Ôn châu ở đâu

Quýt Đường  Ôn Châu chín vỏ có màu vàng, vỏ mỏng, trơn láng, rất dễ bóc. Quả mọng nước, ít xơ, vị ngọt thanh, mùi thơm dịu đặc trưng kích thích vị giác, làm luyến lưu mãi không thôi. Trọng lượng trung bình 100 – 150g/quả. Một múi thường có 2, 3 hạt và không quá nhỏ.

Quýt Đường Ôn Châu là đặc sản của miền  Ôn Châu Trung Quốc. 

Quýt chứa giàu chất xơ, vitamin A, C, E, B1, B3,… và khoáng chất quan trọng, giàu kali, chứa canxi, beta-carotene, không có chất béo, hàm lượng đường thấp.

Hạn chế tăng cân, béo phì, tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống các bệnh về tim mạch, hỗ trợ tiêu hóa và tốt cho việc giảm viêm, giúp bạn có một làn da khỏe mạnh, tươi sáng và ngăn chặn quá trình lão hóa da.

Quýt mua về rửa sạch, để ráo nước và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh sẽ tươi lâu và khi ăn sẽ có cảm giác ngọt mát hơn.

Nên chọn quả quýt vỏ vàng đều, có độ to vừa phải, cuống tươi xanh, vỏ căng bóng, khi cầm có độ cứng vừa phải, không quá mềm nhũn. Những quả như vậy thường ngọt và thơm tự nhiên, chín và tươi mới.

Thường quýt đường mỗi năm cho thu hoạch hai lần, vụ chính vào tháng 10, vụ phụ vào tháng 3. Hiện nay để tăng năng suất người trồng quýt áp dụng xử lý ra hoa nghịch mùa để có năng suất và giá thành cao hơn.

 

Ba ngày trở lại đây, nói đến việc bán quýt Ôn Châu, chị Đỗ Thị Hồng ở Tâm Mai (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, giá loại quýt này tăng phi mã nhưng đơn hàng vẫn “nổ như bỏng ngô”. Một ngày chị nhập hơn 200 thùng quýt, khoảng gần 3 tấn vậy mà bán hết veo. 

Theo chị Hồng, dịch bệnh gia đình nào cũng tăng mua các loại quả chứa niều vitamin C như cam, quýt về ăn nhằm tăng sức đề kháng, phòng ngừa Covid. Do đó, hai loại quả này trên thị trường giá tăng vọt.

Như thời điểm giữa tháng 2, chị bán quýt Ôn Châu theo thùng, giá 16.000 đồng/kg. Mua lẻ theo set 5kg giá 18.000 đồng/kg. Đến cuối tuần qua, giá đã tăng lên 40.000-45.000 đồng/kg, còn hiện vọt lên 60.000 đồng/kg. Tính ra, chỉ vài ngày giá quýt đã tăng gấp 3-4 lần.

Ôn châu ở đâu
Chỉ trong vài ngày, quýt Ôn Châu tăng giá gấp 3-4 lần.

Trên thị trường, quýt Ôn Châu từ 15.000-25.000 đồng/kg nay tăng mạnh, lên mức 60.000-80.000 đồng/kg so với thời điểm cách đây một tuần. Song, bất chấp giá tăng phi mã, dân buôn vẫn tiêu thụ hết cả tạ, thậm chí bán hết hàng tấn quýt mỗi ngày.

Không tăng chóng mặt như quýt, nhưng giá cam sành Hà Giang và Tuyên Quang cũng đội lên gấp đôi chỉ sau vài ngày.

Chị Thuý Hoà - đầu mối bán trái cây online ở Định Công (Hoàng Mai) - cho hay, tuần trước chị bán set cam sành Hà Giang 5kg với giá 135.000 đồng/set loại 3-5 quả/kg, nay tăng lên 200.000-220.000 đồng/set.

“Giá cam tăng gần gấp đôi một phần do dịch bệnh nhu cầu mua ăn cao. Cộng với loại cam sành này đang vào những ngày cuối vụ, hàng khan hiếm nên giá cũng tăng thêm”. Chị cho biết, một ngày chị bán trung bình 2-3 tạ cam.

Chị Nguyễn Như Thanh bán trái cây ở Cầu Giấy cũng thừa nhận, cách đây chỉ 5 ngày chị vẫn nhập cam sành Hà Giang về bán với giá 95.000 đồng/set 5kg (19.000 đồng/kg). Nhưng 2 ngày nay giá tăng lên 195.000 đồng, tức đội lên gấp đôi.

Thời điểm này đã cuối vụ cam sành Hà Giang, nhà vườn không còn nhiều nên giá bao giờ cũng cao hơn. Chưa kể, mấy ngày nay ca nhiễm Covid tăng kỷ lục, các gia đình có F0 hoặc chưa có F0 đều chọn mua cam về ăn nhằm tăng sức đề kháng khiến giá càng bị đẩy lên cao hơn.

Ôn châu ở đâu
Cam sành cũng đội giá gấp đôi do nhu cầu mua ăn tăng đột biến trong khi nguồn cung khan hiếm (ảnh: Thuý Hoà)

“Có người bóc múi ăn, có người vắt nước uống. Tôi bán theo set 5kg nhưng có khách mua 2-3 set một lần tiện ship”, chị chia sẻ. Chị tiết lộ, một xe cam sành 3,5 tấn từ Hà Giang trở thẳng về cửa hàng, chị chỉ bán trong vòng 2 ngày là hết sạch.

Những ngày này mỗi lần đặt mua cam hay quýt, chị Lê Ngọc Minh ở Kim Ngưu (Hai Bà Trưng, Hà Nội) cảm thấy “đau ví”. Song, gia đình đang có cả F0 và F1 nên ưu tiên ăn cam quýt để tăng sức đề kháng. “Quýt Ôn Châu tuần trước đặt mua giá chỉ 30.000 đồng/kg nay hỏi giá đã 65.000 đồng/kg. Tôi xót tiền hỏi mua sang cam sành Hà Giang giá cũng lên tới 45.000-50.000 đồng/kg”, chị Minh than thở. 

Vì có 5 F0 nên gia đình chị Mai Thị Thuỳ Giang ở Quán Thánh (Ba Đình, Hà Nội) cũng ưu tiên ăn cam quýt tăng cường thể chất cho cơ thể.

Tuy nhiên, chị phải mua những loại trái cây này với giá vô cùng đắt đỏ. Như sáng nay chị đặt loại cam sành size 3 quả/kg giá lên tới 60.000 đồng/kg. Một set 5kg hết 300.000 đồng về vắt nước uống. Còn quýt Ôn Châu bảo quản được lâu hơn nên chị đặt mua hẳn 1 yến hết 550.000 đồng, rẻ hơn 5.000 đồng/kg so với mua lẻ 2-3kg.

Ghi nhận trên thị trường, cùng với gừng, sả, giá cam, quýt dịp này cũng tăng dựng ngược. Hiện trên “chợ mạng”, giá cam sành Hà Giang hay Tuyên Quang dao động từ 30.000-60.000 đồng/kg tuỳ loại, giá quýt Ôn Châu tăng lên mức 50.000-80.000 đồng/kg.

Dân buôn cho biết, những mặt hàng này đều được bán theo set 3-5kg, hoặc theo thùng 7-15kg. Khách mua theo thùng thường có giá rẻ hơn mua theo set. Thế nên, dân khu chung cư thường rủ nhau mua chung cả thùng.

Châu Giang

Ôn châu ở đâu

Hà Nội những ngày số ca F0 tăng kỷ lục, người dân ồ ạt đặt mua gừng, sả, chanh về xông phòng ngừa Covid-19 khiến mặt hàng này tăng giá dựng đứng, nhiều nơi trong tình trạng “cháy hàng”.

Ôn Châu (giản thể: 温州, phồn thể: 溫州; bính âm: Wēnzhōu) là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) với dân số 873.000 người ở đông nam tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Thành phố này giáp Lệ Thủy về phía tây và tây bắc, Thai Châu về phía bắc và đông bắc và nhìn ra Biển Đông Trung Hoa về phía đông, giáp tỉnh Phúc Kiến về phía nam. Ôn Châu có cảng nhượng địa cho ngoại quốc trước đây vẫn được gìn giữ đến ngày nay.

Sân bay Ôn Châu ở phía đông của thành phố. Sân bay tiếp nhận các chuyến bay từ khắp nơi trên Trung Quốc, và vì nó cũng hỗ trợ các chuyến bay đến và đi từ Hồng Kông, nó được coi là quốc tế. Sân bay Ôn Châu gần đây đã xây dựng một nhà ga mới. Bạn có thể đi từ sân bay đến trung tâm thành phố bằng taxi hoặc xe buýt. Taxi là đắt nhất và bạn nên mặc cả nhiều, nếu họ không thì bạn nên nói sẽ đi xe buýt. Nếu một lái xe taxi cung cấp cho bạn một chuyến đi dưới 100 ¥ nó có thể được coi là mức giá tốt. Đi xe buýt là nay dễ dàng hơn nhiều do một bàn vé tại nhà ga mới đối diện với cổng ra. Xe buýt có cước 12¥ và chạy qua các thành phố mới (新城; Tân Thành), Xialüpu (下 吕 浦; Xiàlǚpǔ) và cuối cùng dừng lại ở một trạm trên đường Nanpu (南浦 路; Nánpǔlù).

Bằng tàu hỏaSửa đổi

Ga trung tâm Ôn Châu phục vụ hầu hết các thành phố trên khắp Trung Quốc, mặc dù vì núi Ôn Châu, hành trình tàu đôi khi còn nhiều hơn so với xe buýt. Nhà ga xe lửa là ở ngã ba lớn của Ôn Châu Avenue (温州 大道; Wēnzhōudàdào) nơi nó gặp đại lộ Xa Trạm (车站 大道; Chēzhàndàdào).

Ga tàu Ôn Châu Nam (温州南站; Wen Zhou Nan Zhan), mở cửa vào năm 2009, được phục vụ bởi các đoàn tàu tốc độ cao đến từ Thượng Hải, ràng buộc đối với Phúc Châu và Hạ Môn. Một số trạm trên đường đi là Hàng Châu, Ninh Ba và Thái Châu.

Bài viết này còn ở dạng sơ khai nên cần bổ sung nhiều thông tin hơn. Nó có thể không có nhiều thông tin hữu ích. Hãy mạnh dạn sửa đổi và phát triển bài viết!

Nhái để vống giá, bán chạy

Quả thực, bây giờ đi dọc đường phố Hà Nội, các chợ trên địa bàn, siêu thị đều thấy bày bán la liệt các loại nho xanh, cam xanh, quýt xanh, chuối xiêm, chuối cau, chôm chôm, mít, táo, hồng giòn… Tất cả đều được người bán giới thiệu là “hàng Việt Nam”.

Các tuyến phố tập trung nhiều người bán trái cây rong như phố Nghĩa Tân, Tạ Quang Bửu, Hồ Tùng Mậu… các xe bán trái cây rong đều đầy ắp hai sọt cam xanh, quýt xanh. Giá bán cũng được niêm yết rất công khai, giao động từ 12.000 - 15.000 đồng/kg; nho xanh giao động từ 30.000 - 35.000 đồng/kg. Hầu hết, người tiêu dùng đều bị hấp dẫn bởi độ tươi ngon, đẹp mắt của loại trái cây này. Vỏ cam xanh màu mỡ, bắt mắt, tép vàng ươm, nếm thử có vị chua dịu.

Ôn châu ở đâu

Không chỉ riêng cam quýt, nho xanh mà các loại hoa quả như xoài, táo, chuối Trung Quốc cũng được giới thiệu là “đặc sản vùng miền” của Việt Nam 

Một chị bán hàng rong trên phố Nghĩa Tân niềm nở giới thiệu: “Quýt Thái Lan và cam Hà Giang xịn đấy, mua đi chị lấy rẻ cho”. “Em sẽ mua nhưng nói thật nhé, làm gì có quýt Thái Lan 20.000 đồng/kg, người ta còn phải đóng thuế, vận chuyển nữa chứ, quýt Trung Quốc đúng không?”. “Ừ, em nói thật chị cũng nói thật. Tại dân mình cứ sợ chứ bây giờ hàng gì mà chả là của Trung Quốc”(?).

Đến một quầy bán trái cây khác trên phố Tạ Quang Bửu, chị chủ hàng đang nhanh tay xếp những trái cam tươi xanh lên quầy đon đả: “Cam Hà Giang chị vừa nhập về tươi ngon lắm”. “15.000 đồng/kg là em ưng giá rồi nhưng vẫn muốn chị bớt tí cho may. Ngày trước nhà em cũng bán trái cây, làm gì có cam Hà Giang mùa này, nhìn thùng xốp đóng hộp là biết”. “Ừ thì cam Trung Quốc nhưng tươi ngon. Đang mùa cam nên mới có giá này đấy, mua đâu cũng vậy. Mua cho chị đắt hàng, chị bớt cho”. “Nho xanh ngon thế, nhập cùng nguồn hả chị? Em thích ăn nhưng lại sợ vì nho ngậm nhiều thuốc bảo quản”. “Nhà em từng bán trái cây rồi còn hỏi làm gì, nhập cùng một nguồn hết. Chỉ có hàng Trung Quốc mới có giá này thôi. Nho Việt Nam có trồng nhiều đâu mà bán la liệt thế. Ngày nào chị chả bán, có thấy ai đến thắc mắc gì đâu? Chị ngồi quầy hẳn hoi chứ có bán rong đâu mà sợ”.

Không chỉ riêng cam quýt, nho xanh mà các loại hoa quả như xoài, táo, chuối Trung Quốc cũng được giới thiệu là “đặc sản vùng miền” của Việt Nam. Chủ hàng nào cũng phủ nhận không có hàng từ Trung Quốc, trừ khi bị khách “bóc mẽ” kèm lời hứa “sẽ mua hàng”.

Nho Ninh Thuận, cam Hà Giang bị mạo danh

Chúng tôi được biết, hiện tại không phải mùa thu hoạch chính của nho Ninh Thuận nên sản lượng không nhiều. Tại tỉnh Ninh Thuận cũng chưa trồng được loại nho xanh không hạt, hơn nữa tổng số 1.200 ha nho ở Ninh Thuận chỉ có 100 ha trồng nho xanh, nên sản lượng cung cấp cho thị trường rất hạn chế.

Anh Huỳnh Văn Tấn, một người có kinh nghiệm trồng nho lâu năm ở Ninh Thuận khẳng định, nho xanh đang bán trên thị trường không phải nho Ninh Thuận vì chưa đến mùa thu hoạch mà phải cận Tết Nguyên đán mới đúng mùa. Giá bán nho Ninh Thuận thường từ 50.000 - 60.000 đồng/kg, trong khi đó nho Trung Quốc trái to, vỏ mỏng giá bán lại chỉ 15.000-20.000 đồng/kg.

Còn cam Hà Giang màu vàng và hiện giờ vẫn non, chưa được thu hoạch. Mùa vụ của cam Hà Giang vào khoảng tháng 12 hàng năm. Do đó, thông tin của phía người bán cho rằng, loại cam xanh là cam Hà Giang là hoàn toàn không có căn cứ. TS. Vũ Việt Hưng, Bộ môn Cây ăn quả (Viện Nghiên cứu rau quả) cũng cho rằng, loại “cam xanh” đó không phải là cam mà thực chất là quýt. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều trồng được. Ở Việt Nam gọi là quýt Ôn Châu, thường trồng ở Hòa Bình có nguồn gốc từ Nhật Bản. Loại quýt này ở Việt Nam thu hoạch từ khoảng tháng 9 hàng năm. Nhưng diện tích trồng quýt ở Hòa Bình chỉ khoảng 5 – 7 ha, nên sẽ không có nhiều để bán đại trà trên thị trường. Do đó, hiện trên thị trường Hà Nội, loại trái cây này có thể là quýt Ôn Châu, cũng có thể là quýt Trung Quốc. Nếu nhìn hình dáng thì khó có thể phân biệt nguồn gốc.

Cũng theo TS Vũ Việt Hưng thì người tiêu dùng chỉ có thể nhận diện quýt Ôn Châu an toàn qua thời gian bảo quản, độ tươi săn chắc của vỏ quýt và các đặc điểm về vỏ, cuống và lá. Trong thời tiết khí hậu hiện nay, quýt vận chuyển không bị dập nát và không dùng thuốc bảo quản sẽ giữ được lá, cuống và vỏ tươi trong 2 ngày. Nếu trong nhiều ngày mà quýt vẫn tươi thì có thể nó đã được dùng thuốc bảo quản.

Theo các chuyên gia, để hạn chế hóa chất tồn dư, nên ngâm trái cây trong nước muối loãng 30 phút và gọt, bóc vỏ trước khi ăn. Tuyệt đối không ăn trái cây có ruột bị nhũn, màu khác thường và có mùi lạ.

“Giờ chủ yếu là trái cây Trung Quốc, nhưng khách hàng không chuộng mới phải nói là hàng Việt Nam, nếu không sẽ khó bán và không được giá. Các cửa hàng cứ đề cam Hà Giang, nho Ninh Thuận nhưng lấy cùng một chỗ hết vì có địa điểm bán tốt, khách tin nên vống giá bán cao gấp 2-3 lần”.

Chủ một hàng hoa quả tại chợ Thành Công, Ba Đình

Theo Mai Hạnh (Giadinh.net)