Staff có nghĩa là gì

Staff là  ? Khi đọc thông tuyển dụng, chúng ta thường thấy các vị trí có chữ “satff” như Banqueting saff, Waiter staff, Laundry staff… Hiểu một cách nôm na, staff có nghĩa là nhân viên. Cùng //chefjob.vn tìm hiểu thêm về thuật ngữ staff cũng như các vị trí staff trong ngành Nhà hàng – Khách sạn qua bài viết dưới đây.

Ngành Nhà hàng – Khách sạn đang là một trong những ngành rất phát triển hiện nay. Với sự xuất hiện của một số tập đoàn khách sạn thế giới, lượng khách quốc tế tăng cũng như khách hàng trong nước có trình độ, điều kiện kinh tế ngày một cao, môi trường làm việc ngành Nhà hàng – Khách sạn dần được “Anh hóa”. Bằng chứng là các vị trí nhân sự tại nhà hàng, khách sạn đều được gọi tên bằng tiếng Anh. Trong đó, staff là một thuật ngữ được dùng phổ biến. Vậy staff là gì?

Staff là gì?

Staff được hiểu là nhân viên, chẳng hạn: The hotel staff nghĩa là nhân viên khách sạn. Trong mỗi nhà hàng, khách sạn luôn được phân chia thành nhiều bộ phận, nhân viên mỗi bộ phận đảm nhận các công việc khác nhau dưới sự quản lý của Giám sát bộ phận và cao hơn là Trưởng bộ phận.


Staff nghĩa là nhân viên thuộc các bộ phận trong nhà hàng, khách sạn – Ảnh: Internet

Các vị trí staff trong nhà hàng, khách sạn

Bộ phận Tiền sảnh:

– Reception Staff [Nhân viên Lễ tân]: Chào đón, làm thủ tục check in/ check out cho khách, tiếp thị, tư vấn các dịc vụ, sản phẩm để khách sử dụng, tiếp nhận những đóng góp, phàn nàn của khách và phối hợp với các bộ phận liên quan để giải quyết…

– Reservation Staff [Nhân viên Đặt phòng]: Tiếp nhận thông tin đặt phòng của khách qua các nguồn [điện thoại, trực tiếp tại khách sạn, website…], xử lý các yêu cầu đặt phòng, xác nhận đặt phòng, đổi phòng, cập nhật tình trạng đặt phòng vào hệ thống…

– Cashier Staff [Nhân viên Thu ngân]: Thanh toán các dịch vụ mà khách sử dụng tại khách sạn, cung cấp dịch vụ đổi tiền…
Bộ phận Buồng phòng:

– Housekeeping Staff [Nhân viên Buồng phòng]: Đảm nhận việc lau dọn, làm vệ sinh các phòng trong khách sạn, kiểm tra phòng trước khi khách đến và sau khi khách đi để đảm bảo phòng ốc đều đã được dọn dẹp, chuẩn bị tươm tất, duy trì các tiêu chuẩn của khách sạn.


Nhân viên làm phòng là người lau dọn, chuẩn bị phòng sạch sẽ, tươm tất để đón khách – Ảnh: Internet

– Laundry Staff [Nhân viên Giặt là]: Tiếp nhận, giặt là sạch sẽ các loại quần áo của khách theo yêu cầu và các loại vật dụng bằng vải trong khách sạn như rèm cửa, thảm, khăn tắm, chăn nệm…

Bộ phận ẩm thực:

– Waiter/ Waitress Staff [Nam/ Nữ nhân viên Phục vụ]: Nhân viên Phục vụ sẽ là người đưa menu, tư vấn, giới thiệu món ăn cho khách, tiếp nhận order và chuyển cho các bộ phận liên quan, đưa món ăn từ bếp ra phục vụ khách theo đúng số món, số bàn, thứ tự gọi món…

– Banqueting Staff [Nhân viên tiệc]: Những người này có thể bao gồm Quản lý bộ phận tiệc, một hoặc hai Trợ lý quản lý bộ phận tiệc, trưởng nhóm nhân viên Phục vụ tiệc, một nhân viên Pha chế đồ uống và một thư ký cho Quản lý bộ phận tiệc, phụ trách phục vụ các bữa tiệc cưới, liên hoan… được tổ chức tại nhà hàng, khách sạn.


Nhân viên tiệc là những người phụ trách tổ chức, phục vụ các buổi tiệc tại nhà hàng, khách sạn – Ảnh: Internet

Bộ phận kinh doanh:

– Marketing Staff [Nhân viên Marketing]: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu thị trường để biết được mức độ nhận diện thương hiệu hiện tại của nhà hàng, khách sạn cũng như độ hài lòng của khách hàng về các dịch vụ mà đơn vị đang cung ứng, triển khai các chương trình khuyến mãi, các chiến dịch quảng cáo… để tăng độ phủ sóng của đơn vị, thu hút khách hàng. Bên cạnh đó, Marketing Staff cũng là người xây dựng dữ liệu chăm sóc khách hàng và phát triển hệ thống online.

– Sales Staff [Nhân viên Sales]: Xây dựng hệ thống dữ liệu khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới cho nhà hàng, khách sạn, duy trì quan hệ với khách hàng cũ, đàm phán, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Sales Staff cũng sẽ phối hợp với Marketing Staff lên chương trình khuyến mãi, ưu đãi… thu hút khách hàng, phối hợp với các bộ phận khác để nâng cao chất lượng dịch vụ.

Đó là một số vị trí Staff thường gặp trong nhà hàng, khách sạn, ngoài ra còn nhiều vị trí Staff thuộc các bộ phận khác nhau, tạo ra guồng làm việc liên tục để mang đến cho khách hàng sự hài lòng cao nhất, tạo doanh thu.

Hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn hiểu hơn về Staff là gì. Nếu bạn yêu thích và cảm thấy mình phù hợp với vị trí nào trong các vị trí trên thì hãy ứng tuyển vào các đơn vị nhà hàng, khách sạn. Từ Staff, sau một thời gian làm việc, tích lũy nhiều kinh nghiệm, kiến thức, bạn có thể thăng tiến lên những cấp bậc cao hơn như Giám sát bộ phận, Trưởng bộ phận…

Staff là gì? Có lẽ là câu hỏi của rất nhiều người, nghe có vẻ khó hiểu. Nhưng Staff được gọi rất phổ biến trong các công ty, tổ chức khác nhau.

Vậy để hiểu rõ hơn về thuật ngữ này các bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây. Để chúng ta cùng tìm hiểu và làm rõ hơn về ý nghĩa của Staff nhé.

Staff là gì?

Staff hay có nghĩa là nhân viên, Ví dụ như: The hotel staff – nhân viên khách sạn.

Ở trong các khách sạn, nhà hàng thường chia làm nhiều các bộ phận và nhiệm vụ khác nhau. Mọi nhân viên đều làm việc dưới sự quản lý của trưởng bộ phận đó.

Staff là gì trong lĩnh vực nhà hàng khách sạn.

Các vị trí staff trong khách sạn, nhà hàng

Ở trong các nhà hàng lớn, khách sạn cao cấp thì luôn có tổ chức rõ ràng nhất. Sơ đồ nhân sự cụ thể từng vị trí, cấp bậc khác nhau. Tương ứng với các vị trí là các nhiệm vụ đặc trưng khác nhau.

Dưới đây là sơ đồ vị trí các nhân sự trong một khách sạn, nhà hàng cao cấp.

1. Bộ phận lễ tân:

  • Reception Staff hay có nghĩa là nhân viên lễ tân
  • Reservation Staff hay được gọi là nhân viên đặt phòng
  • Operation Staff nghĩa là nhân viên trực điện thoại
  • Cashier Staff nghĩa là nhân viên thu ngân
  • Concierge nghĩa là nhân viên hỗ trợ khách hàng
  • Bellman nghĩa là nhân viên hành lý
  • Door man nghĩa là nhân viên đứng cửa

2. Bộ phận kinh doanh:

Marketing Staff: Nhân viên Marketing có vai trò tìm hiểu về sự hài lòng của khách hàng và triển khai các chương trình khuyến mãi, quảng cáo. Giúp tăng nhận diện thương hiệu cho công ty.

Ngoài ra, Marketing Staff còn có nhiệm vụ xây dựng dữ liệu khách hàng để chăm sóc, phát triển các hệ thống online.

Sales Staff: Nhân viên bán hàng là người có vai trò tìm kiếm khách hàng mới và thuyết phục họ sử dụng sản phẩm của mình. Sales Staff phải xây dựng được hệ thống dữ liệu khách hàng của mìn. Chăm sóc khách hàng thường xuyên, duy trì mối quan hệ với từng khách hàng cũ đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ.

Ngoài ra các Sales Staff còn phải kết hợp với Marketing Staff. Để lên các chương trình, sự kiện giới thiệu, trưng bày, khuyến mãi và các ưu đãi nhằm thu hút khách hàng tiềm năng quan tâm.

Staff trong bộ phận kinh doanh.

3. Bộ phận tiền sảnh:

Nhân viên lễ tân: Nhiệm vụ chính của nhân viên lễ tân chính là chào đón khách hàng, làm các thủ tục check in / check out cho khách hàng. Tư vấn các sản phẩm, dịch vụ sẵn có để khách hàng lựa chọn và sử dụng.

Ngoài ra, nhân viên lễ tân còn có nhiệm vụ tiếp nhận những phản hồi, đóng góp và phàn nàn của khách hàng trong quá trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Phối hợp với các bộ phận liên quan khác để giải quyết vấn đề.

Nhân viên đặt phòng: Nhiệm vụ của nhân viên đặt phòng chính là tiếp nhận thông tin đặt phòng của khách hàng qua các kênh của khách sạn như điện thoại, website, lễ tân. Sau đó sẽ xử lý các yêu cầu đặt phòng, xác nhận với khách hàng, đổi phòng nếu muốn và cập nhật tình trạng phòng vào hệ thống quản lý.

Nhân viên thu ngân: Nhiệm vụ chính của nhân viên thu ngân là thanh toán, lập hóa đơn các sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng đã thanh toán với khách sạn. Ngoài ra, nhân  viên thu ngân còn có chức năng cung cấp các dịch vụ đổi tiền cho khách nước ngoài.

Nhân viên buồng phòng: Nhiệm vụ chính của nhân viên buồng phòng chính là đảm bảo vệ sinh cho phòng, dọn dẹp, lau chùi các phòng trong khách sạn. Kiểm tra tình trạng phòng trước khi khách đến và sau khi khách trả phòng. Đảm bảo phòng luôn trong tình trạng sạch sẽ, tươm tất và sẵn sàng phục vụ.

Nhân viên giặt là: Nhiệm vụ chính của nhân viên giặt là sẽ phải giặt sạch sẽ các loại khăn, quần áo của khách sạn. Các loại quần áo theo yêu cầu của khách hàng. Các loại vật dụng bằng vải như thảm, rèm cửa, khăn trải bàn, chăn, ga, gối…

4. Bộ phận ẩm thực:

Waiter/Waitress Staff: Được hiểu là nhân viên Nam / Nữ phục vụ. Nhiệm vụ chính của họ chính là giới thiệu các món ăn, gửi menu và tư vấn các món ăn cho khách hàng. Ngoài ra, họ còn đảm nhiệm việc tiếp nhận order của khách rồi chuyển cho các bộ phận liên quan. Nhận món ăn từ nhà bếp, đưa tới phục vụ tại bàn khách hàng theo số thứ tự đã đặt.

Banqueting Staff: Được hiểu là nhân viên tiệc. Nhiệm vụ chính của họ chính là quản lý các bộ phận tiệc. Quản lý các trợ lý bộ phận tiệc, trưởng nhóm và nhân viên trong bộ phận phục vụ tiệc. Các nhân viên pha chế đồ uống, nhân viên phục vụ, quản lý tiệc, liên hoan được tổ chức tại nhà hàng và khách sạn.

Tổng kết

Trên đây là một số vị trí Staff mà các bạn hay gặp nhất trong các nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra, ở các công việc khác sẽ còn nhiều vị trí Staff khác nhau. Đảm nhiệm các công việc khác nhau. Bài viết hy vọng sẽ giúp bạn có câu trả lời cho câu hỏi Staff là gì? Để bạn có thể tham khảo cho công việc của bản thân.

Video liên quan

Chủ Đề