Ngâm một lá zn vào dung dịch chứa 0,1mol cuso4. phản ứng xong thấy khối lượng dung dịch:

60 điểm

NguyenChiHieu

Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm: A. tăng 0,1g. B. tăng 0,01g. C. giảm 0,01g.

D. giảm 0,1g.

Tổng hợp câu trả lời [1]

D. giảm 0,1g.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Câu 196. Cho 5,1 gam hai kim loại Mg và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí H2 [đktc]. Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 52,94%. B. 47,06%. C. 32,94%. D. 67,06%.
  • Cho hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3, 16 gam Cu và 10,8 gam Ag vào 200 ml dung dịch HCl thì thu được dung dịch X và 26 gam chất rắn không tan Y. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,35 g B. 80,775 g C. 87,45 g D. 64,575 g
  • Câu 93. Có phản ứng: X + HNO3 Fe[NO3]3 + NO + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6
  • Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong công thức oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối. Phân tử khối của muối tạo ra là A. 267 B. 169 C. 89 D. 107
  • Câu 294. Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được Cu[NO3]2, H2O và x mol NO2 [là sản phẩm khử duy nhất của N+5]. Giá trị của x là A. 0,05 B. 0,10 C. 0,15 D. 0,25
  • Vị trí của O trong bảng tuần hoàn là A. Ô số 18 B. Ô số 8 C. Ô số 10 D. Ô số 26
  • X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Biết ZX + ZY = 32. Số proton trong nguyên tử của X, Y lần lượt là A. 7 và 25. B. 12 và 20. C. 15 và 17. D. 8 và 14.
  • Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hoá là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
  • . Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm VIA B. chu kì 3, nhóm VIIIA C. chu kì 4, nhóm IIA D. chu kì 4, nhóm IA
  • Câu 289. Cho hỗn hợp m gam gồm Mg, Fe [có tỷ lệ mol là 1:2] tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí H2. Giá trị m là A. 13,6 B. 8 C. 10,4 D. 5,6.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

ngâm một lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Zn ra thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2 g . Vậy khối lượng Zn phản ứng là bao nhiêu?



Gọi x là số mol của Zn ta có

\[Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\]

65x 64x

\[65x-64x=0.2\]

\[x=0.2\left[mol\right]\]

\[m_{Zn}=n\times M=0.2\times65=13\left[g\right]\]

Vậy khối lượng Zn phản ứng là 13[g]



Nhúng thanh Zn vào dung dịch C u S O 4 . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch tăng 0,2 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Zn đã phản ứng là

A. 6,5 gam

B. 9,75 gam

C. 13 gam

D. 7,8 gam

Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dung dịch HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Hỏi khối lượng lá Zn tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu:

A.Bạn đang xem: Ngâm lá kèm trong dung dịch chứa 0 1 mol cuso4 phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm Tăng 0,755g.

Bạn đang xem: Ngâm lá kèm trong dung dịch chứa 0 1 mol cuso4 phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm

B. Giảm 0,567g.

C. Tăng 2,16g.

D. Tăng 1,08g.

Đáp án A

Vì khi cho HCl vào dung dịch vừa thu được không thấy hiện tượng gì nên trong dung dịch không còn Ag+



Do đó Ag+ đã phản ứng hết với Zn.



Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?

A. 12,8 gam

B. 8,2 gam

C. 6,4 gam

D. 9,6 gam

Cho một lá kẽm có khối lượng 50g trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá kẽm là 49,82g. Tính khối lượng Zn bị hòa tan.

Gọi số mol Zn bị hòa tan là a [mol]

PTHH: Zn + FeSO4--> ZnSO4+ Fe

______a---------------------------->a

=> 50 - 65a + 56a = 49,82

=> a = 0,02 [Mol]

=> mZn= 0,02.65 = 1,3[g]

Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ và làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là:

A. 12,8 gam.

B. 8,2 gam.

C. 6,4 gam.

D. 9,6 gam.

Chọn A.

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

x mol x mol

⇒ mlá thép tăng = mCu - mFe

⇔ 1,6 = 64x - 56x ⇒ x = 0,2 mol.

⇒ mCu = 0,2.64 = 12,8 gam.

Ngâm một lá Fe có khối lượng 100 gam trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M một thời gian lấy lá Fe rửa sạch, sấy khô cân lại thấy nặng 100,4 gam, Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào sắt. Khối lượng FeSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 3,2 gam .

B. 6,4 gam.

C. 7,6 gam

D. 14,2 gam.

Đáp án C

nCuSO4 = 0,2. 0,5 = 0,1 [mol] ; Gọi nFe phản ứng = x [mol]

PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓

Theo PTHH 56x 64x

Khối lượng kim loại tăng ∆ = [64x -56x]= 8x [g]

Theo đề bài ∆m tăng = [ 100,4 -100] = 0,4 [g]

=> 8x = 0,4

=> x = 0,05 [mol]

=> mFeSO4 = 0,05. 152 = 7,6 [g]

Ngâm một lá Fe có khối lượng 100 gam trong 200 ml dung dịch CuSO40,5M một thời gian lấy lá Fe ra rửa sạch, sấy khô cân lại thấy nặng 100,4 gam. Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng FeSO4có trong dung dịch sau phản ứng là

A. 3,2 gam

B. 6,4 gam

C. 7,6 gam

D. 14,2 gam

Đáp án C

Ta cớ pứ: Fe + Cu2+→ Fe2++ Cu.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Fleet Là Gì ? Nghĩa Của Từ Fleet Trong Tiếng Việt

⇒ mCu– mFe pứ= 0,4Û8a = 0,8Ûa = 0,05.

⇒ mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam

Ngâm một lá Fe có khối lượng 100 gam trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M một thời gian lấy lá Fe ra rửa sạch, sấy khô cân lại thấy nặng 100,4 gam. Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng FeSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là

Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm

A. tăng 0,1 gam.          

B. tăng 0,01 gam.            

C. giảm 0,1 gam.                  

D. giảm 0,01 gam.

C


Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu [OH]2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu[OH]2, Fe, CaO, Al2O3

Video liên quan

Chủ Đề