Sự khác nhau giữa khả năng và năng lực

Sự khác biệt giữa năng lực cốt lõi và năng lực độc đáo | Năng lực cốt lõi và Năng lực cốt lõi

Sự khác biệt giữa lợi nhuận và khả năng thanh toán | Khả năng sinh lời và khả năng thanh toán

Sự khác biệt giữa Khả năng sinh lời và Khả năng thanh toán là gì? Lợi nhuận là mức độ mà công ty kiếm được lợi nhuận trong khi khả năng thanh toán là khả năng ...

Sự khác biệt giữa khả năng của quy trình và khả năng của máy Sự khác biệt giữa

Năng lực là gì?

15:18 - 23/09/2016 | Lượt xem: 108538

1. Khái niệm chung về năng lực

Theo quan điểm của những nhà tâm lý học Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đạc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao.

Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân nới đóng vai trò quan trọng, năng lực của con người không phải hoàn toàn đo tự nhiên mà có, phần lớn do công tác, do tập luyện mà có.

2. Năng lực chung và năng lực chuyên môn

Tâm lý học chia năng lực thành các dạng khác nhau như năng lực chung và năng lực chuyên môn.

- Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau như năng lực phán xét tư duy lao động, năng lực khái quát hoá, năng lực lát tập, năng lực tưởng tưởng

- Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức , năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội hoạ, toán học... Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên luôn, nếu chúng càng phát triển thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn. Ngược lại sự phát triển của năng lực chuyên môn trong những điều kiện nhất định lại có ảnh hưởng đối với sự phát triển của năng lực chung. Trongg thực tế mọi hoạt động có kết quả và hiệu quả cao thì mỗi người đều phải cớ năng lực chung phát triển ở trình độ cần thiết và có một vài năng lực chuyên môn tương ứng với lĩnh vực công việc của mình. Những năng lực cơ bản này không phải là bẩn sinh, mà nó phải được giáo dục phát triển và bồi dưỡng ở con người. Năng lực của một người phối hợp trong mọi hoạt động là nhờ khả năng tự điều khiển, tự quản lý, tự điều chỉnh ở lỗi cá nhân được hình thành trong quá trình sống và giáo dục của mỗi người.

Năng lực còn được hiểu theo một cách khác, năng lực là tính chất tâm sinh lý của con người chi phối quá trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo tối thiểu là cái mà người đó có thể dùng khi hoạt động. Trong điều kiện bên ngoài như nhau những người khác nhau cớ thể tiếp thu các kiến thức kỹ năng và kỹ xảo đó với nhịp độ khác nhau có người tiếp thu nhanh, có người phải mất nhiều thời gian và sức lực mới tiếp thu được, người này có thể đạt được trình độ điêu luyện cao còn người khác chỉ đạt được trình trung bình nhất định tuy đã hết sức cố gắng. Thực tế cuộc sống có một số hình thức hoạt động như nghệ thuật, khoa học, thể thao ... Những hình thức mà chỉ những người có một số năng lực nhất đinh mới có thể đạt kết quả. Để năm được cơ bản các dấu hiệu khi nghiên cứu bản chất của năng lực ta cần phải xem xét trên một số khía cạnh sau:

- Năng lực là sự khác biệt tâm lý của cá nhân người này khác người kia, nếu một sự việc thể hiện rõ tính chất mà ai cũng như ai thì không thể nói về năng lực.

- Năng lực chỉ là những khác biệt có liên quan đến hiệu quả việc thực hiện một hoạt động nào đó chứ không phải bất kỳ những sự khác nhau cá biệt chung chung nào.

- Khái niệm năng lực không liên quan đến những kiến thức kỹ năng, kỹ xảo đã được hình thành ở một người nào đó. Năng lực chi làm cho việc tiếp thu các kiến thức kỹ năng, kỹ xảo trở nên dễ đàng hơn.

- Năng lực con người bao giờ cũng có mầm mống bẩm sinh tuỳ thuộc vào sự tổ chức của hệ thống thần kinh trung ương, nhưng nó chỉ được phát triển tróng quá trình hoạt động phát triển của con người, trong xã hội có bao nhiêu hình thức hoạt động của con người thì cũng có bấy nhiêu loại năng lực có người có năng lực về điện, có người có năng lực về lái máy bay, có người có năng lực về thể thao ... Năng lực của người lãnh đạo quản lý chính là năng lực tổ chức, Lê nin đã vạch ra đầy đủ cấu trúc của năng lực tổ chức chỉ ra những thuộc tính cần thiết chơ người cán bộ tổ chức là bất cứ người lãnh đạo nào cũng cần phải có: ``Sự minh mãn và tài xắp xếp công việc`` ``sự hiểu biết `mọi người`` - tính cởi mở hay là năng lực thâm nhập vào các nhóm người`` `` sự sắc sảo về trí tuệ và óc tháo vát thực tiễn`` ``các phẩm chất ý chí`”, ``Khả năng hiểu biết mọi người và kỹ năng tiếp xúc với con người``. Do đó khi xem xét kết quả công việc của một người cần phân tích rõ những yếu tố đã làm cho cá nhân hoàn thành công việc, người ta không chỉ xem cá nhân đó làm gì, kết quả ra sao mà còn xem làm như thế nào chính năng lực thể hiện ở chỗ người ta làm tốn ít thời gian, ít sức lực của cải vật chất mà kết quả lai tốt.

1.3. Phân biệt năng lực với trí thức, kỹ năng, kỹ xảo

Cần phân biệt năng lực với trí thức, kỹ năng, kỹ xảo.

- Trí thức là những hiểu biết thu nhân được từ sách vở, từ học hỏi và từ kinh nghiệm cuộc sống của mình. .

- Kỹ năng là sự vận dụng bước đầu những kiến thức thu lượm vào thức tế để tiến hành một hoạt động nào đó.

- Kỹ xảo là những kỹ năng được lắp đi lặp lại nhiều lần đến mức thuần thục cho phép con người không phải tập trung nhiều ý thức và việc mình đang làm. Còn năng lực là một tổ hợp phầm chất tương đối ổn đinh, tương đối cơ bản của cá nhân, cho phép nó thực hiện có kết quả một hoạt động, do đó người có trình độ học vấn cao đại học, trên đại học hoặc có nhiều kinh nghiệm sống do công tác lâu năm và kinh qua nhiều cương vị khác nhau nhưng văn có thể hiểu năng lực cần thiết của người lãnh đạo quản lý như năng lực tổ chức, năng lực trí tuệ ...] Nếu chỉ căn cữ vào bằng cấp hay quá trình công tắc mà đề bạt một cán bộ là chưa đủ, chỉ có căn cứ và hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ được giao để đánh giá năng lực cán bộ đảng viên thì mới đúng đắn. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng giữa năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cồ quan hệ mật thiết với nhau. Năng lực tư duy không thể phát triển cao ở người có trình độ học vấn thấp. Năng lực tổ chức không thế có được ở người chưa hề quản lý, điều hành một đơn vị sản xuất, kinh doanh cụ thể do vậy khi đánh giá năng lực của một cán bộ cần phải căn cứ vào hiệu quả sản xuất hoàn thành công việc là chính, đồng thời cũng cần biết được trình độ học vấn và quá trình công tắc của người đó nữa.

PGS.TS Tô Văn Bình

Sự khác biệt giữa tài năng và kỹ năng

  • 2019

Mỗi người đều sở hữu những kỹ năng và tài năng nhất định, điều đó khiến chúng ta khác biệt với những người khác. Chúng ta thường sử dụng các thuật ngữ tài năng và kỹ năng có thể thay thế cho nhau, mà không biết thực tế là những điều này khác nhau. Trong khi tài năng là một khả năng bẩm sinh hoặc năng khiếu tự nhiên của một người thường bị che giấu và cần được công nhận. Nó có nghĩa là, tốt trong một hoạt động nhất định, mà không thực sự học hoặc có được nó.

Không giống như kỹ năng, đó là một khả năng học được, và nó có thể được phát triển ở một người nào đó nếu anh ấy / cô ấy đặt thời gian và nỗ lực của mình vào đó. Những nỗ lực cần phải tự nguyện, có hệ thống và được duy trì, để có được một kỹ năng và thực hiện một cách thỏa đáng các nhiệm vụ và hoạt động khác nhau. Trong bài viết này, bạn có thể tìm thấy tất cả những khác biệt quan trọng giữa tài năng và kỹ năng, bạn có thể không biết.

Biểu đồ so sánh

Cơ sở để so sánhNăng lựcKỹ năng
Ý nghĩaTài năng là một khả năng vốn có của một người để làm một cái gì đó.Kỹ năng là chuyên môn để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể một cách hiệu quả.
Nó là gì?Đó là một cái gì đó Thiên Chúa ban tặng.Nó là thứ bạn phát triển.
Sở hữu bởiÍt người thôi.Bất cứ ai cũng có thể sở hữu nó thông qua học tập.
Đòi hỏiSự công nhậnPhát triển
Hướng dẫnHuấn luyệnĐào tạo

Định nghĩa về tài năng

Theo thuật ngữ tài năng, chúng tôi có nghĩa là một khả năng đặc biệt để làm một cái gì đó được sở hữu bởi một người một cách tự nhiên. Đó là một cái gì đó, mà bạn làm tốt nhất mà không cần nỗ lực thêm vào nó.

Tài năng là một phẩm chất bẩm sinh trong con người. Nó thường được ẩn và thô, cần được công nhận đúng lúc. Nó có thể được cải thiện theo thời gian nếu những nỗ lực được thực hiện đúng hướng.

Mỗi người trong chúng ta được sinh ra với một phẩm chất đặc biệt; đó là tài năng Không chỉ trong lĩnh vực nghiên cứu, một người có thể có tài năng nhảy, hát, nấu ăn, chơi game, diễn xuất, bơi lội, tư vấn, gây ảnh hưởng, vẽ tranh, v.v. Nếu bạn đặt một đứa trẻ tự do và một mình, anh ta sẽ tham gia vào hoạt động, anh ấy thích nhất, hoặc anh ấy giỏi nhất. Điều này thường xảy ra với nhiều người rằng tài năng của họ vẫn chưa được phát hiện vì thiếu sự hướng dẫn, hỗ trợ và cơ hội thích hợp để thể hiện điều đó.

Định nghĩa kỹ năng

Kỹ năng đề cập đến một khả năng hoặc chuyên môn trong việc thực hiện một nhiệm vụ, có được bởi một người thông qua học tập, thực hành hoặc kinh nghiệm có hệ thống. Đó là kết quả của những nỗ lực và cải tiến liên tục được thực hiện để đạt được sự thành thạo.

Kỹ năng cho phép bạn thực hiện một nhiệm vụ hiệu quả. Vì không có tiêu chí để có được kỹ năng, nó có thể được thực hiện bởi bất kỳ người nào, nhưng nó đòi hỏi rất nhiều công sức, thời gian và các nguồn lực khác của người đó để phát triển nó.

Nó có thể nói chung hoặc cụ thể. Kỹ năng chung đề cập đến các kỹ năng thường được mọi người tiếp thu như kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm, v.v. Mặt khác, các kỹ năng cụ thể là những kỹ năng có liên quan đến việc thực hiện một nhiệm vụ hoặc công việc cụ thể.

Năng lực là gì?

Năng lực là tập hợp toàn bộ các kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi của một người có thể đáp ứng đối với một công việc nhất định nào đó, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng để cá nhân có thể hoàn thành một việc nào đó hiệu quả hơn so với người khác.

Năng lực được tạo nên từ tư chất tự nhiên và do luyện tập, học hỏi, làm việc mà có.

Từ điển năng lực - Sự khác nhau giữa năng lực hành vi và năng lực chuyên môn

Có năng lực mới có thể hoàn thành công việc được giao, tuy nhiên chỉ năng lực chuyên môn là không đủ, nhân viên cần phải có các kỹ năng, hành vi phù hợp để hoàn thành công việc. Và từ điển năng lực sẽ giúp chúng ta xác định được điều đó


Hệ thống quản lý năng lực

Quản lý năng lực [Còn gọi là quản lý khung năng lực] là phương pháp luận đã được chứng minh và được các doanh nghiệp sử dụng trong quản trị nhân sự. Hồ sơ năng lực cho từng vị trí công tác dựa trên bản mô tả công việc và tập hợp các khung năng lực, bao gồm năng lực hành vi và năng lực chuyên môn được lấy từ từ điển năng lực.

Định nghĩa khung năng lực mô tả kiến thức, kỹ năng, khả năng và hành vi cần thiết để hoàn thành công việc và bao gồm các mức độ thành thạo được mô tả trong các chỉ số hành vi. Các chỉ số hành vi được mô tả theo các cấp độ khác nhau từ trình độ cơ bản đến trình độ xuất sắc và chuyên gia.

Một khi hồ sơ năng lực được tạo, nó hình thành lên hệ thống quản lý năng lực và được sử dụng trong toàn bộ các kế hoạch nguồn nhân lực bao gồm công tác đánh giá hiệu suất, tuyển dụng nhân sự mới và các chức năng quản lý. Điều này bao gồm việc xây dựng mô tả trình độ, các kỹ thuật phỏng vấn hành vi, thiết lập qui trình đánh giá và tự đánh giá, học tập và phát triển nghề nghiệp.

Sử dụng từ điển năng lực

Từ điển năng lực là công cụ được dùng để xây dựng các hồ sơ năng lực. Từ điển năng lực cũng giúp xác định các nhân tố thành công bằng cách xác định các loại hình năng lực và hành vi cần thiết cho công việc.

Điều quan trọng là tất cả chúng ta sử dụng một ngôn ngữ chung khi mô tả kỹ năng, năng lực chuyên môn và năng lực hành vi cần cho nhiều lĩnh vực. Và chúng tôi lấy ví dụ trong lĩnh vực CNTT

Năng lực hành vi - Năng lực chuyên môn

Hai loại năng lực trong từ điển: Năng lực hành vi và năng lực chuyên môn

Năng lực hành vi mô tả những năng lực không phải thuộc vào chuyên môn CNTT. Những năng lực hành vi này là chung và có áp dụng cho tất cả nhân viên, kể cả các nhân viên không làm trong lĩnh vực CNTT. Nó phản ánh giá trị và thể hiện văn hóa làm việc của tổ chức, thường bao gồm những năng lực như khả năng thích ứng, giao tiếp, quyết định, tổ chức và lập kế hoạch, làm việc nhóm và cải tiến liên tục.


Năng lực chuyên môn bao gồm kỹ năng, kiến thức cần thiết cho từng vị trí công tác. Ví dụ, bảo dưỡng và hỗ trợ phát triển ứng dụng, quản lý và thiết kế cơ sở dữ liệu, an toàn thông tin và bảo vệ ứng dụng và quy trình quản lý dịch vụ.

Cả 2 loại năng lực này đều có trong bản mô tả công việc.

Hãy nhìn vào từ điển năng lực

Bạn có thể xem các từ điển năng lực này để có những ý tưởng tốt hơn về một loạt các yêu cầu hoặc trình độ cần thiết cho kỹ thuật viên.

Các nhà quản lý sử dụng khung năng lực để sàng lọc và tuyển chọn nhân viên cũng như xây dựng những câu hỏi để phỏng vấn dựa trên năng lực và hành vi thay cho việc dựa trên các công việc và kinh nghiệm trong quá khứ. Có lẽ là bạn đã trải qua những quy trình phỏng vấn như này rồi.

Những bộ từ điển này có thể giúp bạn xác định mức độ thành thạo của bạn trong công việc. Bạn có thể xem những gì được kỳ vọng ở những mức độ cao hơn và đánh giá khả năng của bạn để tiếp cận ở mức độ mới. Bạn nên xây dựng kế hoạch cho sự nghiệp của bạn bằng cách nhắm tới những mục tiêu thuộc vào thế mạnh của mình và những mục tiêu cần cải thiện. Bằng cách nhấn mạnh vào khung năng lực, bạn có thể quyết định nhu cầu học tập của mình và cụ thể những gì cần học.


Xem thông tin chi tiết Chương trình Tri ân khách hàngtại đây


Video liên quan

Chủ Đề