Tại sao chó bị ký sinh trùng máu

Hầu hết bệnh cún mắc bệnh kí sinh trùng đường máu đều có thể được cho điều trị ngoại trú với sự căn dặn của bác sĩ thú y

Nhưng một số bệnh cún nặng, đặc biệt là những bệnh cún cần điều trị bằng dịch truyền hoặc truyền máu, nên được nhập viện để điều trị nội trú dưới sự theo dõi của bác sĩ thú y

Một số thuốc dùng để điều trị cho bệnh cún mắc kí sinh trùng đường máu Babesia như

  • Kháng sinh phổ rộng: điều trị kí sinh trùng và các vi khuẩn thứ phát
  • Thuốc bổ sự sức trợ lực cho bệnh cún
  • Ngoài ra, nếu bệnh cún mất nước, mất sức và chán ăn, bác sĩ thú y có thể chỉ định việc truyền nước để cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho động vật.

2. Chăm sóc và quản lí trong và sau khi điều trị

Bác sĩ thú y của bạn sẽ theo dõi sự hồi phục của con chó nhà bạn, và thường xuyên kiểm tra máu và điện giải đồ cho chó để theo dõi sự đáp ứng điều trị của chúng. 

Hai tháng sau quá trình điều trị, bác sĩ thú y sẽ tiến hành làm kiểm tra đo lượng kí sinh trùng còn trong máu của con vật thông qua các kiểm tra và xét nghiệm

Thêm vào đó, khi một con chó được chẩn đoán là bị kí sinh trùng đường máu Babesia mà có nhiều con chó xung quanh chơi với nó thì tất cả những con chó đó cần được làm xét nghiệm để sàng lọc bệnh.

Nếu con chó của bạn chủ yếu dành thời gian chơi ở một khu vực mà chứa nhiều ve rận bọ chét, thì cách phòng ngừa là cách tốt nhất là giữ chúng tránh xa những nơi đó và tạo sân chơi mới thoáng đãng an toàn hơn. Kiểm tra con chó của bạn hàng ngày và loại bỏ ve rận kịp thời . Loại bỏ càng sớm ve rận, con chó của bạn càng giảm nguy cơ mắc kí sinh trùng

Hy vọng với những chia sẻ trên của Bệnh Viện Thú Y Hải Đăng, các bạn đã có thể tự bảo vệ thú cưng của mình khỏi căn bệnh kí sinh trùng đường máu nguy hiểm này

Chúc bạn và thú cưng của mình luôn khỏe mạnh

Babesiosis hay nhiễm trùng máu ở chó là một bệnh nguy hiểm đến tính mạng của chó. Lây truyền chủ yếu qua vết cắn trực tiếp hoặc dính máu.

Bài viết dưới đây sẽ cho sen thấy rõ hơn về độ nguy hiểm cũng như dấu hiệu và cách phòng tránh căn bệnh này

Những chú chó nhiễm bệnh thường hay đi chơi quanh những khu rừng hoặc khu vực ẩm ướt là nơi có nguy cơ bị bọ ve cắn và truyền kí sinh trùng.

Điều này đặc biệt đúng trong những tháng mùa hè, từ tháng 5 đến tháng 9, khi mà bọ ve phát triển mạnh.

Cẩn thận về phòng ngừa và loại bỏ bọ ve là phương pháp tốt nhất để tránh nhiễm kí sinh trùng đường máu Babesiosis

Nguyên nhân gây bệnh

Thường phổ biến bởi 4 nguyên nhân sau

  1. Chó đã từng nhiễm babesia
  2. Bị chó khác cắn
  3. Truyền máu không xét nghiệm
  4. Bị bọ ve nhiễm babesia cắn

Dấu hiệu, triệu chứng

Các triệu chứng điển hình có thể gặp phải khi nhiễm kí sinh trùng đường máu

  • Thiếu năng lượng, mệt mỏi
  • Chán ăn
  • Nướu nhạt
  • Sốt
  • Bụng chướng [báng bụng]
  • Nước tiểu vàng
  • Da vàng hoặc da cam
  • Giảm cân

Chẩn đoán

Bạn sẽ cần đưa ra lịch sử về sức khoẻ của chó bao gồm thời gian xuất hiện các triệu chứng, và nguyên nhân nghi ngờ gây ra các triệu chứng này.

Bác sĩ thú y sẽ thực hiện một cuộc kiểm tra tổng thể

Boss của bạn sẽ cần làm một số xét nghiệm máu, phân tích nước tiểu và điện giải đồ để phục vụ cho công việc chẩn đoán.

Bác sĩ thú y có thể lấy một chút máu để kiểm tra dưới kính hiển vi xác định sự có mặt của kí sinh trùng máu hay không.

Xét nghiêm PCR cũng có thể được chỉ định nếu như việc kiểm tra qua kính hiển vi không hiệu quả

Những triệu chứng của bệnh nhiễm kí sinh trùng máu Babesia thường không rõ ràng ở giai đoạn đầu.Ở những giai đoạn sau khi bệnh đã trở nên nặng những triệu chứng mới trở nên cấp tính tuy nhiên, ở giai đoạn này bệnh thường khó chữa trị và hồi phục.

Vậy nên, khi thấy được những triệu chứng trên mà bạn nghi ngờ chúng bị kí sinh trùng đường máu bạn nên liên lạc với bác sĩ thú y để được tư vấn và điều trị kịp thời

Cách điều trị

Hầu hết bệnh cún mắc bệnh kí sinh trùng đường máu đều có thể được cho điều trị ngoại trú với sự chỉ dẫn của bác sĩ thú y

Nhưng một số bệnh cún nặng, đặc biệt là những bệnh cún cần điều trị bằng dịch truyền hoặc truyền máu, nên được nhập viện để điều trị nội trú dưới sự theo dõi

Một số thuốc dùng để điều trị cho bệnh cún mắc kí sinh trùng đường máu Babesia như

  • Kháng sinh phổ rộng: điều trị kí sinh trùng và các vi khuẩn thứ phát
  • Thuốc bổ sự sức trợ lực cho bệnh cún
  • Ngoài ra, nếu bệnh cún mất nước, mất sức và chán ăn, bác sĩ thú y có thể chỉ định việc truyền nước để cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho động vật.

Bác sĩ thú y của bạn sẽ theo dõi sự hồi phục của chó, và thường xuyên kiểm tra máu và điện giải đồ để theo dõi sự đáp ứng điều trị của chúng.

Hai tháng sau quá trình điều trị, bác sĩ thú y sẽ tiến hành làm kiểm tra đo lượng kí sinh trùng còn trong máu của con vật thông qua các kiểm tra và xét nghiệm

Nếu chó chủ yếu dành thời gian chơi ở một khu vực mà chứa nhiều ve rận bọ chét, thì cách phòng ngừa là cách tốt nhất là giữ chúng tránh xa những nơi đó và tạo sân chơi mới thoáng đãng an toàn hơn.

Kiểm tra hàng ngày và loại bỏ ve rận kịp thời . Loại bỏ càng sớm ve rận, chó của bạn càng giảm nguy cơ mắc kí sinh trùng

Biện pháp phòng ngừa

Đây là bệnh nguy hiểm, nếu không điều trị kịp thời cún con sẽ chết nhanh chóng do mất máu. Chính vì vậy việc phòng bệnh là rất quan trọng. Cần diệt ve, bọ chét bám trên có thể thú cưng , vật nuôi trong nhà.

Đây là loài ký sinh phát triển rất nhanh và có thể lây lan.

Bạn có thể sử dụng Frontline để tiêu diệt chúng.

Khi phát hiện một con trong đàn bị bệnh cần sử dụng kháng sinh nhóm Tetracyclin cho cả đàn phòng bệnh.

Bên cạnh đó bạn cũng cần chăm sóc sức khỏe cho chó con thật tốt.

Tiêm phòng vacxin đầy đủ. Lựa chọn thức ăn phù hợp. Không nên cho thú cưng ăn quá mặn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho chó mèo bị ve rận.

Kết luận

Sơ qua thì các sen cũng đã thấy độ nguy hiểm của Babesia rồi đấy. Nhớ giữ chó tránh xa khỏi nơi ẩm ướt, nhiều ký sinh trùng, tiêm ngừa đầy đủ, dùng vòng diệt ve rận để đảm bảo 100% boss không bị mắc những bệnh như vầy nhé.

"Ký sinh trùng máu là một bệnh cực kỳ nguy hiểm và việc chữa trị cũng như phòng ngừa khiến người chủ nuôi rất vất vả"

Bệnh ký sinh trùng đường máu được hiểu theo định nghĩa bệnh lý là bệnh nhiễm trùng các tế bào hồng cầu gây mất khả năng vận chuyển oxy do các loại ký sinh trùng sinh sống trong máu gây nên. Để tìm hiểu sâu về căn bệnh này Petkung cùng các bạn theo dõi bài viết dưới đây nhé.

1. Nguyên nhân bệnh ký sinh trùng đường máu ở chó

Như tiêu đề đã phần nào bật mí nguyên nhân gây bệnh ở chó. Do một số loại ký sinh trùng [có thể là nguyên sinh đơn bào hay vi khuẩn phức tạp], các loại ký sinh trùng này lây nhiễm trên cơ thể vật chủ[chó của bạn] qua các vết cắn của Ve chó, rận, bọ chét...

Có thể kể tên một số loại ký sinh thường thấy như: ký sinh trùng M. Haemocanis, ký sinh trùng mycoplasma. Chúng được coi là một loại vi trùng cực kỳ nhỏ và không cần oxy để tồn tại; ký sinh trùng này thuộc bậc Mollicute của vi khuẩn cơ bản. Chúng không có thành tế bào, có khả năng kháng kháng sinh cao và rất khó để loại bỏ triệt để. 

Khi ve và bọ chét tấn công chú chó của bạn, không may chú chó sẽ bị nhiễm ký sinh trùng, chúng sẽ truyền M. Haemocanis sang. Ký sinh trùng phát triển mạnh trong các tế bào hồng cầu và khi một loài dịch hại bị nhiễm trùng chạm vào con chó, nhiễm trùng sẽ lây lan.

2. Triệu chứng chó bị ký sinh trùng đường máu

Với những chú chó không may nhiễm ký sinh trùng máu thì những triệu chứng sẽ thường được bộc lộ ra ngoài dễ nhận thấy như:

  • Chó bỏ ăn, bỏ ăn, sụt cân
  • Trong thần thái mệt mỏi bơ phờ và không có sức sống do ảnh hưởng của việc thiếu oxy trong máu
  • Vạch phần mép miệng lên sẽ thấy nướu lợi màu trắng đến tím tái nhợt nhạt. Ấn nhẹ nướu không có sự đàn hồi cũng như máu tụ lại
  • Chó xuất hiện các cơn sốt cao bất thường, nước tiểu màu vàng đặc

3. Chuẩn đoán và điều trị chó nhiễm ký sinh trùng đường máu

3.1. Chuẩn đoán

Với căn bệnh này bạn hoàn toàn không thể dựa vào kinh nghiệm của bản thân để tự chữa tại nhà. Cần đưa chú chó của bạn đến trạm thú y uy tín có đầy đủ trang thiết bị máy móc để làm các xét nghiệm quan trọng nhằm chuẩn đoán chính xác tình trạng bênh.

Việc chuẩn đoán theo cách truyền thống bằng cách tìm sự xuất hiện của  ký sinh trùng trong mẫu máu qua kính hiển vi. Các xét nghiệm chẩn đoán khác hiện nay có sẵn các mẫu tét với độ chính xác và thời gian nhanh có hơn như nhuộm FA [kháng thể huỳnh quang] của ký sinh và xét nghiệm ELISA [xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzym]. Xét nghiệm PCR [phản ứng chuỗi polymerase] cũng có sẵn và thường được sử dụng để chẩn đoán bệnh ký sinh trùng máu Xét nghiệm PCR có ưu điểm là có thể phát hiện cả 4 loài ký sinh trùng .

"Gợi ý cho bạn: 9+ phòng khám thú y uy tín tại TPHCM"

3.2. Điều trị

Phác đồ điều trị cho thú cưng của bạn sẽ tùy vào tình trạng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.

  •  Điều trị bằng thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh và glucocorticoid là những loại thuốc hiệu quả. Tuy nhiên, các loại thuốc uống hoặc tiêm này chỉ có thể phù hợp với những cá thể chó đang trong trạng thái bệnh mới chớm và khả năng còn ký sinh trùng sót lại trong máu và sự tái phát bệnh là rất cao

 Steroid là chất hóa học, thường là nội tiết tố, được cơ thể sản xuất tự nhiên. Chúng giúp các cơ quan, các mô và tế bào hoạt động. Sự cân bằng steroid giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Steroid là những thuốc có tác dụng chống viêm nhanh chóng. Những steroid tổng hợp này hoạt động như nội tiết tố cortisol do tuyến thượng thận tiết ra. Cortisol cầm giữ hoạt động hệ miễn dịch bằng cách tạo ra các chất chống viêm…

 Bất kỳ bệnh thiếu máu nào phát triển do nhiễm ký sinh trùng trong máu đều có thể được điều trị bằng liệu pháp steroid. Việc lấy lại nguồn cung cấp máu khỏe mạnh có thể thực hiện được với việc sử dụng các loại thuốc này.

Với những trường hơp tình trang bệnh trở nên trầm trọng các bác sĩ có thể sẽ phải yêu cầu thú cưng của bạn lưu chuồng để điều trị nội trú. Đây là việc làm cần thiết bởi với diễn biến phức tạp của bệnh thì cần theo dõi thường xuyên cũng như truyền dịch điều trị tích cực, hay truyền máu bổ xung giúp chú chó của bạn trở nên ổn định hơn. 

==> Petkung xin phép đọc giả giành chút thời gian để để Petkung giới thiệu về mình. Petkung được thành lập vào 2020 bởi 2 bạn trẻ yêu quý chó, mèo. Là nhóm thiện nguyện đang chăm sóc và nuôi dưỡng hơn 20 bé cún bị bỏ rơi tại TPHCM [sau này có thể nhiều hơn nữa]. Nguồn kinh phí nhóm hoạt động hoàn toàn độc lập bằng dịch vụ hỏa táng thú cưng không dựa bất cứ nào vào nguồn tại trợ khác nào. Nếu bạn là một nhà hảo tâm yêu quý chó, mèo có thể Ủng hộ Petkung cứu giúp nhiều hơn những chú chó bị bỏ rơi. Bằng cách sử dụng dịch vụ hỏa táng thú cưng của nhóm thiện nguyện chúng mình. Cảm ơn bạn rất nhiều! 

SĐT: 0889 336 335

Facebook: //www.facebook.com/PetKung.vn

5. Cách chăm sóc chó trong và sau khi điều trị

Một chi tiết bạn cần lưu ý rằng, sau quá trình điều trị cơ thể của chú chó vẫn sẽ còn ký sinh trùng trong máu,và có thể tái phát bệnh trong bất cứ tình trạng nào như chó bị căng thẳng, chó hệ miễn dịch kém.

Chúng cần được nghỉ ngơi với một không gian yên tĩnh, một chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý theo khuyễn cáo của bác sĩ thú y.

Điều quan trọng nhất là cần trách cho chúng cách ly hoàn toàn khỏi nguy cơ lây nhiễm lại với ve,rận,bọ chét, bởi lúc này thể trạng chó chưa hồi phục hoàn toàn nên tái nhiễm sẽ rất nguy hiểm

6. Cách phòng ngừa bệnh ký sinh trùng đường máu ở chó

Vì rằng ve bọ chét chính là vật chủ gây lây nhiễm ký sinh trùng máu nên,phòng ngừa ve và bọ chét sẽ cần phải trở thành ưu tiên. Có rất nhiều sản phẩm phòng chống bọ chét và bọ chét trên thị trường và bác sĩ thú y có thể hướng dẫn bạn lựa chọn nếu cần. Các sản phẩm có chứa permethrins có thể khá hiệu quả trong việc kiểm soát bọ chét và ve.

Cần vệ sinh khu vực xung quanh nhà nhằm triệt tiêu khu vực sinh sống của ve rận. Kiểm soát không gian đi lại cũng như hạn chế tiếp xúc với cá thể chó lang thang là bạn cần làm.

 Con chó nếu không bị căng thẳng,thì mọi sức khỏe miễn dịch của chúng vẫn ở mức tích cực.

Trên đây là toàn bộ thông tin về bênh ký sinh trùng máu ở chó mà Petkung gửi tới bạn. Hy vọng rằng khi có đủ thông tin cần thiết bạn có thể chủ động phòng ngừa bệnh cũng như sẵn sàng về mặt tinh thần khi thú cưng không may nhiễm bệnh bạn nhé.

Video liên quan

Chủ Đề