện tích hình bình hành

Bài thơ về cách tính diện tích các hình trong đó có cách tính diện tích hình bình hành rất dễ nhớ, dễ thuộc:

Bình hành diện tích không sai
Chiều cao nhân đáy ai ai cũng làm.

Hoặc :

Diện tích của hình bình hành
Chiều cao nhân đáy là thành ngay thôi.

Hay :

Muốn tìm diện tích bình hànhChiều cao nhân đáy rành rành phải ghi.

Ngoài ra, các em cũng có thể nhớ được cách tính các hình tứ giác khác bằng thơ như sau:

Muốn tính diện tích hình vuôngCạnh nhân chính nó vẫn thường làm đây.Diện tích chữ nhật thì cần

Chiều dài, chiều rộng ta đem nhân vào.

Muốn tính diện tích hình thangĐáy lớn đáy nhỏ ta mang cộng vàoXong rồi nhân với chiều cao

Chia đôi lấy nửa thế nào chẳng ra.

Hình thoi diện tích sẽ là
Tích hai đường chéo chia ra hai phần.

 Chú ýCác em vận dụng công thức vào làm bài tập về hình bình hành lớp 4 thường xuyên, kiến thức được củng cố hơn.

Với bài viết trên đây, chúng tôi đã giúp các bạn củng cố lại công thức tính diện tích hình bình hành đơn giản, bên cạnh đó chia sẻ cho các bạn cách nhớ công thức tính dễ dàng nhất để áp dụng vào giải bài tập trên lớp. Hi vọng đây sẽ là những kiến thức hữu ích nhất cho bạn khi học về hình học nói riêng và môn Toán nói chung.

Các em cần nắm vững cách tính đường chéo hình bình hành bởi dữ kiện đường chéo sẽ giúp các em dễ dàng tính được diện tich hình bình hành đấy nhé, các em có thể tham khảo bài viết Công thức tính đường chéo hình bình hành đã được chia sẻ trên Taimienphi.vn.

Công thức tính diện tích hình thang cũng là phần kiến thức các em học sinh khá quan tâm để có thể vận dụng giải các bài tập liên quan đến nội dung hình học.

Một dạng hình đặc biệt của hình thang chính là hình bình hành, vậy cách tính, công thức tính diện tích hình bình hành có giống như cách tính diện tích hình thang hay không, mời các bạn cùng đón đọc bài viết dưới đây của chúng tôi.

Công thức tính chiều cao hình bình hành Tính diện tích hình bình hành biết 2 đường chéo Bài tập tính diện tích hình bình hành lớp 4 Quy tắc tính diện tích hình thoi Bài tập về hình bình hành lớp 4 có đáp án Công thức tính diện tích hình Thoi

Tính diện tích hình thang biết : a] Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm. b] Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Lý thuyết

Bài 1

Video hướng dẫn giải

Tính diện tích hình thang biết :

a] Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm.

b] Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m.

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích hình thang: 

     \[S = \displaystyle {{\left[ {a + b} \right] \times h} \over 2}\]

trong đó \[S\] là diện tích; \[a,\,b\] là độ dài các cạnh đáy; \[h\] là chiều cao.

Lời giải chi tiết:

a] Diện tích hình thang đó là:

        \[ \dfrac{[12+8] \times 5 }{2} = 50\;[cm^2]\] 

b] Diện tích của hình thang đó là:

       \[ \dfrac{[9,4 + 6,6] \times 10,5}{2} = 84\;[m^2]\] 

Bài 2

Video hướng dẫn giải

Tính diện tích mỗi hình thang sau: 

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích hình thang: 

                \[S = \dfrac{{\left[ {a + b} \right] \times h}}{2}\] 

trong đó \[S\] là diện tích; \[a,\,b\] là độ dài các cạnh đáy; \[h\] là chiều cao.

Lời giải chi tiết:

a] Diện tích của hình thang đó là:

       \[ \dfrac{[4+9] \times 5 }{2} = 32,5\;[cm^2]\]

                            Đáp số: \[32,5cm^2.\]

b] Diện tích của hình thang đó là:

       \[ \dfrac{[3 + 7] \times 4}{2} = 20\;[cm^2]\]

                            Đáp số: \[20cm^2.\]

Bài 3

Video hướng dẫn giải

Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là \[110m\] và \[90,2m\]. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.

Phương pháp giải:

- Tính chiều cao = [đáy lớn + đáy bé] : 2

- Diện tích thửa ruộng = [đáy lớn + đáy bé] × chiều cao : 2.

Lời giải chi tiết:

Tóm tắt:

Hai đáy: 110m và 90,2m.

Chiều cao: bằng trung bình cộng 2 đáy.

Diện tích: ... \[m^2\] ?

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là

        \[[110 + 90,2] : 2 = 100,1\; [m] \]

Diện tích của thửa ruộng hình thang là:

       \[\dfrac{[110+90,2] \times 100,1}{2}\]\[= 10020,01 \; [m^2]\]

                               Đáp số: \[10020,01m^2. \]

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 5 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Bài 4 [trang 136 Toán lớp 4]: Một hình bình hành có diện tích 2 5 m²,, chiều cao 2 5 m. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó.

Lời giải:

Quảng cáo

Độ dài đáy của hình bình hành là:

2 5 : 2 5 =1   [ m]

Đáp số: 1m

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 4 hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Toán lớp 4:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 4 | Để học tốt Toán 4 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Toán 4Để học tốt Toán 4 và bám sát nội dung sgk Toán lớp 4.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

luyen-tap-trang-136.jsp

Bài 2.

Đang xem: Bài tập về tính diện tích hình bình hành

Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 15cm, chiều cao AH bằng 3/5 cạnh đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó.

Giải:

Chiều cao của hình bình hành ABCD bằng:

15 x 3/5 = 9 [cm]

Diện tích hình bình hành ABCD bằng:

15 x 9 = 135 [cm2]

Đáp số: 135cm2.

Bài 3. Có một miếng đất hình bình hành cạnh đáy bằng 32m, người ta mở rộng miếng đất bằng cách tăng độ dài cạnh đáy thêm 4m được miếng đất hình bình hành mới. Có diện tích hơn diện tích miếng đất ban đầu là 56cm. Hỏi diện tích của miếng đất ban đầu là bao nhiêu?

Giải:

Miếng đất sau khi mở rộng có diện tích hơn diện tích ban đầu là 56m2. Phần tăng thêm là diện tích một hình bình hành có cạnh đáy là 4m và có chiều cao bằng chiều cao của miếng đất ban đầu.

Chiều cao của miếng đất ban đầu bằng:

56 : 4 = 14 [m]

Diện tích của miếng đất ban đầu:

32 x 14 = 488 [m2]

Đáp số: 488m2.

Bài 4. Có một miếng đất hình bình hành, cạnh đáy bằng 48m, chiều cao kém cạnh đáy 12m, trên miếng đất người ta trồng rau, mỗi mét vuông thu hoạch được 2kg rau. Hỏi số rau thu hoạch trên miếng đất là bao nhiêu?

Giải:

Chiều cao của miếng đất là:

48 – 12 = 36 [m]

Diện tích của miếng đất:

48 x 36 = 1728 [m2]

Số rau thu hoạch trên miếng đất:

2 x 1728 = 3456 [kg]

Đáp số: 3456kg

Bài 5. Tính diện tích hình chữ nhật AKCH biết hình bình hành ABCD có diện tích bằng 28cm2.

Xem thêm: Cách Tải Cửa Hàng Play Về Máy Tính Đơn Giản Nhất, Tải Ch Play Về Máy Tính Miễn Phí Nhanh Nhất

Giải:

Chiều cao AH của hình bình hành ABCD là:

28 : 7 = 4 [cm]

Độ dài cạnh HC hình chữ nhật AKCH là:

7 – 2 = 5 [cm]

Diện tích của hình chữ nhật AKCH là:

5 x 4 = 20 [cm2]

Đáp số: 20cm2

Bài 6. Tìm diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BMNC, biết hình chữ nhật BMNC có chu vi bằng 18cm và chiều dài MN gấp hai lần chiều rộng BM.

Giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật BMNC bằng:

18 : 2 = 9 [cm]

Coi chiều dài hình chữ nhật BMNC gồm 2 phần bằng nhau thì chiều rộng của nó gồm 1 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 [phần]

Chiều rộng của hình chữ nhật BMNC:

9 : 3 = 3 [cm]

Chiều dài của hình chữ nhật BMNC:

3 x 2 = 6 [cm]

Diện tích của hình chữ nhật BMNC:

6 x 3 = 18 [cm2]

Diện tích hình bình hành ABCD:

6 x 2 = 12 [cm2]

Diện tích hình H là:

12 + 18 = 30 [cm2]

Đáp số: 30cm2

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Tính diện tích hình bình hành có:

a] Độ dài đáy 12m, chiều cao 5m

b] Độ dài đáy 2m 5dm, chiều cao 18dm

c] Độ dài đấy 56cm, chiều cao 7dm

Bài 2. Cho hình bình hành có:

a] Diện tích 135cm2 và độ dài đáy 15cm. Tính chiều cao của hình bình hành.

b] Diện tích 420dm2 và chiều cao 3m. Tính độ dài đáy của hình bình hành.

Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có AB = 18cm, AH = 10cm, BC = 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng AK, biết AH vuông góc với DC và AK vuông góc với BC.

Bài 4. Hình vẽ bên gồm hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABMN. Biết chu vi hình chữ nhật ABCD là 84m, chiều dài hơn chiều rộng 6m. Tính diện tích hình bình hành ABMN.

Xem thêm: Chuyên Đề Bất Phương Trình Lớp 10 Violet, Chuyên De Bất Phương Trình Lớp 10 Violet

Bài 5. Hình vẽ bên gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật ABEG. Biết BC = 20cm, AH = 27cm, BE = 18cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABEG.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích

Bài 127+128. Luyện tập – SBT Toán lớp 4: Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 48 Vở bài tập Toán 4 tập 2. Tính rồi rút gọn; Một hình bình hành có diện tích 1/6 m2. Chiều cao 1/3 m. Tính độ dài đáy của hình bình hành…

1: Tính rồi rút gọn

a] \[{2 \over 5}:{2 \over 3}\]         b] \[{4 \over 7}:{4 \over 5}\]        c] \[{1 \over 6}:{1 \over 3}\]           d] \[{1 \over 4}:{1 \over 8}\]

2: Tìm x

a] \[{3 \over 8} \times x = {4 \over 7}\]                  b] \[{1 \over 7}:x = {1 \over 3}\]

3: Một hình bình hành có diện tích \[{1 \over 6}\] m2. Chiều cao \[{1 \over 3}\] m. Tính độ dài đáy của hình bình hành

4: Nối phép chia và nhân [theo mẫu]

1:

a] \[{2 \over 5}:{2 \over 3} = {2 \over 5} \times {3 \over 2} = {6 \over {10}} = {3 \over 5}\]

b] \[{4 \over 7}:{4 \over 5} = {4 \over 7} \times {5 \over 4} = {{20} \over {28}} = {5 \over 7}\]

c] \[{1 \over 6}:{1 \over 3} = {1 \over 6} \times {3 \over 1} = {3 \over 6} = {1 \over 2}\]

d] \[{1 \over 4}:{1 \over 8} = {1 \over 4} \times {8 \over 1} = {8 \over 4} = 2\]

2:

\[\eqalign{ & a]\,\,\,{3 \over 8} \times x = {4 \over 7} \cr & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = {4 \over 7}:{3 \over 8} = {4 \over 7} \times {8 \over 3} \cr

& \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = {{32} \over {21}} \cr} \]

\[\eqalign{ & b]\,\,{1 \over 7}:x = {1 \over 3} \cr & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = {1 \over 7}:{1 \over 3} \cr

& \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = {3 \over 7} \cr} \]

3: Tóm tắt

\[S = a \times h = {1 \over 6}{m^2};\,\,\,\,h = {1 \over 3}m;\,\,\,\,\,a = ?\]

Độ dài cạnh đáy là:

\[{1 \over 6}:{1 \over 3} = {1 \over 6} \times {3 \over 1} = {1 \over 2}[m]\]

Đáp số: \[{1 \over 2}\] [m]

4:

Video liên quan

Chủ Đề