Hình ảnh so sánh những con trâu

Luyen tu va cau Lop 3: So sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.66 MB, 14 trang ]


1. Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ
sau.
a/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa

b/ Mỗi bông cỏ may như một cái tháp xinh
xắn nhiều tầng

2. Đặt một câu theo mẫu: Ai làm gì?


1. Đọc khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân trên cỏ
PHẠM HỔ


a/ Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên
b/ Hoạt động chạy của những chú gà con
được miêu tả bằng cách nào?


1. Đọc khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân trên cỏ
PHẠM HỔ



a/ Các từ chỉ hoạt động : Chạy, lăn
b/ Hoạt động chạy
chạy của
của những
những chú
chú gà
gà con
con
được so
miêu
sánh
tả bằng
với hoạt
cáchđộng
nào?lăn tròn của
những hòn tơ nhỏ.


2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động
nào được so sánh với nhau?
a/ Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như tập đất
TRẦN ĐĂNG KHOA


2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động
nào được so sánh với nhau?

b/ Cau cao, cao mãi
Cau vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi
NGÔ VIẾT DINH


2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động
nào được so sánh với nhau?
c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống
như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió,
thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại
húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí.
VÕ QUẢNG


2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động
nào được so sánh với nhau?
THẢO LUẬN NHÓM
Sự vật,
con vật

Hoạt động Từ
Hoạt động
so sánh


2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào
được so sánh với nhau?
Sự vật, con

vật

a/Con trâu
đen
b/Tàu cau

c/ Xuồng con

Hoạt động

Từ
so sánh

[chân] đi

như

đập đất

vươn

như

[tay] vẫy

như
- đậu [quanh
thuyền lớn
- húc húc[vào mạn như
thuyền mẹ]


Hoạt động

nằm[quanh
bụng mẹ]
đòi [bú tí]


3. Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để
ghép thành câu:
A

B

Những ruộng lúa cấy sớm

huơ vòi chào khán giả

Những chú voi thắng cuộc

đã trổ bông

Cây cầu làm bằng thân dừa

lao băng băng trên sông

Con thuyền cắm cờ đỏ

bắc ngang dòng kênh



TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN




Hình ảnh con trâu gắn liền với đồng quê Việt Nam.

Quảng cáo

Xem thêm:

  • Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh siêu ngắn
  • Soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh siêu ngắn
  • Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh siêu ngắn
  • Soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh siêu ngắn

Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Không biết từ bao giờ, người nông dân Việt Nam đã quý trâu và gọi trâu tha thiết như thế. Hình ảnh con trâu đã trở nên quen thuộc, gần gũi với xóm làng, đồng ruộng quê hương.

Là một loài gia súc có ích, trâu được người nông dân nâng niu, chăm sóc bởi chính đặc điểm rất đáng yêu của nó: một thân hình lực lưỡng, tròn to, bốn chân chắc chắn như 4 cái cột nhà nhỏ, vai u những bắp thịt thể hiện sức kéo khỏe. Bộ lông màu xám hoặc xám đen dù có mọc dày đến mấy nhưng vẫn bị mai một bởi thời gian và sự cọ xát rất phong trần cùng cái cày trên đồng ruộng. Thấp thoáng trong lớp lông ấy là bộ da căng bóng mỡ có khi nhẵn lì. Cái đuôi ngoe nguẩy suốt ngày theo nhịp bước chân đi. Người ta thường phân biệt trâu lành hay dữ một phần nhờ vào đôi sừng trên chỏm đầu: sừng dài uốn cong hình lưỡi liềm cùng cặp mắt to dữ là phải coi chừng và có biện pháp thuần phục.

Bước chân đến mỗi cánh đồng hay thôn xóm, bản làng Việt Nam, hình ảnh con trâu hiện ra thân thuộc như một dấu ấn báo hiệu xứ sở quê hương, dân tộc. Vào những ngày nông nhàn tháng ba hay tháng tám, giữa biển lúa xanh rờn trên cánh đồng quê, ven sườn đê sông nước, từng đàn trâu bò thong thả gặm cỏ, thỉnh thoảng ngóng đầu ngơ ngác lắng nghe tiếng sáo du dương dìu dặt của bọn trẻ đâu đây. Chốc chốc, một dàn chim sáo đen sà xuống lưng trâu đi đi lại lại rồi lại giật mình bay vút lên trời xanh khi nghe cái quất mạnh của đuôi trâu vào lưng theo bản năng xua ruồi đuổi muỗi.

Dân gian xưa vẫn có bài ca dao:

Rủ nhau đi cấy đi cày

Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu

Trên đồng cạn, dưới đồng sâu.

Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.

Vâng! Trâu đã gắn bó với người nông dân tần tảo sớm khuya, giữa buổi trưa hè "mồ hôi thánh thót" hay trong cái rét buốt sương của bà bầm xuống ruộng cấy tháng giêng, trâu vẫn cần cù nhẫn nại mải miết cày ruộng, kéo xe như một lao động chính không thể thiếu trong mỗi gia đình nhà nông.

Trâu gò lưng kéo cày, thong thả theo nhịp bước và tiếng chỉ huy vắt, diệt của bác nông dân, ngoan ngoãn, chăm chỉ. Hết thửa ruộng nọ đến thửa ruộng kia, trầu cày bừa nhuần nhuyễn để những cây mạ non đặt xuống lớp bùn sánh sang màu mỡ hứa hẹn một mùa bội thu. Đến mùa gặt, người và trâu hăm hở đón những bông lúa vàng. Trâu kéo xe đi trước, người đẩy phía sau cùng vui vẻ, phấn khởi trước một mùa bội thu. Đôi bạn chí tình thủ thỉ tâm sự:

Cấy cày vốn nghiệp nông gia

Ta đây trâu đấy ai mà quản công

Bao giờ cây lúa còn bông

Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn

Tết đến xuân về, lòng người rạo rực xốn xang trước bao lễ hội sau những ngày lam lũ vất vả trên đồng ruộng. Người Việt Nam không biết tự bao giờ đã đặt ra lệ: Tháng giêng là tháng ăn chơi - tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè. Trâu cũng tham dự lễ hội. Trâu trở thành vật thiêng của người dân tộc trong ngày tết. Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn được tổ chức linh đình như biểu tượng về sức mạnh của nhân dân. Bất cứ nơi đâu khi vui vẻ hội hè, người nông dân cũng không quên con vật yêu quý của mình - con trâu.

Kí ức tuổi thơ của mỗi chúng ta khi nhớ về quê hương nông thôn ai chẳng có một thời chăn trâu cắt cỏ và nhà thơ Giang Nam đã nói hộ lòng ta:

Thủa còn thơ ngày hai buổi đến trường

Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ

Ai bảo chăn trâu là khổ

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao.

Chăn trâu, ngồi trên lưng trâu thổi sáo hay thả diều, đuổi bướm bẫy chim, rồi thoả thích tắm mát ở bờ sông quê nhà... những hình ảnh đó in sâu trong tâm khảm, trở thành kỉ niệm ngọt ngào dịu mát lòng ta trước cuộc đời đầy những lo toan mệt mỏi. Chẳng thế mà hình ảnh cậu bé ngồi trên lưng trâu thổi sáo giữa cánh đồng lúa bát ngát xanh đã đi vào bức tranh dân gian tự nhiên, đẹp đẽ như một mảnh tâm hồn đất Việt.

Biết bao thế kỉ trôi qua, có lẽ từ khi nền văn mình lúa nước của người Việt khởi nguồn thì con trâu cũng trở thành báu vật của người nông dân từ đó. Ngày nay, dẫu máy cày kéo đã thay sức trâu rất nhiều nhưng nó mãi là vật yêu, vật thiêng trong sâu thẳm tâm hồn người dân Việt Nam.

Loigiaihay.com

  • Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở quê em [chùa Hương]

  • Thuyết minh về những con vật nhỏ bé mà có ích: Con ong

  • Thuyết minh một loài hoa, quả bài số 5

  • Thuyết minh về một nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu.ngữ văn lớp 9

  • Thuyết minh về một loài thú hoang dã: Chó sói. ngữ văn lớp 9

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Lý thuyết cần nhớ về từ chỉ hoạt động, trạng thái và phép so sánh

Định nghĩa về phép so sánh

Phân biệt các phép so sánh

Trong chương trình Tiếng Việt 3, các con cần chú ý 4 phép so sánh bao gồm: so sánh sự vật với sự vật, so sánh người với sự vật, so sánh âm thanh với âm thanh và so sánh hoạt động với hoạt động.

Các kiểu so sánh

Đặc điểm từ chỉ hoạt động

Đặc điểm từ chỉ trạng thái

Xem thêm: Toán 3 – Hướng dẫn chi tiết bài Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số

Toán 3 – So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

Trong mỗi đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánh với nhau?

Video liên quan

Chủ Đề