So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu

Sự khác biệt giữa hệ thống phun xăng GDI và EFI

Chuyên đề: Công nghệ thuật ngữ ô tô
Chỉnh sửa lúc: 23/12/2021

Cả 2 hệ thống phun xăng trực tiếp GDI và phun xăng điện tử EFI ra đời đều không nhằm ngoài mục đích cải thiện sức mạnh công suất, nâng cao khả năng tiết kiệm nhiên liệu và hạn chế khí xả độc hại ra môi trường. Tuy cùng chung mục đích, nhưng giữa 2 hệ thống này vẫn có những sự khác biệt nhất định.

1. Tổng quan

*Hệ thống phun xăng điện tử EFI:

Trên thực tế, hệ thống phun xăng điện tử EFI đã xuất hiện từ những năm 1950, nhưng phải đến những năm 1980, hệ thống này mới thực sự phát triển rộng rãi tại Châu Âu. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ điều khiển điện tử, hệ thống này ngày càng được hoàn thiện và đạt hiệu quả cao hơn so với thời điểm xuất phát.

Hệ thống phun xăng điên tử EFI được chia làm 3 loại chính:

- Hệ thống phun xăng đơn điểm (Single Point Injection - SPI): Hệ thống này chỉ dùng một vòi phun trung tâm duy nhất thay thế cho bộ chế hòa khí. Vòi phun nhiên liệu được đặt ngay trước bướm ga và tạo thành khí hỗn hợp trên đường nạp. Hệ thống có cấu tạo khá đơn giản, chi phí chế tạo rẻ, thường chỉ xuất hiện ở những xe nhỏ.

- Hệ thống phun xăng hai điểm (BiPoint Injection - BPI): Được nâng cấp từ hệ phun nhiên liệu đơn điểm. Hệ thống này sử dụng thêm một vòi phun đặt sau bướm ga nhằm tăng cường nhiên liệu cho hỗn hợp. Tuy nhiên, do không có nhiều cải thiện hơn về mặt hiệu quả so với SPI nên hệ thống BPI ít được sử dụng.

- Hệ thống phun xăng đa điểm (MultiPoint Injection - MPI): Mỗi xi-lanh được trang bị một vòi phun riêng biệt đặt ngay trước xupap. Hệ thống vòi phun được lấy tín hiệu từ góc quay trục khuỷu để xác định thời điểm phun chính xác.

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu
Vòi phun của hệ thống nhiên liệu EFI đa điểm

*Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI:

Hệ thống này được chính thức đưa vào sử dụng lần đầu tiên bởi hãng Mitsubishi trên mẫu xe Galant Legnum, vào năm 1996.

Sự ra đời của hệ thống phun xăng trực tiếp GDI được coi là một bước đột phá trong lịch sử phát triển hệ thống nhiên liệu cho động cơ đốt trong. Mặc dù ý tưởng sử dụng vòi phun nhiên liệu trực tiếp vào trong buồng cháy cho động cơ xăng đã có từ rất lâu, nhưng do quá nhiều yếu tố chủ quan - khách quan khiến cho nhiều hãng tên tuổi phải “lùi bước”. Với việc lắp một vòi phun nhiên liệu bên trong xilanh (giống động cơ diesel) có áp suất phun lớn, nhà sản xuất hoàn toàn có thể đẩy tỉ số nén của động cơ lên cao, giúp hỗn hợp không khí-nhiên liệu “tơi” hơn. Quá trình cháy diễn ra “hoàn hảo”, mang lại hiệu suất động cơ cao hơn, công suất lớn hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn và đặc biệt là giảm thiểu khí xả vào môi trường.

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu
Các cảm biến quan trọng trên GDI

Dừng lại một chút bác ơi!! Deal Hot đang chờ bác.

ƯU ĐÃI MUA BẢO HIỂM Ô TÔ LIBERTY HOÀN PHÍ ĐẾN 35%

Hiện tại danhgiaXe.com kết hợp cùng bảo hiểm Liberty Việt Nam ra mắt chương trình ưu đãi đặc biệt HOÀN PHÍ ĐẾN 35% khi mua bảo hiểm thân vỏ (giúp bác tiết kiệm một số tiền kha khá đấy!) Vì số lượng ưu đãi có hạn nên bác nào quan tâm thì nhanh tay bấm vào nút bên dưới để được tư vấn cụ thể nhé, các bác chỉ mất 30s.

P/s: Liberty (công ty Mỹ) là một trong các công ty Top đầu về bảo hiểm ô tô ở Việt Nam.

Đăng kí nhận ưu đãi ngay!

Xem thông tin chi tiết TẠI ĐÂY

2. Cấu tạo

Cấu tạo của hệ thống nhiên liệu EFI hay GDI đều khá phức tạp, nhưng nguyên tắc cơ bản vẫn sử dụng các tín hiệu từ động cơ (qua các cảm biến) rồi xử lý tại bộ xử lý trung tâm ECU để điều chỉnh vòi phun (thời điểm, lưu lượng, áp suất), với các cảm biến quan trọng như:

- Cảm biến lượng khí nạp: đo lượng không khí xi lanh hút vào.

- Cảm biến ôxy: đo lượng oxy trong khí thải nhằm xác định nhiên liệu hòa trộn thừa hay thiếu xăng để ECU hiệu chỉnh khi cần thiết.

- Cảm biến vị trí trục cam: giúp ECU điều chỉnh lượng xăng phun vào phù hợp khi đạp ga .

- Cảm biến nhiệt độ chất chất làm mát: đo nhiệt độ làm việc của động cơ.

- Cảm biến hiệu điện thế để ECU bù ga khi mở các thiết bị điện trong xe.

- Cảm biến áp suất ống tiết liệu: nhằm giúp ECU đo công suất động cơ.

- Cảm biến tốc độ động cơ: dùng để tính toán xung độ động cơ.

Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa GDI và EFI về mặt cấu tạo chính là là vị trí của vòi phun nhiên liệu. Hệ thống GDI sử dụng vòi phun nhiên liệu trực tiếp vào trong buồng cháy với áp suất lớn, còn hệ thống EFI phun nhiên liệu bên ngoài buồng cháy - phun gián tiếp. Như vậy trong hệ thống GDI, hỗn hợp (nhiên liệu, không khí) sẽ hình thành bên trong buồng cháy, còn trong hệ thống EFI, hỗn hợp sẽ hình thành bên ngoài rồi mới qua xupap nạp vào bên trong buồng cháy.

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu

3. Sức mạnh công suất

Với động cơ 3.6L V6 trên chiếc Cadillac CTS, khi sử dụng hệ thống phun xăng điện tử EFI, công suất cực đại chỉ đạt 263 mã lực, mô-men xoắn cực đại đạt 253 lb/ft. Nhưng khi được ứng dụng hệ thống phun xăng trực tiếp GDI, công suất cực đại tăng lên 304 mã lực và mô-men xoắn cực đại 274 lb/ft. Ngoài ra mức tiêu thụ nhiên liệu cũng giảm xuống khoảng 0,5 lít cho quãng đường 100km.

Tóm lại, hệ thống nhiên liệu GDI có nhiều ưu điểm hơn so với hệ thống EFI, nhưng để có thể trang bị hệ thống GDI, vật liệu sử dụng làm piston và xilanh phải có độ bền cao do nhiệt sinh ra trong quá trình cháy cao hơn rất nhiều. Ngoài ra việc chế tạo vòi phun cũng phức tạp hơn, do vậy chi phí cho hệ thống nhiên liệu GDI cao hơn nhiều so với EFI. Có lẽ đây là một trong những lý do quan trọng khiến hệ thống GDI không phổ biến như EFI.

SO SÁNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG EFI VÀ GDI

Thứ ba - 26/01/2021 07:53

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu

Hệ thống phun xăng điện tử EFI và phun xăng trực tiếp GDI ra đời với mục đích là nâng cao khả năng vận hành, tiết kiệm nhiên liệu, giảm thiểu khí thải độc hại đến môi trường. Mỗi hệ thống đều có những ưu nhược điểm khác nhau.

Hệ thống phun xăng điện tử EFI và phun xăng trực tiếp GDI ra đời với mục đích là nâng cao khả năng vận hành, tiết kiệm nhiên liệu, giảm thiểu khí thải độc hại đến môi trường. Mỗi hệ thống đều có những ưu nhược điểm khác nhau.

1. Hệ thống phun xăng điện tử EFI

Hệ thống phun xăng điện tử EFI được ra đời vào năm 1950, nhưng tận năn 1980 thì hệ thống này mới được phát triển và áp dụng rộng rãi khắp Châu Âu. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp ô tô, các hệ thống điện tử ngày này càng được hoàn thiện và cho hiệu quả vượt trội hơn hẳn so với thời điểm trước đó.

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu

Hình 1. Vòi phun EFI phun xăng vào trong động cơ

Hệ thống phun xăng điện tử EFI được chia thành 3 loại chính:

- Hệ thống phun xăng đơn điểm SPI (Single Point Injection): Hệ thống này chỉ sử dụng một vòi phun trung tâm duy nhất. Vòi phun này được đặt trước bướm ga và tạo thành khí hỗn hợp trên đường nạp. Hệ thống phun xăng đơn điểm có cấu tạo khá đơn giản, chi phí sản xuất thấp và thường chỉ được áp dụng trên những dòng xe cỡ nhỏ.

- Hệ thống phun xăng 2 điểm BPI (BiPoint Injection): Được cải tiến từ hệ thống phun xăng đơn điểm. Hệ thống phun xăng 2 điểm được trang bị thêm một vòi phun đặt ngay sau bướm ga, qua đó gia tăng nhiên liệu cho hỗn hợp. Thế nhưng, do không cải thiện được quá nhiều độ hiệu quả với hệ thống phun xăng đơn điểm SPI, vậy nên hệ thống phun xăng 2 điểm BPI ít khi được áp dụng.

- Hệ thống phun xăng đa điểm MPI (MultiPoint Injection): Mỗi xylanh đều được trang bị một vòi phun riêng biệt đặt trước xupap. Để xác định được thời điểm phun chính xác, hệ thống phun xăng sẽ được điều khiển thời điểm phun, lượng phun bởi ECU dựa trên tín hiệu góc quay trục khuỷu, tín hiệu trục cam.

2. Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI lần đầu tiên được áp dụng trên chiếc xe Galant Legnum của hãng xe Mitsubishi vào năm 1996.

Sự ra đời của hệ thống này được xem là một bước chuyển mình của hệ thống nhiên liệu cho động cơ đốt trong. Mặc dù, ý tưởng sử dụng vòi phun nhiên liệu trực tiếp vào trong buồng đốt của động cơ xăng đã có từ rất lâu. Nhưng bởi vì có quá nhiều yếu tố khó khăn khác nhau nên nhiều hãng xe lớn đành phải ngậm ngùi “lùi bước”.

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu

Hình 2. Vòi phun GDI phun trực tiếp xăng vào trong xi lanh

Với việc sử dụng một vòi phun nhiên liệu từ bên trong xylanh (giống với động cơ diesel) có áp suất phun lớn, nhà sản xuất đã đưa tỉ số nén của động cơ lên cao, hỗn hợp không khí và nhiên liệu tốt giúp quá trình cháy được diễn ra một cách triệt để hơn, giúp công suất của động cơ tăng lên, tiết kiệm nhiên liệu, đồng thời giảm thiểu tối đa khí thải vào môi trường.

3. Kết cấu của hệ thống phun xăng GDI và EFI

Cả hệ thống phun xăng GDI hay EFI đều có cậu taọ khá phức tạp, nhưng nguyên tắc chung vẫn là sử dụng các tín hiệu từ động cơ (thông qua các cảm biến), sau đó được xử lý tại bổ xử lý trung tâm ECU để điều chỉnh vòi phun (áp suất, lưu lượng, thời điểm)

Điểm khác biệt rõ rệt nhất giữa hệ thống phun xăng EFI và GDI về mặt cấu tạo chính là vị trí vòi phun nhiên liệu. Hệ thống EFI phun nhiệu liệu từ bên ngoài buồng cháy (phun gián tiếp), còn hệ thống GDI dùng vòi phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt với áp suất lớn.

Như vậy từ hệ thống phun xăng EFI sẽ tạo ra hỗn hợp (nhiên liệu và không khí) bên ngoài rồi mới chạy qua xupap vào phía trong buồng cháy, còn hệ thống phun xăng GDI sẽ trực tiếp tạo ra hỗn hợp phía trong buồng cháy.

4. Sức mạnh công suất

Với động cơ dung tích 3.6L V6 trên chiếc Cadillac CTS, khi áp dụng hệ thống phun xăng EFI thì công suất cực đại sẽ là 263 HP và 253 Nm mô men xoắn. Nhưng cũng với khối động cơ trên mà áp dụng hệ thống phun xăng GDI, công suất cực đại sẽ lên tới 304 HP và 274 Nm mô men xoắn cực đại. Đồng thời, khả năng tiết kiệm nhiên liệu của hệ thống GDI sẽ giảm xuống 0.5 l với quãng đường 100km so với hệ thống EFI.

Nhìn chung, hệ thống GDI sẽ có nhiều ưu điểm hơn so với hệ thống EFI. Tuy nhiên, để có thể trang bị hệ thống GDI cho động cơ, đòi hỏi piston và xylanh phải làm từ vật liệu có độ bền cao do nhiệt sinh ra trong quá trình đốt cháy là rất cao.

Ngoài ra, việc chế tạo vòi phun cũng khó khăn hơn. Vậy nên chi phí để áp dụng hệ thống GDI sẽ cao hơn nhiều so với hệ thống EFI. Đây có lẽ là nguyên nhân chính khiến hệ thống phun xăng GDI không được áp dụng phổ biến như hệ thống phun xăng EFI.

Tác giả: Admin

Sự khác biệt giữa hệ thống phun xăng GDI và EFI

(News.oto-hui.com) –Cả 2 hệ thống hệ thống phun xăng GDI và EFI ra đời đều nhằm mục đích cải thiện sức mạnh công suất, nâng cao khả năng tiết kiệm nhiên liệu và hạn chế khí thải độc hại ra môi trường. Vậy sự khác biệt giữa hệ thống phun xăng GDI và EFI là gì?

1. Hệ thống phun xăng điện tử EFI

Hệ thống phun xăng điện tử EFI đã xuất hiện từ những năm 1950, nhưng phải đến những năm 1980, hệ thống này mới thực sự phát triển rộng rãi tại Châu Âu. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ điều khiển điện tử, hệ thống này ngày càng được hoàn thiện và đạt hiệu quả cao hơn so với thời điểm xuất phát.

Điểm giống nhau giữa phun xăng điện tử và chế hòa khí

Như đã chia sẻ ở trên, bộ chế hòa khí truyền thống và hệ thống phun xăng điện tử hiện đại là bộ phận cung cấp nhiên liệu cho xe. Theo những người am hiểu về xe, hiệu suất hoạt động của xe máy hay ô tô chịu sự tác động trực tiếp của bộ phận này.

Bên cạnh đó, phun xăng điện tử hay chế hòa khí còn ảnh hưởng đến khả năng tiết kiệm nhiên liệu cũng như độ “bốc” của xe khi xe chạy. Bởi vậy, ngoài các yếu tố thương hiệu, kiểu dáng, giá cả,… thì người tiêu dùng còn quan đêm đến yếu tố hệ thống cung cấp nhiên liệu.

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu
Điểm giống nhau giữa phun xăng điện tử và chế hòa khí

Hệ thống phun xăng điện tử trên ô tô

138

Phun xăng năng lượng điện tử là gì? Phun xăng điện tử là 1 trong khối hệ thống hoà khí được thực hiện trên những loại xe sản phẩm công nghệ cùng xe hơi hiện nay. Xe áp dụng hệ thống phun xăng năng lượng điện tử sẽ không còn thực hiện bình xăng con. Tức không có khối hệ thống bộ chế hoà khí. Hệ thống xịt xăng năng lượng điện tử có chức năng giúp sút đáng kể lượng khí thải ra môi trường thiên nhiên, tiết kiệm ngân sách và chi phí xăng, quản lý và vận hành êm ả, khởi hễ tốt.

Bạn đang xem: Hệ thống phun xăng điện tử trên ô tô


Hệ thống xịt xăng điện tử trên ô tôNguim lý làm việc của khối hệ thống phun xăng thẳng GDIĐiểm khác biệt giữa 2 khối hệ thống phun xăngĐèn báo xịt xăng năng lượng điện tử không tắt?

Xe máy phổ thông đều sử dụng hệ thống phun xăng điện tử hoặc chế hòa khí, và hiển nhiên những xe được quảng cáo là có hệ thống phun xăng điện tử sẽ có giá thành đắt đỏ hơn. Vậy sự khác biệt giữa hai hệ thống này là gì?

  • Bầu khí quyển của Trái Đất thay vì 5 lớp thì vẫn còn một lớp nữa mà bạn chưa hề biết tới
  • Băng đá không phải lúc nào cũng lạnh giá, nó có thể đạt tới nhiệt độ lên tới hàng nghìn độ C
  • Động vật biển có thể giúp được gì cho con người trong lĩnh vực quân sự?
  • Giải mã bí ẩn về sự trỗi dậy của họ Tyrannosaurus - Khủng long bạo chúa
  • Phân cá có thể sẽ trở thành nguồn năng lượng mới cho robot hoạt động dưới nước

Những chiếc xe máy sử dụng hệ thống phun xăng điện tử (FI) đang dần thay thế những chiếc xe sử dụng hệ thống chế hòa khí, đặc biệt là đối với những chiếc xe máy phổ thông. Trên thực tế, hệ thống phun xăng điện tử đã bắt đầu xuất hiện trên xe máy từ những năm 1980, và cho tới nay, hầu hết những chiếc xe máy cao cấp cũng như xe máy phổ thông phân khúc tầm cao đều được trang bị hệ thống FI. Vậy hai hệ thống này hoạt động như thế nào? Chúng khác nhau ra sao và ưu nhược điểm của hệ thống phun xăng điện tử và chế hòa khí là gì?

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu

Nguyên lý hoạt động của bộ chế hòa khí

Chế hòa khí là hệ thống phun xăng cơ bản nhất và cho đến thời điểm hiện tại và nó cũng là hệ thống bơm nhiên liệu phổ biến nhất được sử dụng trên xe hai bánh, đặc biệt là ở Ấn Độ, Việt Nam và những quốc gia Châu Á khác. Để giải thích hoạt động cơ bản của bộ chế hòa khí, hãy nghĩ về nó như một ống dẫn hỗn hợp nhiên liệu và không khí vào xi lanh từ một đầu, với một bộ lọc không khí được gắn vào một đầu khác. Bây giờ, ở một nơi nào đó giữa ống này, sẽ có một khu vực có thể điều chỉnh để tăng vận tốc của không khí đi qua. Khu vực nhỏ này của hệ thống bộ chế hòa khí được gọi là venturi, khu vực này có cấu tạo khá hẹp, bởi vậy khi không khí đi qua sẽ tạo ra chênh áp và từ đó tạo điều kiện hút nhiên liệu từ van xăng đặt gần venturi thông qua lực hút.

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu

Chế hòa khí khi được tháo ra.

Lượng không khí được hút vào bộ chế hòa khí do một van ở cuối ống nối với xi lanh quyết định. Van này được gọi là van tiết lưu và được kết nối với tay ga của xe máy và điều khiển dòng hỗn hợp khí - nhiên liệu thông qua đầu vào bướm. Khi bạn vặn ga, van tiết lưu sẽ mở ra và cho phép một luồng không khí lưu thông qua bộ chế hòa khí. Ngược lại, nó sẽ đóng lại khi bướm ga trên tay lái được cuộn lại hoàn toàn.

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu

Phần màu cam là phao xăng, phần màu vàng lần lượt từ trên xuống dưới là vít chỉnh gió, gic lơ không tải và gic lơ chính.

Xăng sẽ được chuyển vào buồng phao thông qua ống dẫn đầu vào và đường dẫn nhiên liệu được đặt gần venturi, có thể nói buồng phao là một kho dự trữ nhiên liệu nhỏ (bởi vậy chế hòa khí còn có một tên gọi khác là bình xăng con), với một van phao giúp cắt nguồn cung cấp nhiên liệu khi nó đầy và ngược lại. Hỗn hợp nhiên liệu không khí thu được sau đó được cung cấp đến xi lanh - nơi diễn ra quá trình đốt cháy.

Có thể nói đó là cơ chế hoạt động rất cơ bản của bộ chế hòa khí, nhưng ở thời điểm hiện tại, những bộ chế hòa khí hiện đại sẽ bao gồm nhiều chi tiết phức tạo hơn. Các bộ chế hòa khí này sử dụng các thành phần như màng ngăn, van kim... để điều khiển hỗn hợp nhiên liệu và không khí. Tuy nhiên, điểm quan trọng cần lưu ý ở đây là toàn bộ thiết lập này khá đơn giản và hoàn toàn là cơ khí mà không có thiết bị điện tử hoặc cảm biến nào hoạt động ở bên trong.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống phun xăng điện từ

Không giống như bộ chế hòa khí, hệ thống phun xăng điện tử bao gồm một bộ thiết bị điện tử và cảm biến phức tạp. Trong hệ thống chế hòa khí, nhiên liệu được hút từ bình chứa, trong khi trong hệ thống FI lại phụ thuộc vào thiết bị bơm nhiên liệu được lắp đặt bên trong bình xăng để kiểm soát dòng nhiên liệu. Vòi phun nhiên liệu cũng được thiết kế trực tiếp vào bên trong buồng đốt. Bởi vậy nhiên liệu được phun ra dưới dạng sương và cho phép đốt cháy nhiên liệu hiệu quả và tiết kiệm hơn.

So sánh sự khác nhau giữa hệ thống phun xăng điện tử và hệ thống phun đầu

Việc cung cấp nhiên liệu trong hệ thống FI được điều khiển thông qua một thiết bị được gọi là ECU, nó sẽ liên tục thực hiện các phép tính phức tạp ở tần số rất cao để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu không khí tốt nhất có thể. Dựa trên nhiều thông số khác nhau như tốc độ động cơ, vị trí bướm ga, nhiệt độ động cơ và tải, v.v. ECU sẽ "chỉ đạo" các kim phun để cung cấp lượng nhiên liệu vừa phải với mỗi hành trình nạp để tạo điều kiện đốt cháy hiệu quả nhất.

Mặc dù hiệu quả của hệ thống FI đã được chứng minh là vượt trội hơn so với bộ chế hòa khí, nhưng không phải là hai hệ thống này không có những ưu và nhược điểm riêng biệt.

Ưu điểm của bộ chế hòa khí

Bộ chế hòa khí có chi phí sản xuất thấp, vận hành đơn giản và dễ sửa chữa hoặc thay thế. Hệ thống chế hòa khí cho phép người dùng có thể điều chỉnh chúng theo yêu cầu của họ. Ngoài ra, bộ chế hòa khí không được tích hợp vào động cơ nên chúng có thể được bảo dưỡng hoặc thay thế mà không cần chạm vào động cơ. Đặc biệt đối với những xe cào cào hoặc xe sử dụng nhiều trong môi trường địa hình đồi núi thì bộ chế hòa khí thể hiện được nhiều ưu điểm hơn về độ bốc.

Nhược điểm của bộ chế hóa khí

Bộ chế hòa khí là thiết kế cũ, khi hoạt động dễ gây tình trạng thừa hoặc thiếu xăng, không phải là hệ thống hoạt động hiệu quả nhất. Hầu hết các bộ chế hòa khí đều có độ trễ nhẹ, dẫn đến phản ứng ga cũng sẽ có độ chậm nhất định. Một số thành phần như màng chắn tương đối mỏng manh và dễ bị hư hỏng. Hỗn hợp nhiên liệu không khí dao động, ảnh hưởng đến độ êm và mượt của động cơ.

Ưu điểm của hệ thống phun xăng điện tử

Hỗn hợp nhiên liệu - không khí và quá trình phun nhiên liệu được tối ưu hóa bằng máy tính cho phép đốt cháy sạch hơn, hiệu quả hơn. Phản hồi bướm ga chuẩn và nhanh hơn chế hòa khí. Tiết kiệm nhiên liệu tốt hơn và mạnh hơn một chút so với hệ thống chế hòa khí.

Nhược điểm của hệ thống phun xăng điện tử

Đắt hơn đáng kể so với bộ chế hòa khí. Không thể sửa chữa bằng các dụng cụ đơn giản, phải thay thế và khá tốn kém. Không thể tùy chỉnh như bộ chế hòa khí, trừ khi có thể thiết lập lại tùy chỉnh ECU, cái này cũng khá tốn kém.