Tại sao gọi là độ kiềm tổng công

Tại sao gọi là độ kiềm tổng công

Độ kiềm trong nước chủ yếu là các ion HCO3" (bicarbonate kiềm), CO32- (carbonate kiềm), OH" (Hydroxit kiềm), đơn vị tính biểu thị tương đương mg/l CaCO3. Trong nước tự nhiên độ kiềm khoảng 40mg/l hoặc cao hơn, nước có độ kiềm cao gọi là nước cứng, nước có độ kiềm thấp gọi là nước mềm. Theo Movle nước cứng cho năng suất nuôi tôm cao hơn nước mềm. Độ kiềm phản ánh trong nước có chứa ion CO32- nhiều hay ít, trong ao nuôi tôm có sự biến đổi lớn về độ kiềm, thấp nhất 5mg/l và cao lên hàng trăm mg/l.

Độ kiềm tác động đến hệ đệm cân bằng pH:

Nếu thêm CO2 thì nước có chứa bicarbonate hoặc carbonate, pH sẽ giảm. pH giảm do kết quả phản ứng của ion hydrogen (H+) với CO32- hoặc HCO3". Trong nước tự nhiên, CO2 là do quá trình hô hấp của sinh vật và khuyếch tán từ không khí vào, số CO2 khuyếch tán từ không khí vào không đáng kể. Lượng CO2 tăng hoặc giảm là nguyên nhân làm cho pH thay đổi. Bicarbonate là hê đêm chống lại thay đổi đột ngột của pH. Nếu H+ tăng, thì H+ phản ứng với HCO3" tạo thành CO2 và nước, trong khi đó hằng số K không đổi do đó pH chỉ thay đổi nhẹ. Tăng OH" kết quả chỉ làm giảm H+ bởi vì CO2 và H2O phản ứng mạnh hơn với H+, do đó hằng số K không đổi và ngăn cản được sự thay đổi lớn pH

Trong hệ đệm CO2 là axit và ion HCO3" là dạng muối. Việc tính toán CO2 và HCO3" là rất khó vì lượng của chúng rất nhỏ. Tuy nhiên nước có độ kiềm cao có hê đêm mạnh hơn nước có độ kiềm thấp

Hai khoáng chất trên khi sử dụng đều tăng độ kiềm, như dolomite (2) cho lượng bicarbonate tăng gấp đôi đá vôi.

Trong ao nuôi tôm có độ kiềm thấp, hê đêm yếu pH sẽ dao động lớn trong ngày, cho nên cần bổ xung dolomite để nâng cao độ kiềm làm cho hê đêm mạnh sẽ điều chỉnh ổn định pH trong ngày

Sự tổn tại NH3 và NH4+ trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH và độ mặn của nước , NH3 rất độc đối với tôm. Nước càng mang tính axit (độ pH thấp), NH3 càng chuyển sang NH4+ ít độc, môi trường càng kiềm NH3 càng bền vững và gây độc cho tôm. Nổng độ NH3 thấp ở 0,09 mg/l đã gây cho tôm càng xanh chậm phát triển và nổng độ 0,45 mg/l sẽ làm giảm tốc độ sinh trưởng của tôm he (Penaeus spp) đi 50%. Nổng độ NH3 gây chết 50% ở postlarvae tôm sú: LC50-24h là 5,71mg/l và LC50-96h là 1,26mg/l. Nổng độ NH3 giới hạn an toàn trong ao nuôi là 0,13mg/l

Hỗ trợ kỹ thuật : 098 777 36 45 ( Mr Quang )

Tại sao gọi là độ kiềm tổng công

Độ kiềm là gì?

Độ kiềm là yếu tố cho biết dung dịch có thể hấp thụ được bao nhiêu axit mà không làm thay đổi pH. Do đó nó còn được gọi là khả năng đệm của dung dịch. Chính vì vậy đối với những dung dịch có độ kiềm thấp sẽ có khả năng đệm thấp hơn và khi đó khả năng thay đổi pH cũng nhanh hơn khi bổ sung axit vào. Và ngược lại với những dung dịch có khả năng đệm cao sẽ ít bị ảnh hưởng khi thêm axit vào.

Nguyên nhân gây ra độ kiềm trong nước

Ở trên chúng ta đã biết độ kiềm là gì rồi, tiếp theo chúng ta đến phần nguyên nhân của nó nhé. Hiện nay trong nguồn nước tự nhiên, độ kiềm của nước sẽ thay đổi tùy vào vị trí địa lý cũng như địa chất của từng khu vực. 

Khoáng sản từ đất đá được xem là một trong những nguyên nhân chính gây ra chỉ số kiềm của nước. Chẳng hạn như những khu vực có tần suất đá vôi lớn, nước sẽ có chỉ số kiềm cao hơn so với những khu vực có tần suất đá granite cao.

Kết quả của nồng độ này sẽ được thể hiện dưới dạng ppm của canxi cacbonat (CaCO3). Những ion như OH-, HCO3-, CO32-…đều ảnh hưởng đến chỉ số kiềm của nước.

Tầm quan trọng của độ kiềm trong nước

Như chúng ta đã tìm hiểu, độ kiềm của nước là do muối của các axit yếu và các loại bazo mạnh gây nên. Những chất này được xem là dung dịch đệm để giữ cho pH không đổi khi thêm axit vào nước. Chính vì vậy nó giữ vai trò rất quan trọng:

  • Độ kiềm thể hiện cho khả năng đệm của nước, nên được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước.
  • Nếu nước có nồng độ kiềm cao sẽ khiến cho nguồn dinh dưỡng của thực vật và động vật trong nước bị suy giảm. Lúc này cần phải sử dụng photphoric hoặc sulfuric đưa vào nước để có thể trung hòa độ kiềm. Nhưng nếu nồng độ này thấp đồng nghĩa với nước có tính axit cao. Khi đó sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
  • Nồng độ này cũng ảnh hưởng đến hiệu quả keo tụ, do các chất keo tụ phản ứng với nước để tạo thành các kết tủa không hòa tan. Ion hydro giải phóng sẽ tham gia phản ứng với độ kiềm của nước.
  • Chỉ số kiềm cũng là một trong những yếu tố quan trọng được tính toán kỹ trong việc tính toán nhu cầu về vôi, soda trong quá trình làm mềm nước.
  • Kiểm soát vấn đề ăn mòn thông qua chỉ số bão hòa Langelier.
  • Đánh giá chất lượng nước bể bơi. Hiện nay độ kiềm tổng của nước trong bể phải đạt từ 60-100 ppm. Khi độ kiềm không đạt chuẩn, sẽ khó điều chỉnh pH và có thể gây ra một số vấn đề cho sức khỏe người bơi, cũng như chất lượng nước không đảm bảo.

Tại sao gọi là độ kiềm tổng công

>> Xem them: Hệ thống lọc bể bơi – BÁO GIÁ hệ thống lọc nước hồ bơi

Độ kiềm của nước tự nhiên

Độ kiềm của nước trong tự nhiên có độ pH <8,4, có sự xuất hiện của hidrocacbonat HCO3-. Tuy nhiên đôi khi sẽ có cả hợp chất của axit hữu cơ.

Trong trường hợp nước bị ô nhiễm, hoặc kỵ khí, thì thì muối của các axit acetic, propionic, hydrogen sulfide cũng có khả năng tạo thành độ kiềm. Ở một số trường hợp khác amoni và hydroxide cũng gây nên chỉ số kiềm cho nước.

Trong điều kiện nhất định, nước tự nhiên có thể chứa một lượng đáng kể cacbonat và hydroxide. Chúng thường xảy ra trong nguồn nước mặt có tảo phát triển.

Độ kiềm của nước làm mềm

Độ kiềm của nước khi làm mềm bằng phương pháp trao đổi ion, cũng sẽ được xác định bằng lượng ion HCO3-. Ngoài ra còn có cả hợp chất hữu cơ axit nếu nó tồn tại trong nước nguồn.

Mối tương quan giữa độ kiềm, độ pH và Cacbonic

Mối tương quan giữa 3 yếu tố này được thể hiện cụ thể như sau:

Mối tương quan khi thay đổi pH có mặt tảo

Nước mặt là điều kiện thuận lợi cho tảo phát triển, nhất là tại những khu vực có độ pH từ 10 thì tốc độ phát triển của rêu tảo cực kỳ mạnh. Trong điều kiện này, rêu tảo sẽ sử dụng cacbonic phục vụ cho quá trình tổng hợp và thực hiện khử cacbonic, khiến cho pH tăng cao.

Ngoài ra việc khử cacbonic sẽ làm cho H tăng lên 8,9 và độ kiềm lúc này đạt mức trung bình. Trong trường hợp pH cao thì độ kiềm cũng như kết kết quả cacbonic có thể thay đổi.

Thêm nữa tảo có thể sử dụng khí cacbonic của nước để làm pH tăng 10 -11. Vào ban đêm tảo có thể sản sinh ra khí cacbonic thay vì tiêu thụ nó.

Mối tương quan có sự thay đổi pH khi thổi khí

Khi nguồn nước được thổi khí để khử cacbonic khiến H+ giảm và pH trong nước tăng. Lúc này độ cân bằng của cacbonic trong không khí là 0,0003×1.500 hoặc 0,45 mg/l.

Mối tương quan nước lò hơi

Trong nước lò hơi chứa cả độ kiềm carbonate và hydroxide. Khí cacbonic không hòa tan trong nước lò hơi, nhưng sẽ bị khử cùng với hơi nước nóng, khiến độ pH tăng. Trong điều kiện tương tự như vậy, pH luôn có giá trị cao hơn 11.

Đo độ kiềm trong nước như thế nào?

Hiện nay để có thể đo độ kiềm trong nước, các bạn có thể sử dụng các dụng cụ và thiết bị chuyên dụng. Cách thức thực hiện đo như sau:

  • Bước 1: Nối máy với đầu Clo.
  • Bước 2: Lấy đầu đo từ trong lọ bảo quản và nhúng đầu vào lọ pH 7.
  • Bước 3: Mở nắp ngăn chứa pin, thực hiện bật công tắc ON.
  • Bước 4: Tuốc nơ vít vặn ốc bên phải rồi điều chỉnh pH về 4,00. Tiếp đến đợi khoảng 1 phút và tắt máy, đọc kết quả trên đồng hồ.

Tại sao gọi là độ kiềm tổng công

Trên đây là toàn bộ thông tin về độ kiềm là gì? Tác động cũng như cách đo độ kiềm chi tiết nhất mà NHATRANGPOOL muốn chia sẻ đến các bạn. Nếu cần tư vấn hay giải đáp chi tiết thêm về vấn đề này, hãy liên hệ đến chúng tôi nhé.