Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán giun sán có tác hại như thế nào

Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?

Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cần phòng chống khả năng xâm nhập của trứng giun vào cơ thể và sự sinh sản của giun đũa

- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống.

- Tẩy giun định kì 6 tháng một lần.

- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

Giữ vệ sinh cá nhân, ăn chín, uống sôi, tẩy giun định kỳ góp phần hạn chế ấu trùng giun sán xâm nhập qua da, cơ thể gây bệnh. Đó là những phương pháp cơ bản ngăn ngừa nhiễm ký sinh trùng. Ký sinh trùng có thể xuất hiện khắp nơi khiến trẻ dễ bị nhiễm bênh. Không nên chủ quan trong mọi tình huống.

Vào thời điểm giao mùa [giao thời giữa nóng và lạnh, khô và ẩm, nhiệt độ thay đổi], trẻ có thể bị giảm sức đề kháng, rối loạn tiêu hóa, nhiễm siêu vi, tay chân miệng, sốt xuất huyết… Trẻ còn dễ nhiễm giun sán, nhất là lứa tuổi mầm non.

Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương [NIMPE] đưa ra những lưu ý quan trọng trong thói quen hàng ngày, giúp phụ huynh chủ động phòng tránh giun sán, tăng cường bảo vệ sức khỏe cho con.

Rèn luyện thói quen giữ vệ sinh cá nhân

Giữ vệ sinh thân thể cần thiết để bảo vệ sức khỏe trẻ, không để giun sán có cơ hội xâm nhập. Phụ huynh dạy con rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, không đi chân đất, không dùng tay tiếp xúc vật bẩn, tránh cho tay bẩn vào miệng. Cha mẹ cũng đừng quên hướng dẫn và giúp trẻ làm vệ sinh đúng cách như thường xuyên tắm gội, cắt móng tay, móng chân, rửa mặt sạch sẽ và dùng khăn mặt riêng để lau.

Nguồn : internet

Thường xuyên vệ sinh đồ dùng của trẻ

Đồ chơi, quần áo, vật dụng cá nhân… của bé có thể là môi trường trứng giun sán ký sinh. Trẻ cầm nắm, chơi đùa hay cho vào miệng khiến giun sán dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Đồ dùng của trẻ cần được tẩy rửa sạch sẽ và khử trùng thường xuyên ít nhất mỗi tuần một lần bằng dung dịch chuyên dụng.

Giữ vệ sinh ăn uống

Trẻ nhỏ ăn uống thụ động theo thực đơn cha mẹ chuẩn bị sẵn. Do đó, thức ăn và nước uống cho trẻ cần đảm bảo nấu chín kỹ, tránh ăn hàng quán bên ngoài không đảm bảo vệ sinh. Rau củ cho bé ăn rửa qua máy khử độc thực phẩm hoặc nước sạch nhiều lần. Khi đến trường, mẹ nhắc nhở con uống nước chín, nước sạch để tránh nhiễm trứng giun.

Tẩy giun định kỳ

Cha mẹ rất khó bên cạnh để bảo vệ con mọi lúc mọi nơi. Để tăng cường phòng bệnh, phụ huynh có thể lưu ý cho bé và các thành viên trong gia đình uống thuốc tẩy giun định kỳ 2 lần mỗi năm. Tẩy giun đồng loạt cho cả nhà góp phần giảm tình trạng lây nhiễm chéo.

Theo Vnexpress

Hay nhất

Biện pháp phòng chống bệnh giun :

- Đối với cá nhân:

+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

+ Ăn chín uống sôi.

+ Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.

+ Tẩy giun định kỳ.

- Đối với cộng đồng:

+ Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.

+ Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.

+ Tiêu diệt ruồi nhặng.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tác hại của giun sán kí sinh? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh?

Các câu hỏi tương tự

nhóm động nào thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho người và động vật

a] Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.

b] Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.

c] Giun móc câu, sán dây, sán lá gan, giun kim,.

d] Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.

Video liên quan

Chủ Đề