Chất lỏng có đặc điểm gì Khoa học lớp 5

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 35: Sự chuyển thể của chất

Giải bài tập môn Khoa học lớp 5

157 24.562

Tải về Bài viết đã được lưu

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 35

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 35: Sự chuyển thể của chất có đáp án chi tiết cho từng bài tập SGK Khoa học 5 giúp các em học sinh nắm được sự chuyển thể của chất qua các dạng rắn, lỏng, khí, đặc điểm của các chất,... Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 32: Tơ sợi

Hướng dẫn giải bài tập SGK Khoa học 5 tập 2

Thực hành: Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp vào cột phù hợp vào 3 cột:

Cát trắng

Cồn

Đường

Ô-xi

Nhôm

Xăng

Nước đá

Muối

Dầu ăn

Ni-tơ

Hơi nước

Nước

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

Trả lời

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

- Cát

- Đường

- Nhôm

- Nước đá

- Muối

- Cồn

- Dầu ăn

- Nước

- Xăng

- Hơi nước

- Ô-xi

- Ni-tơ

Ai nhanh ai đúng: hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau

Chất rắn có đặc điểm gì?

a] Không có hình dạng nhất định.

b] Có hình dạng nhất định.

c] Có hình dạng của vật chứa nó.

Trả lời:

Chọn b: có hình dáng nhất định

Chất lỏng có đặc điểm gì?

a] Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b] Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c] Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Trả lời:

Chọn c: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?

a] Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b] Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c] Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Trả lời:

Chọn a: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Liên hệ thực tế và trả lời: Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày

Trả lời:

Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.

Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

Ai nhanh ai đúng

- Thi kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí

Trả lời:

+ Các chất ở thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối,

+ Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng…

+ Thể khí: Hơi nước, ô-xi, ni-tơ, …

- Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại

Trả lời:

Từ thể rắn sang thể lỏng: đá lạnh ở nhiệt độ cao chuyển thành nước,...

Từ thể lỏng sang khí: nước đun sôi sẽ có nước chuyển thành thể khí, bay hơi,…

Từ thể khí sang lỏng: Khí ni-tơ được làm lỏng trở thành khí ni-tơ lỏng,...

Từ thể lỏng sang thể rắn: nước ở nhiệt độ thấp sẽ chuyển thành nước đá,...

>> Bài tiếp theo: Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 36: Hỗn hợp

Tham khảo thêm

  • Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 31: Chất dẻo
  • Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 30: Cao su
  • Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 38, 39: Sự biến đổi hóa học
  • Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 40: Năng lượng
  • Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 29: Thủy tinh

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Câu 1. Chất lỏng có đặc điểm gì?A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy.B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.Câu 2. Nhôm có tính chất nào?A. Cứng, có tính đàn hồi.B. Trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.C. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫnđiện tốt, không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mònD. Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt dẫn điện tốt.Câu 3. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là:A. Rễ B. Thân C. Lá D. HoaCâu 4. Để tiêu diệt ruồi và gián người ta thường sử dụng biện pháp nào?A. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi.B. Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh.C. Phun thuốc diệt ruồi và gián.D. Thực hiện tất cả những việc trên.Câu 5. Cơ quan sinh dục cái tạo ra:A. Trứng B. Tinh trùng C. Hợp tử D. PhôiCâu 6. Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy:A. Để đi kiếm ăn.B. Để cho khỏe chân.C. Để chạy trốn, không cho kẻ thù đuổi bắt.

D. Vì hươu thích chạy.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Chất lỏng có đặc điểm gì?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Khoa học 5 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Chất lỏng có đặc điểm gì?

A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

C. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Trả lời:

Đáp án đúng:C. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Giải thích: Chất lỏng có đặc điểm không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Kiến thức tham khảo về chất lỏng

1. Chất lỏng là gì?

- Chất lỏnglà mộtchất lưugần nhưkhông nénmà thay đổi hình dạng cho phù hợp với hình dạng của vật chứa nó nhưng vẫn giữ một khối lượng gần như liên tục không phụ thuộc vào áp suất. Nó là một trongbốn trạng thái cơ bản của vật chất[cáctrạng tháikhác làchất rắn,chất khívàplasma], và là trạng thái duy nhất có thể tích xác định nhưng không có hình dạng cố định. Chất lỏng được tạo thành từ các hạt vật chất dao động cực nhỏ, chẳng hạn như nguyên tử, được giữ với nhau bằngliên kết giữa các phân tử. Giống như chất khí, chất lỏngcó thể chảyvà có hình dạng của vật chứa nó. Hầu hết các chất lỏng chống lại sự nén, mặc dù những chất khác có thể bị nén. Không giống như chất khí, chất lỏng không phân tán để lấp đầy mọi không gian của vật chứa, và duy trì một mật độ khá ổn định. Một tính chất đặc biệt của trạng thái lỏng làsức căng bề mặt, dẫn đến hiện tượngthấm ướt.Nướccho đến nay là chất lỏng phổ biến nhất trênTrái Đất.

- Mật độcủa một chất lỏng thường là gần với mật độ của một chất rắn, và cao hơn nhiều so với chất khí. Do đó, chất lỏng và chất rắn đều được gọi làvật chất ngưng tụ. Mặt khác, vì chất lỏng và chất khí có chung khả năng chảy nên cả hai đều được gọi làchất lưu. Mặc dù nước lỏng có nhiều trên Trái Đất, trạng thái vật chất này thực sự ít phổ biến nhất trong vũ trụ đã biết, vì chất lỏng yêu cầu một phạm vi nhiệt độ/áp suất tương đối hẹp để tồn tại. Hầu hết các vật chất đã biết trong vũ trụ đều ở thể khí [với dấu vết của vật chất rắn có thể phát hiện được] nhưcác đám mây giữa các vì saohoặc ở dạng plasma từ bên trong các ngôi sao.

2. Tính chất của chất lỏng

- Chất lỏng là chất lỏng không nén được gần.Nói cách khác, ngay cả dưới áp lực, giá trị của chúng chỉ giảm nhẹ.

- Mật độ của một chất lỏng bị ảnh hưởng bởi áp lực, nhưng nhìn chung, sự thay đổi về mật độ là nhỏ.Mật độ của một mẫu chất lỏng là tương đối ổn định trong suốt.Mật độ của một chất lỏng là cao hơn so với khí đốt của mình và thường thấp hơn so với dạng rắn của nó.

- Chất lỏng, giống như khí, lấy hình dạng của container của họ.Tuy nhiên, một chất lỏng không thể giải tán để lấp đầy một container [mà là một tài sản của một khí].

- Chất lỏng có sức căng bề mặt, dẫn đến làm ướt.

- Mặc dù chất lỏng rất phổ biến trên trái đất, trạng thái này của vật chất là tương đối hiếm trong vũ trụ vì các chất lỏng chỉ tồn tại trong một nhiệt độ và áp suất phạm vi hẹp.Hầu hết các vấn đề bao gồm khí và plasma.

- Hạt trong một chất lỏng có tự do hơn về phong trào hơn trong chất rắn.

- Khi hai chất lỏng được đặt vào cùng một container, họ hoặc có thể trộn [có thể trộn] hay không [có immiscible].Các ví dụ về hai chất lỏng có thể trộn là nước và ethanol.Dầu và nước là chất lỏng immiscible.

3. Ứng dụng của chất lỏng

- Chất lỏng có nhiều ứng dụng như bôi trơn,dung môi, và chất làm lạnh. Trong hệ thống thủy lực, chất lỏng được dùng để truyền năng lượng.

- Trong lĩnh vựcnghiên cứuchuyển động giữa các bề mặt, các chất lỏng được nghiên cứu các tính chất của chúng dùng làm các chất bôi trơn. Cácchất bôi trơnnhư dầu được chọn vì các đặc điểm về độ nhớt và dòng chảy của nó ổn định trong một khoảngnhiệt độlàm việc của các bộ phận. Các loại dầu thường được dùng trong các động cơ, hộp số, gia công các chi tiết máy, và hệ thống thủy lực vì tính bôi trơn tốt của chúng.

- Nhiều chất lỏng được dùng làmdung môiđể hòa tan các chất lỏng khác hoặc chấtrắnCácdung dịchcó nhiều ứng dụng như sơn, keo dán. Naptha và acetone thường được dùng trong công nghiệp để làm sạch dầu, mỡ từ các bộ phậnmáy mócDịch cơ thể là những dung dịch gốc nước.

- ác chất hoạt động bề mặt thường được tìm thấy trongxà phòngvà chất tẩy rửa. Các dung môi như alcohol thường được dùng làmchất kháng sinh. Chúng có trong mỹ phẩm, mực, vàlasernhuộm lỏng. Chúng được dùng trong công nghiệpthực phẩmnhư chiết xuất dầuthực vật

- Chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí, và có khả năng tạo thành dòng chảy để giải nhiệt từ các bộ phận cơ khí. Nhiệt có thể được loại bỏ bằng kênh chất lỏng đi qua bộ giải nhiệt hoặc nhiệt có thể được loại bỏ bằng chất lỏng qua quá trình bốc hơi.

- Các chất làm mát như nước hoặc glycol được dùng để giữ cho động cơ không quá nóng. Cácchất làm mátđược dùng trong các lòphản ứng hạt nhângồm nước và cáckim loạilỏng nhưnatrihoặc bismuthnhiên liệuđẩy lỏng được dùng để làm mát các buồng đốt đẩy củatên lửa

Video liên quan

Chủ Đề