Những việc học sinh không nên làm

Ngày hỏi:17/04/2014

Gần đây có hiện tượng học sinh đánh thầy cô giáo và có những phát ngôn coi thường thầy cô. Vậy xin cho biết những hành vi này sẽ phải chịu hình thức kỷ luật như thế nào?

  • Điều 37 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT thì:

    1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.

    2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh.

    3. Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ.

    4. Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.

    5. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.

    6. Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.

    7. Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.

    Trân trọng!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email:


Trần Anh

Hãy ghi những việc học sinh lớp 5 nên làm và những việc không nên làm vào hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm

Tổng hợp câu trả lời [1]

Trả lời Nên làm Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức. Nhường nhịn, giúp đỡ các em học sinh nhỏ. Gương mẫu về mọi mặt cho các em học sinh lớp dưới noi theo. Không nên làm Bắt nạt các em học sinh nhỏ hơn, bắt các em phải làm theo ý mình. Không lễ phép, kính trọng thầy cô giáo.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Em hãy chọn một trong các từ ngữ [khó khăn, thân thiết, đoàn kết, vượt qua, tiến bộ] để điền vào chỗ trống trong mỗi cây dưới đây cho phù hợp.
  • Nếu em được phép ra nước ngoài tham dự Trại hè thiếu nhi Quốc tế và được phép mang 3 vật đặc trưng để giới thiệu về đất nước Việt Nam của chúng ta, em sẽ chọn mang những vật gì? Vì sao?
  • Em hãy chọn một trong các từ ngữ sau [hợp lí, thiên nhiên, phát triển, bền vững] để điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp.
  • m hãy bày tỏ thái độ của mình về mỗi ý kiến dưới đây. Em tán thành hay Không tán thành a] Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. b] Bạn bè mang lại cho em niềm vui. c] Bạn bè tốt phải biết giúp đỡ, che giấu khuyết điểm cho nhau. d] Bạn bè phải biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
  • a] Đọc truyện: b] Thảo luận nhóm: - Điều gì đã cướp đi sinh mạng của cô bé Xa-ra-cô Xa-ra-ki va hơn nửa triệu người dân Nhật Bản. - Việc trẻ em trên khắp nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới gửi hàng trăm con sếu giấy đến cho Xa-ra-cô nói lên điều gì? - Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì?
  • Hãy ghi những việc học sinh lớp 5 nên làm và những việc không nên làm vào hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm
  • Xử lí tình huống: - Tình huống 1: Hôm nay các bạn học sinh lớp 5B không thấy bạn An đi học. Giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buổn rầu báo tin: Như các em đã biết, bố bạn An lớp ta là bộ đội ở đảo Trường Sa. Mẹ bạn lại vừa mới bị tai nận giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn hiện đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn An vượt qua khó khăn này? Nếu là bạn cùng lớp với An, em sẽ làm gì để chia sẻ, giúp đỡ An? - Tình huống 2: Năm nay, lớp 5C có thêm một học sinh mới từ tỉnh khác chuyển về. Bạn tên là Mây, người bé nhỏ, nói tiếng địa phương nghe rất lạ và quần áo bạn mặc không giống với các bạn khác trong lớp. Vì vậy, Mây thường bị một số bạn Nam trong lớp chêu chọc, nhại giọng và nói xì xào, bình phẩm về trang phục … khiến Mây rất buồn và mặc cảm Nếu là một học sinh của lớp 5C, em sẽ làm gì để chia sẻ, giúp đỡ Mây?
  • Đánh dấu + vào ô trống trước cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống sau: a] Nghe tin quê mình bị bão lụt tàn phá, em sẽ: Gửi thư về quê thăm hỏi, chia sẻ. Tích cực tham gia các hoạt động cứu trợ cho quê hương. Coi như không có gì xảy ra. b] Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng, em sẽ: Cho rằng đó là việc của người lớn, trẻ em không cần quan tâm. Bớt một phần tiền được “lì xì” trong dịp Tết góp vào tu bổ đình làng. Bớt một phần tiền được “lì xì” trong dịp Tết góp vào tu bổ đình làng.
  • Hãy ghi cách ứng xử cần thiết trong mỗi tình huống dưới đây vào chỗ chấm a] Em nhìn thấy một học sinh lớp dưới vứt rác ra sân trường. b] Em thấy mấy học sinh lớp dưới đánh nhau. c] Trên đường đi học, em thấy một em bé bị ngã. d] Giờ ra chơi, em nhìn thấy mấy em học sinh lớp dưới hái hoa ở vườn trường để nghịch. đ] Em thấy có bạn quên không khóa vòi nước trong nhà vệ sinh, để nước chảy lênh láng. e] Em thấy mấy em học sinh nhỏ đang dùng phấn vẽ bậy lên tường nhà trường. g] Giờ ra chơi, em thấy mấy em học sinh nhỏ vừa chạy vừa xô đây nhau khi xuống cầu thang.
  • Em hãy chọn một trong các từ ngữ [hợp tác, quốc tế, Liên hợp quốc, hòa bình] để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

  • Giải Bài tập Đạo Đức lớp 5

Loạt bài Lớp 5 hay nhất

xem thêm

A. Những điều nên làm:

  • Kính trọng, lễ phép, và vâng lời thầy cô giáo, người lớn tuổi
  • Đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè; cư xử đúng mực, hòa đồng, và cởi mở
  • Có trách nhiệm về những hành vi của bản thân
  • Trung thực, biết xin lỗi và nói cảm ơn
  • Có ý thức dọn dẹp ngăn nắp chỗ học của mình sau mỗi giờ học
  • Giữ gìn và bảo vệ tài sản của lớp
  • B. Những điều không nên làm:
  • Không được nói chuyện riêng làm mất trật tự trong giờ học
  • Không được nói tục và dùng những lời nói kém văn hóa để chọc ghẹo nhau
  • Không được dùng các thiết bị điện tử trong giờ học
  • Không được tự ý rời khỏi lớp khi chưa có sự đồng ý của giáo viên
  • Không được mang thức ăn, quà bánh vào lớp- ngoại trừ nước
  • Không nên vẽ bậy lên bàn, lên sách vở, trèo lên bàn, làm mất sách vở, etc.

Những điều dưới đây sẽ là những đặc điểm thường thấy ở học sinh Việt Nam chúng ta, chắc hẳn mỗi chúng ta sẽ thấy một phần mình trong đó. Hãy cùng đọc xem:

Bạn có bao giờ hiểu bài cặn kẽ và có khả năng trả lời các câu hỏi trong bài thi nhưng đầu óc vẫn trống rỗng mỗi khi phải làm bài trong một khoảng thời gian nhất định. Kết quả là điểm số mà bạn đạt được không bao giờ phản ánh đúng thực lực của bạn.

2. Thích trì hoãn công việc

Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày bắt đầu? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì trì hoãn bằng một lí do nào đó chúng ta không bao giờ thực sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ.

Khi bạn lười biếng, bạn cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình. Cảm giác lo sợ nhắc bạn nên ngừng xem ti-vi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm môt chương trình tivi nữa. Để vượt qua được thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn.

4. Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet

Trò chơi điện tử, tivi, internet hay những thứ giải trí khác luôn hấp dẫn hơn là học tập. Đa số chúng ta luôn nghĩ việc học rất cực khổ, và ngược lại, gắn liền niềm vui với những việc khác như là xem tivi. Tại sao chúng ta lại chỉ bắt tay vào làm bài tập khi ngày mai là hạn chót nộp bài hay cảm thấy áp lực nặng nề từ bạn bè – những người đã làm xong bài tập đó. Hãy nhận thức được việc không làm bài tập sẽ khiên chúng ta gánh chịu 1 hậu quả tệ hại hơn khi không nộp bài đúng hạn. Điều này khiến bạn phải bắt tay vào hành động.

5. Gặp khó khăn trong việc hiểu bài giảng

Bạn cảm thấy khó theo kịp những gì thầy giáo giảng trong lớp học? Sau 20 phút nghe giảng, hầu hết học sinh đều có khuynh hướng không thể tiếp thu thêm được nữa. Khi lớp học kết thúc, học chỉ hiểu được khoảng 30% bài giảng và nhớ được khoảng 10%. Những học sinh giỏi lại hiểu và nhớ được 100% bài giảng khi kết thúc lớp học. Đó là nhờ vào việc họ tìm hiểu về chương sách mà thầy giáo sẽ giảng trước khi đến lớp. Sau đó họ đọc sách trước khi nghe giảng và ghi chú bằng Sơ đồ tư duy. Vì họ đã tìm hiểu từ trước nên họ rất dễ dàng theo kịp bài giảng của Thầy.

Những thứ bên ngoài cửa sổ lớp học hay cuốn truyện để trên bàn luôn gây sự chú ý của bạn? Vì vậy trước khi học hãy chuẩn bị cho mình một môi trường học tập thật tốt: Tắt hết tivi và điện thoại đi, dọn dẹp lại bàn học sạch sẽ, ngăn nắp và chỉ để những thứ bạn cần học ở trên bàn của mình.

7. Khả năng tập trung ngắn hạn

Các nghiên cứu cho thấy thời gian học lý tưởng nhất trong mỗi lần học không nên dài quá 2 tiếng. Mỗi lần học nên được chia thành bốn phần nhỏ dài 25 phút mỗi phần. Giữa các phần, bạn nên nghỉ ngơi khoảng 5 phút.

Hãy xem lại các mục tiêu học tập của bạn thường xuyên, đặc biệt là những mong muốn cụ thể của bạn, lý do và lợi ích của việc đạt được những mục tiêu đó. Việc này giúp tâm trí bạn luôn tập trung và đi đúng hướng. Thông thường những yếu tố khách quan bên ngoài luôn ảnh hưởng bạn. Do đó, việc xem lại mục tiêu sẽ giúp bạn không đi lệch hướng.

Nếu bạn luôn nhận điểm kém trong các bài kiểm tra, rất khó mà bạn đạt điểm 10 trong kỳ thi học kỳ. Bạn cần phải kiên định, hiểu được bài và làm tốt trong các lần kiểm tra, chắc chắn bạn sẽ không còn sợ thi cử.

10. Hay phạm lỗi do bất cẩn

Làm bài kiểm tra và làm bài thi chỉ có ích nếu bạn biết rút kinh nghiệm về kết quả mà bạn nhận được. Rút kinh nghiệm là phân tích tại sao bạn phạm lỗi. Một khi bạn biết được điều này, bạn có thể sửa chữa khuyết điểm.

11. Chịu áp lực từ gia đình

Nếu bạn vẫn còn suy nghĩ mình đang học vì bố mẹ chứ không phải vì chính bản thân mình thì bạn sẽ không bao giờ có đủ động lực để học tập.

12. Có quá nhiều thứ để học và quá ít thời gian

Những học sinh xuất sắc làm chủ thời gian của mình bằng cách sắp xếp ưu tiên công việc. Vì chúng ta ai cũng có 24 một ngày, bạn phải ưu tiên những việc giúp ta tiến gần đến mục tiêu. Những việc này sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu và thành công.

13. Không có động lực học

Không có học sinh lười, chỉ có học sinh không có mục tiêu. Mục tiêu tiếp thêm năng lượng và sức mạnh cho chúng ta. Không có mục tiêu, chúng ta luôn cảm thấy lười biếng, mệt mỏi.

Đa số chúng ta không có mục tiêu rõ ràng là đạt điểm 10 hay vươn lên đứng nhất, do đó não bộ chúng ta tự ngưng hoạt động và làm chúng ta mất năng lượng. Đó cũng chính là lý do vì sao chúng ta dễ dàng bỏ cuộc.

15. Thầy cô dạy không lôi cuốn

Đừng đổ lỗi cho thầy cô giáo dạy bạn. Hãy học cách chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình. 99% những người học giỏi đều có kĩ năng tự học tốt.

16. Không có hứng thú với môn học

Hãy tiếp nhận một sự việc theo những cách nhìn khác nhau. Có phải bạn không có hứng thú với môn học đó chỉ vì môn đó bạn đang học kém hay không?

Video liên quan

Chủ Đề