Nếu ăn uống thiếu chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ như thế nào

Đăng lúc: 09:11:02 25/12/2019 (GMT+7)

 Vi chất dinh dưỡng là gì?

PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, vi chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể cần với lượng rất nhỏ nhưng cơ thể lại không thể tự tổng hợp được, bắt buộc phải đưa vào từ việc ăn uống.

Điều đáng nói, dấu hiệu của thiếu vi chất thường khó phát hiện nên hay được gọi là "nạn đói tiềm ẩn". Bởi lẽ, nếu không chú ý, chúng ta sẽ không biết mình có thiếu vi chất dinh dưỡng hay không. 

Nếu ăn uống thiếu chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ như thế nào

Thiếu vi chất dinh dưỡng để lại những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe. Ảnh minh họa

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, thiếu vi chất dinh dưỡng hay gặp ở các nước nghèo, khó khăn, nước đang phát triển, khẩu phần ăn còn thiếu hụt nhiều chất dinh dưỡng. Một số vi chất thường bị thiếu như: Thiếu sắt, vitamin A, D, kẽm… Đối tượng dễ thiếu vi chất là phụ nữ đang mang thai, cho con bú, trẻ em đang tuổi lớn.

Theo nghiên cứu, khẩu phần ăn của người dân Việt Nam hầu hết không đáp ứng đủ 100% nhu cầu về các vitamin và chất khoáng. Bên cạnh đó, vi chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn động vật có giá trị sinh học cao hơn, cơ thể dễ hấp thu và sử dụng hơn so với thức ăn nguồn gốc thực vật, nhưng các thức ăn động vật đều có giá thành cao nên làm giảm sự tiếp cận thường xuyên của người dân với nguồn vi chất dinh dưỡng có giá trị sinh học cao đặc biệt người dân ở nông thôn, miền núi và các vùng khó khăn.

Thiếu vi chất dinh dưỡng gây hậu quả gì?

PGS.TS Nguyễn Thị Lâm cho biết thêm, việc thiếu một số vi chất dinh dưỡng quan trọng như iốt, vitamin A, sắt, kẽm, mặc dù rất khó phát hiện, song có thể đưa đến những hậu quả to lớn.

Thiếu máu do thiếu sắt có biểu hiện da xanh, niêm mặc mắt nhợt hay đau đầu buồn ngủ, nếu người thiếu máu nặng có thể hoa mắt chóng mặt khi thay đổi tư thế. Thiếu máu, thiếu sắt gây hậu quả trước mắt là chậm phát triển cân nặng chiều cao ở trẻ và gây chậm phát triển trí não.

Thiếu máu, thiếu sắt ở phụ nữ mang thai làm thai nhi cũng bị thiếu máu, mẹ thiếu máu và tăng tỷ lệ tử vong sau sinh (khoảng 30% nguyên nhân tử vong ở bà mẹ sau sinh).

Thiếu vitamin D với các biểu hiện khó ngủ về đêm, ra mồ hôi trộm, tóc rụng nhiều sau đầu, có thể gây dấu hiệu tóc rụng hình vành khăn, răng mọc chậm, chậm phát triển chiều cao. Thiếu vitamin D sẽ gây ra bệnh cảnh còi xương ở trẻ nhỏ.

Thiếu kẽm gây chậm tăng cân, chiều cao. Đây còn là nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp.

Thiếu canxi hay gây đau nhức trong xương dài hay các khớp, thỉnh thoảng lãng quên nhất là ở người cao tuổi, phụ nữ mang thai hay cho con bú.

Phòng ngừa bằng cách nào?

Nếu ăn uống thiếu chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ như thế nào

Theo các chuyên gia, nên đa dạng các nhóm thực phẩm bổ sung dinh dưỡng hàng ngày. Ảnh minh họa

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, để phòng ngừa thiếu vi chất dinh dưỡng, điều quan trọng nhất là cần tăng cường đa dạng hóa các loại thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng trong các bữa ăn hàng ngày. Cân đối khẩu phần ăn từ 4 nhóm thực phẩm (bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất).

Bên cạnh đó, uống bổ sung vi chất dinh dưỡng là một giải pháp ngắn hạn quan trọng có thể giúp cải thiện được ngay tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (ví dụ Chương trình uống bổ sung vitamin A cho trẻ từ 6-36 tháng)…

Đặc biệt, vị chuyên gia này nhấn mạnh, để phòng ngừa thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, dinh dưỡng trong 1000 ngày đầu đời là rất quan trọng. Đây là giai đoạn từ trong bụng mẹ và 2 năm đầu tiên của cuộc đời.

Nếu giai đoạn này bà mẹ mang thai không dinh dưỡng tốt có thể sinh ra những cháu bé nhẹ cân, suy dinh dưỡng thấp chiều cao, suy dinh dưỡng bào thai sẽ ảnh hưởng đến giai đoạn nuôi dưỡng sau sinh. Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng và các bệnh nhiễm khuẩn rất khó nuôi.

Theo đó, trong 2 năm đầu đời phải thực hiện nuôi sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó cho ăn bổ sung vẫn phải tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng. Các thức ăn bổ sung cần đa dạng và đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh nguy cơ trẻ bị thiếu vi chất dinh dưỡng.

Kiểm tra thể chất cần bao gồm

  • Kiểm tra sự phân bố mỡ của cơ thể

  • Đo nhân trắc khối nạc của cơ thể

Chỉ số khối cơ thể Chỉ số khối cơ thể (BMI)

Nếu ăn uống thiếu chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ như thế nào
(BMI = trọng lượng [kg]/chiều cao [m]2) điều chỉnh trọng lượng cho chiều cao. Nếu trọng lượng < 80% được dự đoán cho chiều cao bệnh nhân hoặc nếu BMI 18, nên nghi ngờ thiếu dinh dưỡng. Mặc dù những phát hiện này rất hữu ích trong chẩn đoán thiếu dinh dưỡng và độ nhạy chấp nhận được, nhưng thiếu tính đặc hiệu.

Nếu ăn uống thiếu chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ như thế nào

Công thức này hiệu chỉnh vùng cánh tay cho mỡ và xương. Các giá trị trung bình của vùng cơ giữa cánh tay là 54 ± 11cm2 cho nam giới và 30 ± 7 cm2 đối với nữ giới. Giá trị < 75% của tiêu chuẩn này (phụ thuộc vào độ tuổi) cho biết sự suy giảm khối lượng nạc của cơ thể (xem bảng Vùng cơ giữa cơ bắp tay người lớn Vùng cơ giữa cánh tay ở người trưởng thành

Nếu ăn uống thiếu chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ như thế nào
). Sự đo lường này có thể bị ảnh hưởng bởi hoạt động thể lực, yếu tố di truyền và mất cơ liên quan tới tuổi.

Nếu ăn uống thiếu chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ như thế nào

Các công cụ đánh giá sau đây có thể giúp ích:

  • Đánh giá tổng thể chủ quan (SGA) sử dụng thông tin từ tiền sử bệnh nhân (ví dụ, mất cân, thay đổi trong thức ăn đưa vào, các triệu chứng tiêu hóa), các kết quả khám lâm sàng (ví dụ, mất cơ, mỡ dưới da, phù, cổ chướng) và đánh giá của bác sỹ lâm sàng về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân.

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ thống phức tạp này rất nhạy cảm với những thay đổi về lượng calo và trọng lượng. Khi lượng calo hoặc tỷ lệ mỡ cơ thể của bạn giảm quá thấp, các tín hiệu có thể bị suy yếu, dẫn đến lượng hormone được giải phóng. Nếu không có sự cân bằng hợp lý của hormone sinh sản, quá trình mang thai không thể diễn ra. Dấu hiệu đầu tiên là không có kinh nguyệt trong ba tháng hoặc lâu hơn.

Trong một nghiên cứu gồm 36 phụ nữ thiếu cân bị mất kinh hoặc vô sinh liên quan đến việc hạn chế calo, sau khi tăng lượng calo và đạt được trọng lượng cơ thể lý tưởng, 90% bắt đầu có kinh nguyệt và 73% có thai.

Nếu bạn đang cố gắng thụ thai, bạn hãy đảm bảo có chế độ ăn uống cân bằng, đầy đủ calo, tránh ăn uống thiếu chất để đảm bảo chức năng nội tiết tố ổn định và thai kỳ khỏe mạnh.

5. Ăn uống thiếu chất gây khó ngủ

Vấn đề mất ngủ có thể dẫn đến kháng insulin và tăng cân trong nhiều nghiên cứu. Khi bạn ăn quá nhiều có thể gây khó ngủ, bên cạnh đó chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt cũng có thể dẫn đến các vấn đề về giấc ngủ. Nghiên cứu trên động vật và con người đã chỉ ra rằng việc hạn chế lượng calo gây đói có thể dẫn đến gián đoạn giấc ngủ và giảm giấc ngủ sóng chậm, hay còn gọi là giấc ngủ sâu.

Theo một nghiên cứu của 381 sinh viên đại học, việc sử dụng chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt có liên quan đến chất lượng giấc ngủ và tâm trạng kém. Một nghiên cứu nhỏ khác về 10 phụ nữ trẻ cho thấy sau 4 tuần ăn kiêng họ đã bị khó ngủ và giảm thời gian ngủ sâu.

6. Ăn uống thiếu chất gây khó chịu

Một thí nghiệm ở Minnesota thực hiện trong Thế chiến thứ 2 cho thấy sự khó chịu là một trong các vấn đề mà những người đàn ông trẻ tuổi gặp phải khi bị hạn chế calo. Tâm trạng và các triệu chứng khác của họ thay đổi khi tiêu thụ trung bình 1.800 calo mỗi ngày, được phân loại là “bán đói” nhu cầu calo. Một nghiên cứu gần đây về 413 học sinh đại học và trung học phát hiện ra rằng sự cáu kỉnh có liên quan đến chế độ ăn kiêng và chế độ ăn uống hạn chế.

Để giữ tâm trạng thoải mái, bạn không nên ăn uống thiếu chất và giảm lượng calo quá nhiều.

7. Ăn uống thiếu chất gây cảm giác lạnh

Nếu bạn liên tục cảm thấy lạnh, nguyên nhân có thể do bạn ăn uống thiếu chất. Cơ thể bạn cần đốt cháy một số lượng calo nhất định để tạo nhiệt và duy trì nhiệt độ cơ thể khỏe mạnh, thoải mái.

Trên thực tế, việc hạn chế lượng calo nhẹ đã được chứng minh có thể làm giảm nhiệt độ cơ thể. Trong một nghiên cứu kéo dài 6 năm ở 72 người trung niên, những người tiêu thụ trung bình 1.769 calo mỗi ngày có nhiệt độ cơ thể thấp hơn đáng kể so với các nhóm tiêu thụ 2.300 – 2.900 calo, kể cả hoạt động thể chất.

Trong một phân tích riêng biệt của cùng một nghiên cứu, nhóm bị hạn chế calo đã giảm nồng độ hormone tuyến giáp T3, hormone giúp duy trì nhiệt độ cơ thể trong khi các nhóm khác thì không. Trong một nghiên cứu khác trên 15 phụ nữ béo phì sau khi chỉ tiêu thụ 400 mỗi ngày, mức T3 giảm tới 66% trong khoảng thời gian 8 tuần.