Tài nguyên quý giá nhất đối với sản xuất nông nghiệp của vùng đb sông Hồng là

Vùng đồng bằng sông Hồng là vùng duy nhất ở nước ta không có đường biên giới trên đất liền với bất kỳ quốc gia nào. Nhưng lại là vùng có điều kiện phát triển kinh tế bậc nhất ở nước ta do có mật độ dân cư cao nhất và có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vậy điều kiện tự nhiên của Đồng bằng Sông Hồng là gì? Điều kiện tự nhiên có tác động như thế nào đến kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng?

Sau đây, Chúng tôi sẽ giới thiệu tới quý vị những nội dung sau để hỗ trợ khách hàng những thông tin cần thiết liên quan đến đồng bằng sông Hồng.

Khái quát chung về Đồng bằng Sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng với diện tích 15 nghìn km2 [chiếm 4,5% diện tích cả nước], gồm 10 tỉnh [thành phố] là: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Tiếp giáp với Trung du miền núi bắc bộ, bắc trung bộ và biển đông nên khu vực này dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.

– Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, đây là vùng địa hình đồng bằng châu thổ và có diện tích lớn thứ 2 ở nước ta.

– Khí hậu nằm trong vùng khí hậu phía bắc và có khí hậu là nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Đầu mùa đông se lạnh còn cuối mùa đông ngoài lạnh ra còn có các cơn mưa phùn nên có hơi ẩm.

– Đất đa dạng thể hiện ở việc có nhiều loại đất khác nhau như đất phù sa, đất phèn, đất mặn, …

+ Đất phù sa là đất chủ yếu, chiếm diện tích lớn nhất, phân bố ở hầu hết các tỉnh/thành phố. Nhóm đất này có đặc điểm thuận lợi cho phát triển kinh tế đặc biệt là trồng trọt như cây lúa;

+ Đất phèn, mặn nằm dọc theo vịnh bắc bộ.

Điều kiện tự nhiên trên đã tác động đến sự phát triển kinh tế

Điều kiện tự nhiên trên đã tác động đến sự phát triển kinh tế như sau:

– Những điều kiện thuận lợi:

+ Đất phù sa chiếm diện tích lớn, màu mỡ là tài nguyên quý giá nhất của vùng, phân bố trên nền địa hình bằng phẳng. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa mưa nên nguồn nước dồi dào thuận lợi cho cho gia tăng trong sản xuất nông nghiệp như trồng lúa nước có thêm một vụ thu đông, …

+ Có một mùa đông lạnh phù hợp để phát triển rau màu ưa lạnh như bắp cải, cà chua, … mà không cần vận chuyển từ vùng lạnh như Đà lạt về để sử dụng.

+ Khoáng sản không phong phú nhưng có giá trị là các mỏ đá [Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình], sét cao lanh [Hải Dương], than nâu [Hưng Yên], khí tự nhiên [Thái Bình]. Thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khí tự nhiên.

+ Nguồn nước dồi dào của sông Hồng, nước khoáng và vùng biển rộng lớn phía Đông Nam. Đã cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, phát triển du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển…

+ Tài nguyên biển đang được khai thác hiệu quả nhờ vào phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.

– Những khó khăn:

+ Địa hình thấp, có nhiều ô trũng, mùa mưa dễ gây ngập lụt kéo dài và cuốn trôi hoa màu;

+ Đất phía trong đê không được bồi đắp thường xuyên và đang dần thoái hóa, rìa đồng bằng đất bạc màu;

+ Phải chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc với những đợt giá rét, khí hậu nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh như sốt xuất huyết và khó khăn trong bảo dưỡng máy mọc thiết bị sản xuất;

+ Nguồn tài nguyên trong khu vực hạn chế, phần lớn phải nhập khẩu nguyên nhiên liệu từ các vùng khác về.

Điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển du lịch

Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi để phát triển du lịch:

– Có các tài nguyên thiên nhiên ban tặng để phát triển du lịch phong phú bao gồm:

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên điển hình như: địa điểm sông nước: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động [Ninh Bình], Tam Đảo, Đại Lải [Vĩnh phúc], hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm [Hà Nội] … và các Vườn quốc gia: Cát Bà [Hải Phòng], Cúc Phương [Ninh Bình], Ba Vì [Hà Tây], Xuân Thủy [Nam Định]; Bãi tắm Đồ Sơn [Hải Phòng].

+ Tài nguyên du lịch nhân văn nổi bật như: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, Cổ Loa, chùa Một Cột … [Hà Nội], Côn Sơn – Kiếp Bạc [Hải Dương], di tích Hoa Lư [Ninh Bình], chùa Tây Phương [Hà Tây], chùa Dâu [Bắc Ninh], cầu Long Biên [Hà Nội]; chùa Hương [Hà Tây], hội Lim [Bắc Ninh], Phủ Giầy [Nam Định]; gốm Bát tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … [Hà Nội], tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị [Bắc Ninh], sứ Thanh trì [Hà Nội] …

– Khí hậu thuận lợi, không quá khắc nghiệt giúp cho hoạt động du lịch có thể diễn ra quanh năm.

– Các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định với nhiều trung tâm thương mại lớn, các khu vui chơi, mua sắm là những điểm đến hấp dẫn khách du lịch.

– Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế và giáo dục quan trọng. Hà Nội là đầu mối giao thông lớn nhất các tỉnh phía bắc, cảng Hải phòng và sân bay quốc tế: Nội Bài [Hà Nội], Cát Bi [Hải Phòng].

– Vị trí giao thông thuận lợi cho giao lưu với các vùng trong nước và nước ngoài. Thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước đầu tư xây dựng các khu du lịch hiện đại mang tầm cỡ quốc tế.

– Dân cư tập trung đông đúc và đời sống người dân ngày càng nâng cao, nên nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng cũng tăng lên.

Trên đây, là toàn bộ nội dung liên quan đến điều kiện tự nhiên của Đồng bằng Sông Hồng là gì? Điều kiện tự nhiên có tác động như thế nào đến kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng? Mọi thắc mắc liên quan đến nội dung bài viết trên, quý vị có thể liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhanh chóng nhất.

Vùng đồng bằng sông Hồng là vùng duy nhất ở nước ta không có đường biên giới trên đất liền với bất kỳ quốc gia nào. Nhưng lại là vùng có điều kiện phát triển kinh tế bậc nhất ở nước ta do có mật độ dân cư cao nhất và có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vậy điều kiện tự nhiên của Đồng bằng Sông Hồng là gì? Điều kiện tự nhiên có tác động như thế nào đến kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng?

Sau đây, Chúng tôi sẽ giới thiệu tới quý vị những nội dung sau để hỗ trợ khách hàng những thông tin cần thiết liên quan đến đồng bằng sông Hồng.

Khái quát chung về Đồng bằng Sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng với diện tích 15 nghìn km2 [chiếm 4,5% diện tích cả nước], gồm 10 tỉnh [thành phố] là: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Tiếp giáp với Trung du miền núi bắc bộ, bắc trung bộ và biển đông nên khu vực này dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.

– Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, đây là vùng địa hình đồng bằng châu thổ và có diện tích lớn thứ 2 ở nước ta.

– Khí hậu nằm trong vùng khí hậu phía bắc và có khí hậu là nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Đầu mùa đông se lạnh còn cuối mùa đông ngoài lạnh ra còn có các cơn mưa phùn nên có hơi ẩm.

– Đất đa dạng thể hiện ở việc có nhiều loại đất khác nhau như đất phù sa, đất phèn, đất mặn, …

+ Đất phù sa là đất chủ yếu, chiếm diện tích lớn nhất, phân bố ở hầu hết các tỉnh/thành phố. Nhóm đất này có đặc điểm thuận lợi cho phát triển kinh tế đặc biệt là trồng trọt như cây lúa;

+ Đất phèn, mặn nằm dọc theo vịnh bắc bộ.

Điều kiện tự nhiên trên đã tác động đến sự phát triển kinh tế

Điều kiện tự nhiên trên đã tác động đến sự phát triển kinh tế như sau:

– Những điều kiện thuận lợi:

+ Đất phù sa chiếm diện tích lớn, màu mỡ là tài nguyên quý giá nhất của vùng, phân bố trên nền địa hình bằng phẳng. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa mưa nên nguồn nước dồi dào thuận lợi cho cho gia tăng trong sản xuất nông nghiệp như trồng lúa nước có thêm một vụ thu đông, …

+ Có một mùa đông lạnh phù hợp để phát triển rau màu ưa lạnh như bắp cải, cà chua, … mà không cần vận chuyển từ vùng lạnh như Đà lạt về để sử dụng.

+ Khoáng sản không phong phú nhưng có giá trị là các mỏ đá [Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình], sét cao lanh [Hải Dương], than nâu [Hưng Yên], khí tự nhiên [Thái Bình]. Thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khí tự nhiên.

+ Nguồn nước dồi dào của sông Hồng, nước khoáng và vùng biển rộng lớn phía Đông Nam. Đã cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, phát triển du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển…

+ Tài nguyên biển đang được khai thác hiệu quả nhờ vào phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.

– Những khó khăn:

+ Địa hình thấp, có nhiều ô trũng, mùa mưa dễ gây ngập lụt kéo dài và cuốn trôi hoa màu;

+ Đất phía trong đê không được bồi đắp thường xuyên và đang dần thoái hóa, rìa đồng bằng đất bạc màu;

+ Phải chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc với những đợt giá rét, khí hậu nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh như sốt xuất huyết và khó khăn trong bảo dưỡng máy mọc thiết bị sản xuất;

+ Nguồn tài nguyên trong khu vực hạn chế, phần lớn phải nhập khẩu nguyên nhiên liệu từ các vùng khác về.

Điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển du lịch

Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi để phát triển du lịch:

– Có các tài nguyên thiên nhiên ban tặng để phát triển du lịch phong phú bao gồm:

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên điển hình như: địa điểm sông nước: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động [Ninh Bình], Tam Đảo, Đại Lải [Vĩnh phúc], hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm [Hà Nội] … và các Vườn quốc gia: Cát Bà [Hải Phòng], Cúc Phương [Ninh Bình], Ba Vì [Hà Tây], Xuân Thủy [Nam Định]; Bãi tắm Đồ Sơn [Hải Phòng].

+ Tài nguyên du lịch nhân văn nổi bật như: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, Cổ Loa, chùa Một Cột … [Hà Nội], Côn Sơn – Kiếp Bạc [Hải Dương], di tích Hoa Lư [Ninh Bình], chùa Tây Phương [Hà Tây], chùa Dâu [Bắc Ninh], cầu Long Biên [Hà Nội]; chùa Hương [Hà Tây], hội Lim [Bắc Ninh], Phủ Giầy [Nam Định]; gốm Bát tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … [Hà Nội], tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị [Bắc Ninh], sứ Thanh trì [Hà Nội] …

– Khí hậu thuận lợi, không quá khắc nghiệt giúp cho hoạt động du lịch có thể diễn ra quanh năm.

– Các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định với nhiều trung tâm thương mại lớn, các khu vui chơi, mua sắm là những điểm đến hấp dẫn khách du lịch.

– Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế và giáo dục quan trọng. Hà Nội là đầu mối giao thông lớn nhất các tỉnh phía bắc, cảng Hải phòng và sân bay quốc tế: Nội Bài [Hà Nội], Cát Bi [Hải Phòng].

– Vị trí giao thông thuận lợi cho giao lưu với các vùng trong nước và nước ngoài. Thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước đầu tư xây dựng các khu du lịch hiện đại mang tầm cỡ quốc tế.

– Dân cư tập trung đông đúc và đời sống người dân ngày càng nâng cao, nên nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng cũng tăng lên.

Trên đây, là toàn bộ nội dung liên quan đến điều kiện tự nhiên của Đồng bằng Sông Hồng là gì? Điều kiện tự nhiên có tác động như thế nào đến kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng? Mọi thắc mắc liên quan đến nội dung bài viết trên, quý vị có thể liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhanh chóng nhất.

Câu 7. Tài nguyên thiên nhiên có giá trị hàng đầu của vùng đồng bằng sông Hồng làA. đất.B. khí hậu.C. nước.D. khoáng sản.

Câu 11. Tại sao ở đồng bằng sông Hồng, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế lại có ý nghĩa quan trọng

A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy hết các thế mạnh.B. đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế phát triển nhất nước.C. vùng có thế mạnh về mặt tài nguyên.D. vùng có dân số đông

Câu 13. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành trồng trọt ở vùng ĐBSH là

A. tăng tỉ trọng của cây công nghiệp, giảm tỉ trọng cây thực phẩm và cây lương thựcB. giảm tỉ trọng cây lương thực và cây thực phẩm, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây ăn quảC. giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quảD. giảm tỉ trọng cây lương thực và cây thực phẩm, tăng tỉ trọng cây ăn quả

Câu 22: Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 26, trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng

A. Nam ĐịnhB. Bắc NinhC. Hạ Long

D. Hải Dương

09/11/2020 3,307

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Tài nguyên quý giá nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng là đất phù sa sông Hồng. Có giá trị lớn trong phát triển cây lương thực.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề