Hóa học đại cương Đại học Quốc Gia Hà Nội

Sinh học là một trong những ngành học phức tạp và có tính ứng dụng cao trong các lĩnh vực khác nhau. Hôm nay, Hocmai.vn sẽ review chi tiết ngành Sinh học của trường đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG HN – một trong những trường đại học hàng đầu về khoa học tự nhiên nói chung và sinh học nói riêng. Các bạn quan tâm hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Tìm hiểu ngành Sinh học tại HUS

1. Ngành Sinh học là gì?

Ngành Sinh học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống và mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Ngành này miêu tả các đặc điểm và tập tính của sinh vật [ví dụ: chức năng, sự phát triển, cấu trúc, môi trường sống], cách thức những cá thể và loài tồn tại [ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ]. Riêng bản thân ngành Sinh học cũng gồm nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau như: Sinh hóa học, Sinh học tế bào, Sinh thái học, , Thực vật học, Di truyền học.

Sinh viên ngành Sinh học được trang bị cho những kiến thức, kỹ năng nền tảng và chuyên sâu liên quan đến: động vật, sinh vật, thực vật, vi sinh  vật… Ngoài ra, sinh viên cũng sẽ được tìm hiểu về cách thức hình thành, tiến triển hóa, phát triển, các thay đổi về hình thái, sinh lý, sinh hóa, trao đổi chất, sinh học phân tử, di truyền, của các vi sinh vật. Từ đó có cơ sở để hình thành các công trình nghiên cứu có giá trị khoa học và đưa ra các đề xuất mang tính ứng dụng cao.

2. Ngành Sinh học của đại học Khoa học Tự nhiên có gì?

Sinh viên ngành Sinh học của HUS được trang bị những kiến thức đại cương về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, các kiến thức cơ bản về Sinh học, những nguyên lý và quá trình sinh học ở những mức độ khác nhau của khoa học sự sống [Quần thể, cơ thể, cơ quan, tế bào, phân tử], mối quan hệ của chúng với nhau và với môi trường bên ngoài.

Bên cạnh những kiến thức chuyên môn, sinh viên được trang bị các phương pháp thu thập mẫu, phân tích các số liệu, đo đạc và tổng hợp, kỹ năng thực hành, được tiếp cận những trang thiết bị máy móc, phát triển tư duy nghiên cứu và làm việc độc lập. Từ đó, khi ra trường sinh viên có khả năng ứng dụng Sinh học vào giải quyết các bài toán thực tế trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội.

Các bạn có thể lựa chọn các nhóm chuyên sâu về: Sinh học phân tử và tế bào, Sinh học cơ thể, Sinh học quần thể để lựa chọn nghiên cứu chuyên sâu phù hợp với mong muốn của bản thân. Khi tốt nghiệp, bạn cũng có thể chọn làm khóa luận hoặc học các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp.

Sinh viên ngành Sinh học của HUS không chỉ được đào tạo kiến thức và kỹ năng chuyên ngành mà còn được đào tạo kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá dữ liệu và thông tin; kỹ năng làm việc theo nhóm và phát huy tối đa năng lực cá nhân; tư duy một cách hệ thống, logic và phân tích đa chiều; lựa chọn và phân tích vấn đề ưu tiên để tìm ra cách giải quyết; có thể viết được báo cáo; sử dụng tiếng Anh chuyên ngành,…

Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm Phòng thí nghiệm tại Khoa Sinh học

Các hoạt động ngoại khóa của sinh viên ngành Sinh học của HUS cũng rất phong phú. Bạn có thể tham gia nghiên cứu khoa học với sự hướng dẫn của những giảng viên hàng đầu trong ngành. Rất nhiều bài báo cáo nghiên cứu khoa học của sinh viên đã được đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế. Ngoài ra còn có các buổi thực tập trong phòng thí nghiệm, ngoài thiên nhiên, hoạt động thể thao, tình nguyện,…và nhiều hoạt động ngoại khóa khác.

3. Điểm chuẩn ngành Sinh học tại HUS

4. Cơ hội việc làm của ngành Sinh học

Sinh viên tốt nghiệp ngành Sinh học có thể làm việc trong các lĩnh vực Sinh học, Lâm học, Nông học, Thuỷ – Hải sản, Môi trường, Y học, Sinh thái, Tài nguyên, Dược học,… từ trung ương đến địa phương và dễ dàng học lên những bậc cao hơn. Những vị trí công việc mà sinh viên tốt nghiệp ngành Sinh học có thể làm là:

        Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực về sinh học, sinh học thực nghiệm tại những trung tâm viện nghiên cứu và cơ quan nghiên cứu của các trường đại học và cao đẳng, các bộ, ngành.

        Cán bộ quản lý chất lượng, kỹ thuật, kiểm nghiệm tại những doanh nghiệp và tổ chức sản xuất trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, y và dược.

        Làm việc ở các cơ quan quản lý có liên quan đến Sinh học tại các trung tâm, tỉnh, thành phố, quận, huyện, các địa phương [bộ, sở, phòng…],

        Tiếp thị, tư vấn tại các đơn vị thương mại, dịch vụ trong lĩnh vực lâm, ngư, nông, y và dược.

        Giảng dạy một số môn liên quan đến sinh học thực nghiệm ở các trường đại học, cao đẳng về nông, lâm, ngư, y,…

Hy vọng qua bài viết trên các bạn đã hiểu hơn về ngành Sinh học nói chung và ngành Sinh học của đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG HN nói riêng, từ đó có cơ sở để đưa ra quyết định lựa chọn ngành học trong kỳ thi tuyển sinh sắp tới. Chúc các bạn học tập tốt và theo đuổi thành công đam mê của mình!

GS.TS. LÂM NGỌC THIỀM [CÁN BỘ MỜI GIẢNG]
Học hàm: Giáo sư; Học vị: Tiến sỹ; Đơn vị công tác: Đã công tác tại bộ môn: Hóa Lý từ năm 1970 đến nay; Nơi công tác hiện nay: Khoa Hóa học - ĐHKHTN – ĐHQG

Họ và tên: Lâm Ngọc Thiềm

Ngày sinh: 23 - 05 - 1940

Quê quán: Khoái Châu - Hưng Yên

Nơi ở hiện tại: số 16 ngõ 134/15/12 Phố Lê Trọng Tấn, Hà Nội

Năm tốt nghiệp đại học: 1965 Tại: Liên Xô Cũ

Năm bảo vệ luận án TS: 1968 Tại: Liên Xô Cũ

Năm được phong hàm PGS: 1984. GS: 2003

Đã công tác tại bộ môn: Hóa Lý từ năm 1970 đến nay

Nơi công tác hiện nay: Khoa Hóa học - ĐHKHTN – ĐHQG [Đã nghỉ hưu từ 2005]

Điện thoại

CQ: 04-8261854

NR: 04-5651069

DĐ: 0915070595

Email

Những công tác chính, chức vụ đã và đang đảm nhiệm

· Chủ nhiệm bộ môn Hóa – ĐHKTQS

· Chủ nhiệm khoa tại chức ĐHTH

· Phó giám đốc trung tâm ứng dụng tin học trong Hóa

· Chủ nhiệm hệ đào tạo cử nhân khoa học tài năng ngành Hóa

- Đã đào tạo: 06 TS, 18 Th.S, xấp xỉ 80 cử nhân

- Số công trình khoa học đã công bố: 100

- Các đề tài, dự án cấp Bộ trở lên đã chủ trì: 05

Khen thưởng

· Huy chương chiến sĩ vẻ vang hạng 1

· Huy hiệu Điện Biên Phủ trên không 1972

· Nhiều bằng khen của Bộ và ĐHQG Hà Nội

· Huy chương vì sự nghiệp GD&ĐT, vì sự nghiệp KH & CN

· Bằng khen Thủ tướng Chính phủ

· Huân chương lao động hạng III

· 10 năm liền là cán bộ dạy giỏi trường ĐHKHTN - ĐHQGHN

Các công trình đã công bố trên các Tạp chí Quốc gia, Quốc tế và đăng trong tuyển tập Hội nghị khoa học Quốc gia, Quốc tế [từ năm 2000 đến nay]

  1. Châu Văn Minh, Phạm Văm Kiệm, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Cương, Nguyễn Văn Thanh, Lâm Ngọc Thiềm, 2008. Two new brominated fatty acids from the sponce xestospongia testudinaria living in Vietnamese sea. Advances in natural sciences 2008 [nhận đăng].
  2. Nguyễn Hữu Thọ, Lâm Ngọc Thiềm, 2008. Khảo sát đường phản ứng NO + NH2 bằng phương pháp tính DFT.B3LYP. Tạp chí Hoá học và Ứng dụng . Số 01[73], tr.36-39.2008. Hà Nội.
  3. Lâm Ngọc Thiềm, Lê Kim Long, 2007. Áp dụng phương pháp tính lượng tử để khảo sát phản ứng đóng vòng giữa Alkyliđen cacben và etylen. Tóm tắt các công trình khoa học hội nghị Quốc tế về Hoá tin. HaNoi 12-2007. tr.42
  4. Mai Thu Hiền, Lâm Ngọc Thiềm, Thanh Lam Nguyen, Shaun A Carl, Minh Tho Nguyen, 2007. Nghiên cữu đường phản ứng giữa gốc ketenyl và dioxitnito [HCCO + NO2].ậTp chí Hoá học.T 45, N0 2, tr. 223-227
  5. Nguyễn Hữu Thọ, Lâm Ngọc Thiềm, 2007. Khảo sát phản ứng NO + NCO bằng phương pháp tính DFT.B3LYP. Tạp chí Hoá học và Ứng dụng . Số 11[13], tr.43-45.2007. Hà Nội.
  6. Lâm Ngọc Thiềm, Phạm Hoàng Ngọc, Lê Kim Long, 2007. Dùng phương pháp lượng tử để xác định cấu trúc của 7,8-đihiđrocolumbin [fibleucin] được tách chiết từ cây Hoàng Đằng . Tuyển tập các công trình hội nghị khoa học và công nghệ Hoá học Hữu cơ toàn quốc lần thứ tư. Hà Nội, 10-2007. tr. 705.
  7. Phạm Hoàng Ngọc, Lâm Ngọc Thiềm, Lê Kim Long, 2007. Áp dụng phương pháp phổ khối để nghiên cứu sự phá mảnh của l-tetrahiđopalmatin trong bã thải “Rotunđin thô”. Tuyển tập các công trình hội nghị khoa học và công nghệ Hoá học Hữu cơ toàn quốc lần thứ tư. Hà Nội, 10-2007. tr. 606.
  8. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hải Đăng, Lâm Ngọc Thiềm, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Young Ho Kim, 2007. Hai Tritecpen glycozit mới từ Holothuria Scabra. Tuyển tập các công trìnọchoij nghị khoa học và công nghệ Hoá học Hữu cơ toàn quốc lần thứ tư. Hà Nội, 10-2007. tr. 502.
  9. Châu văn Minh , Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Xuân Cương, Phan Văn Kiệm, Nuziatina de Tommasi, Lâm Ngọc Thiềm, 2007. Một Galactocereboside mới từ Sao biển Archaster Typicus. Tuyển tập các công trình hội nghị khoa học và công nghệ Hoá học Hữu cơ toàn quốc lần thứ tư. Hà Nội, 10-2007. tr. 446.
  10. Trần Hồng Nhung, Lê Kim Long, Lâm Ngọc Thiềm, 2006. Đánh giá về quá trình điều chế và chất lượng vật liệu quang học lai vô cơ-hữu cơ [ORMOSIL] bằng phương pháp quang phổ. Tạp chí hoá học, T44, No3, tr 279-283. Hà Nội.

Sách đã xuất bản

  1. Lâm Ngọc Thiềm, 1997. Giáo trình cấu tạo chất đại cương. NXB Đại học đại cương ĐHQG. 258 trang.
  2. Lâm Ngọc Thiềm [chủ biên], Trần Hiệp Hải, 1998. Bài tập Hoá học đại cương. Nhà xuất bản Giáo dục. 308 trang.
  3. Lâm Ngọc Thiềm, Phan Quang Thái, 1999. Giáo trình hoá học lượng tử cơ sở TI. Nhà xuất bản KH và KT. 152 trang.
  4. Lâm Ngọc Thiềm, 2000. Những nguyên lý cơ bản của hoá học. Phần 1: Cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học. Nhà xuất bản KH và KT. 243 trang.
  5. Lâm Ngọc Thiềm [chủ biên], Trần Hiệp Hải 2000. Những nguyên lý cơ bản của hoá học. Phần 2 : bài tập. Nhà xuất bản KH và KT. 336 trang.
  6. Lâm Ngọc Thiềm 2001. Cấu Tạo Chất đại cương. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. 282 trang
  7. Lâm Ngọc Thiềm [chủ biên], Trần Hiệp Hải 2002. Bài tập Hoá học Lý thuyết cơ sở. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội . 402 trang
  8. Lâm Ngọc Thiềm [chủ biên], Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu 2003. Bài tập Hoá lý cơ sở. Nhà xuất bản KH và KT. 431 trang
  9. Lâm Ngọc Thiềm, 2004. Bài tập Hoá học Lượng tử cơ sở.Nhà xuất bản KH và KT. 274 trang
  10. Lâm Ngọc Thiềm, Lê Kim Long, 2005. Nhập môn Hoá học Lượng tử [ Phần bà tập]. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. 302 trang
  11. Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải, Lâm Ngọc Thiềm, Nguyễn Thị Thu 2007. Bài tập Hoá lý [tái bản lần thứ ba năm 2007]. Nhà xuất bản Giáo dục. 524 trang..
  12. Lâm Ngọc Thiềm [chủ biên], Bùi Duy Cam, 2007. Hoá học Đại cương [dành cho sinh viên không thuộc chuyên nành Hoá]. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 333 trang..
  13. Lâm Ngọc Thiềm [chủ biên], Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, 2007. Cơ sở Hoá học Lượng tử. Nhà xuất bản KH và KT, 334 trang..
  14. Lâm Ngọc Thiềm, 2008. Cơ sở lí thuyết hoá học. [dùng cho sinh viên, giáo viên và các bộ chuẩn bị thi vào hệ cao học]. Nhà xuất bản Giáo dục, 388 trang.
  15. Lâm Ngọc Thiềm và các tác giả khác 2008. Một số chuyên đề Hoá học Nâng cao Trung học Phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 280 trang.
  16. Phạm Hoàng Ngọc, Nguyễn Mộng Sinh, Lâm Ngọc Thiềm, 1972. ứng dụng quang phổ trong hoá học hữu cơ [bản dịch]. Nhà xuất bản KH và KT. 300 trang.
  17. Lâm Ngọc Thiềm , Trần Vĩnh Quí 1975. Hoá học lượng tử, [bản dịch]. Nhà xuất bản KH và KT. 389 trang.
  18. Nguyễn Thạc Cát [chủ biên], Lâm Ngọc Thiềm và nhiều tác giả khác 1982. Từ điển Hoá học T. 1. Nhà xuất bản KH và KT. 522 trang.
  19. Nguyễn Thạc Cát [chủ biên], Lâm Ngọc Thiềm và nhiều tác giả khác 1982. Từ điển Hoá học T. 2. Nhà xuất bản KH và KT. 503 trang.
  20. Hồ Sĩ Thoảng, Lâm Ngọc Thiềm và nhiều tác giả khác 1995. Từ điển bách khoa Việt Nam T.1. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam. 936 trang.
  21. Hồ Sĩ Thoảng, Lâm Ngọc Thiềm và nhiều tác giả khác 2002. Từ điển bách khoa Việt Nam , T. 2.Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam - Hà Nội, 1035 trang.
  22. Hồ Sĩ Thoảng, Lâm Ngọc Thiềm và nhiều tác giả khác 2003. Từ điển bách khoa Việt Nam T. 3.Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam - Hà Nội, 878 trang.
  23. Hồ Sĩ Thoảng [ Trưởng tiểu ban Hoá học], Lâm Ngọc Thiềm và nhiều tác giả khác 2005. Từ điển bách khoa Việt Nam T. 4.Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam - Hà Nội, 1220 trang.
  24. Lâm Ngọc Thiềm và nhiều tác giả khác 2008. Từ điển Anh-Việt Khoa học Tự nhiên. Nhà xuất bản Giáo dục. 856 trang.

Các chương trình, đề tài, dự án đã và đang chủ trì

  1. Áp dụng phương pháp tính gần đúng lượng tử để nghiên cửu quan hệ cấu trúc -tác dụng [QSAR] của hợp chất ditecpenoit clerodan từ nguồn gốc tự nhiên. Đề tài khoa học cơ bản cấp nhà nước. Mã số: 56.1401. 2000 – 2002.
  2. Góp phần nghiên cứu quan hệ cấu trúc-tác dụng của một số hợp chất alcaloit từ nguồn gốc tự nhiên bằng phương pháp hoá lý và tính gần đúng lượng tử. Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số. QG-02-08, 2002 – 2003.
  3. Nghiên cứu quan hệ cấu trúc–hoạt tính [QSAR] của một số hợp chất tự nhiên bằng phương pháp hoá lý và tính lượng tử gần đúng. Đề tài khoa học cơ bản cấp nhà nước. Mã số: 56.1504. 2003 – 2005.
  4. Áp dụng phương pháp hóa lý và tính lượng tử để nghiên cứu quan hệ cấu trúc- tác dụng [QSAR] của hợp chất ditecpenoit clerodan từ nguồn gốc tự nhiên. Đề tài khoa học cơ bản cấp nhà nước. Mã số : 507406. 2006 – 2008.

Các phát minh, sáng chế đã đăng ký bản quyền

  1. S.V. Trukéc Man, Lâm Ngọc Thiềm, V. M. Nikitrenco, V. P. Lavrusin. Phương pháp điều chế 2,5- điaxetyl thiophen. Bằng sáng chế phát minh do Uỷ ban sáng chế phát minh của LX cũ cấp ngày 9/7/1966. No 202174.

Video liên quan

Chủ Đề