Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có điếm gì giống nhau

Ruột khoang sống bám và ruột khoang sống tự do có đặc điểm gì giống và khác nhau ?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

 Bài 1 :Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?

Bài 2 : Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

Bài 3 : Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện

Bài 4 : San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?

Các câu hỏi tương tự

Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?

Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?

   - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

   - Ruột dạng túi, toàn bộ cơ thể thông với môi trường ngoài qua lỗ miệng.

   - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong.

   - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có điếm gì giống nhau

Huyền Anh

Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung?

Tổng hợp câu trả lời (2)

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, gồm hai lớp tế bào Có ruột dạng túi Tấn công và phòng thủ bằng tế bào gai

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Ruột dạng túi, toàn bộ cơ thể thông với môi trường ngoài qua lỗ miệng. - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: Lớp ngoài và lớp trong. - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sinh sản của trùng roi là a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản
  • Hóa thạch của loài nào là chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa a. Trùng roi b. Trùng biến hình c. Trùng giày d. Trùng lỗ
  • Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật? A. 2 B. 6 C. 4 D. 5
  • Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do a. Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực b. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng c. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực d. Sự phát triển của hệ tuần hoàn
  • Sán lá máu kí sinh ở a. Máu người b. Ruột non người c. Cơ bắp trâu bò d. Gan trâu bò
  • Loài động vật nào KHÔNG thuộc lớp Hình nhện a. Nhện b. Bọ cạp c. Tôm ở nhờ d. Cái ghẻ
  • 6. Tác hại của một số giun dẹp, giun tròn, giun đốt kí sinh? Biện pháp phòng chống bệnh giun. 7. Đặc điểm về hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông. 8. Đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng sinh sản của tôm sông. 9. Vai trò thực tiễn của giáp xác. Cho VD. 10. Cấu tạo ngoài và tập tính của nhện. Sự đa dạng của lớp hình nhện. 11. Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, phát triển của châu chấu. 12. Đa dạng và vai trò thực tiễn của sâu bọ.
  • Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a. Các chân phân đốt khớp động b. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể c. Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở d. Có mắt kép
  • Trùng roi giống thực vật ở chỗ A. Cơ thể đơn bào B. Di chuyển
  • Loài chân khớp nào biết chăn nuôi động vật a. Ong mật b. Kiến c. Mọt hại gỗ d. Nhện đỏ

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

 Đặc điểm chung của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội:

   - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

   - Ruột dạng túi, toàn bộ cơ thể thông với môi trường ngoài qua lỗ miệng

   - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

   - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?

Xem đáp án » 04/03/2020 13,995

San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?

Xem đáp án » 04/03/2020 7,568

Em hãy kể tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

Xem đáp án » 04/03/2020 2,640

Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào bảng Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang

   - Thảo luận và rút ra đặc điểm chung của ngành ruột khoang

Xem đáp án » 04/03/2020 664

Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?


Câu 1: Đặc điểm chung: 

  • Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
  • Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
  • Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang

Từ khóa tìm kiếm Google: ruột khoang, ngành ruột khoang, đặc điểm chung của ngành ruột khoang