Năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non là gì

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Văn Đoạt- Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Địa chỉ: 
Số 867, đường Võ Nguyên Giáp, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02153 824 980 - 02153 831 439
Email: 

Bạn đang quan tâm đến Phẩm chất và năng lực của giáo viên mầm non phải không? Nào hãy cùng FIRSTREAL đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Phẩm chất và năng lực của giáo viên mầm non tại đây.

Trong nhiều ngành nghề trong xã hội, ít có nghề nào được kính yêu và tôn trọng như nghề giáo viên. Giáo viên là những người truyền dạy kiến thức, dạy dỗ những điều hay lẽ phải cho những mầm non tương lai của đất nước, trọng trách mà mỗi giáo viên nhận được rất lớn với sự kỳ vọng của gia đình, nhà trường và xã hội, vì thế đòi hỏi mỗi giáo viên cần trang bị những năng lực và kỹ năng cần thiết.

Bạn đang xem: Phẩm chất và năng lực của giáo viên mầm non

> Nghề gia sư với những thăng trầm

> Cách ăn mặc, tác phong của gia sư

> Cách gia sư gây ấn tượng từ buổi dạy đầu tiên

> Lương gia sư có thể làm giàu?

> Cách gia sư cho học sinh lớp 1

Những năng lực, phẩm chất cần có của người giáo viên là gì? Ảnh: internet

Nghề giáo viên thật sự rất đặc biệt, khác biệt hoàn toàn với những ngành nghề khác, sản phẩm của giáo viên là con người, là những con người hoàn thiện về kiến thức, đạo đức, nhân cách,… chính vì vậy điều cần thiết là mỗi giáo viên cần có những phẩm chất cao về cả đạo đức lẫn năng lực.

Những phẩm chất cần có của người giáo viên

Có đạo đức nghề nghiệp

Điều trước hết cần phải có đối với một giáo viên là phải có đạo đức nghề nghiệp. Giáo viên phải giữ thái độ trung hoà, mẫu mực và là tấm gương sáng để học sinh noi theo. Không thiên vị, xử sự công bằng cho tất cả các học sinh, chuẩn mực trong nhận xét và đánh giá, đặt mục tiêu và hiệu quả giáo dục làm nhiệm vụ hàng đầu.

Giáo dục tạo môi trường để đào tạo ra những con người có ích cho xã hội, mỗi giáo viên cần có cái tâm với nghề, không nên đặt lợi ích cá nhân lên trên mà bỏ qua mục đích cốt lõi của giáo dục. Nhiều người thường xem nghề giáo viên như một nghề để kiếm tiền, nói cách khác họ không xem trọng chất lượng giáo dục như thế nào, miễn là đem lại tiền bạc và lợi ích thì họ sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu mà không quan tâm cái gọi là “đạo đức nghề nghiệp”. Những trường hợp như vậy rất đáng lên án, dẫu biết rằng ai ai làm việc cũng vì cơm áo gạo tiền, cũng vì muốn có cuộc sống tốt hơn nhưng đối với một giáo viên thì phải đặt lợi ích giáo dục làm ưu tiên hàng đầu, làm việc vì cái tâm và cống hiến hết mình, chắc chắn các bạn sẽ thành công.

XEM THÊM:  Cách trang trí mặt tiền nhà cấp 4

Phải là một người “yêu nghề, mến trẻ”

Tuy nói nghề giáo viên cao quý, được cả xã hội tôn trọng nhưng bên cạnh đó là rất nhiều khó khăn, vất vả phải trải qua, vì vậy chỉ khi bạn là người yêu mến nghề nghiệp, có tinh thần nhiệt huyết và yêu quý học sinh, coi học sinh là con em ruột thịt thì mới trở thành giáo viên thực thụ được. Khi các em gặp bất cứ vấn đề gì, dù là việc học tập hay việc riêng thì bạn phải là chỗ dựa tinh thần tốt nhất cho các em mỗi khi các em cần; Tôn trọng các em, tương tác để hiểu hơn về tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của các em để cùng trao đổi và giúp các em học sinh có hướng đi đúng đắn trên con đường tương lai.

Có trách nhiệm

Trong công việc, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn và các công việc khác được cấp trên giao cho. Nhiệm vụ chính của giáo viên là giảng dạy, trước tiên muốn hoàn thành tốt công việc phải hoàn thành tốt công việc giảng dạy học sinh, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và cần thiết cho mỗi môn học ở từng cấp học. Không nên từ chối các công việc được nhà trường giao phó, cùng nhà trường thực hiện các công tác chuyên môn để cùng chung tay phát triển sự nghiệp giáo dục.

Gương mẫu, có ý thức và trách nhiệm với học sinh, nhà trường và xã hội, làm việc hăng hái, tạo tinh thần sáng tạo. Các bạn không chỉ là người giáo viên truyền đạt tri thức mà còn là người hướng dẫn, cố vấn, hỗ trợ các em học sinh tìm hiểu và nâng cao khả năng tự học, tự tìm tòi, khám phá tri thức nhân loại.

XEM THÊM:  Nghị định 108/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đầu tư

Những năng lực cần có của người giáo viên

Trang bị kiến thức vững vàng

Giáo viên cần trang bị kiến thức chuyên môn vững, sâu rộng, chỉ khi am hiểu, thông tường được một vấn đề nào đó bạn mới tự tin giảng dạy, hướng dẫn cho người khác. Lưu ý khi giảng dạy cần hướng dẫn kỹ những kiến thức nền tảng cơ bản để học sinh thật sự hiểu bài trước khi vận dụng quá nhiều, từ những kiến thức đã học, ứng dụng vào làm bài tập, ứng dụng vào thực tế,…

Xem thêm: Kết Nối Wifi Mà Nó Cứ Bị Sự Cố Xác Thực Wifi, Xác Thực Lỗi Wi

Không chỉ giảng dạy những kiến thức chuyên môn, giáo viên còn có trách nhiệm dạy các em học sinh làm người, dạy về đạo đức, dạy các kỹ năng sống, cách cư xử nói chuyện, cách tiếp cận và giải quyết vấn đề,… Đó gọi chung là những kiến thức về giáo dục.

Những kỹ năng cần có

Ngoài những người có sẵn năng khiếu giảng dạy, thì để trở thành giáo viên người dạy học cần rèn luyện kỹ năng giảng dạy hay kỹ năng sư phạm của mình, phải có giọng nói to, rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu, không bị nói lắp, có tinh thần vững vàng thoải mái, tự tin làm chủ lớp học,…

Phương pháp truyền đạt là vấn đề không ít giáo viên gặp phải, dù họ là giáo viên đã nhiều năm, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nhưng vẫn gặp phải tình huống học sinh không hiểu bài, không nắm bắt được hoặc không theo kịp nội dung bài học. Đối với trường hợp này đòi hỏi giáo viên phải thay đổi cách tiếp cận với học sinh, đổi mới phương pháp học tập để học sinh dễ nắm được nội dung bài học.

Tự nâng cao năng lực

Bản thân mỗi giáo viên phải luôn nêu cao tinh thần tự học hỏi, trau dồi kiến thức và kỹ năng chuyên môn để nâng cao năng lực bản thân, cải tiến nội dung và phương pháp dạy học, chủ động nâng cao tay nghề, học hỏi và tự rèn luyện bản thân [nâng cao trình độ chuyên môn, các kỹ năng về ngoại ngữ, tin học,…]. Lắng nghe góp ý và rút kinh nghiệm để hoàn thành tốt công việc hơn, có như vậy mới có thể đáp ứng được nhu cầu và tinh thần giáo dục thời buổi ngày càng hiện đại.

Duy trì được môi trường học tập tích cực

Ở mỗi học sinh, học tập luôn là một áp lực đối với các em, giáo viên cần là người hướng dẫn và tạo cho học sinh của mình không khí học tập thoải mái, tích cực nhất, tạo môi trường cho các em tự do sáng tạo giúp các em hứng thú trong từng môn học thay vì ra lệnh cho chúng học tập; Cùng các em tham gia các hoạt động của trường, lớp để tạo sự gắn kết, hoà thuận, tinh thần đoàn kết giữa các em học sinh.

Để làm được điều trên, người “thầy” cần giữ thái độ lạc quan, luôn vui vẻ, tươi cười đối mặt dù là gặp khó khăn, luôn hướng về phía trước, hy vọng những điều tốt đẹp cho tương lai của cả “thầy” và trò. Đặt ra mục tiêu học tập cụ thể cho từng bài học cụ thể, hướng các em học sinh đến những mục tiêu chính để các em có hướng phấn đấu, như vậy sẽ không tạo quá nhiều áp lực như khi các em phải học tập lan man, không có mục tiêu cụ thể rõ ràng.

Xem thêm: Game Công Viên Nước Vui Nhộn, Bé Na Đi Chơi Công Viên Nước Mùa Hè Water Park

Để trở thành một giáo viên, các bạn nên tham khảo những năng lực trên đây, đó là những năng lực cần có của người giáo viên. Các bạn hãy cân nhắc kỹ lưỡng để có một quyết định đúng đắn cho nghề nghiệp của mình. Chúc các bạn thành công.

Vậy là đến đây bài viết về Phẩm chất và năng lực của giáo viên mầm non đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website Firstreal.com.vn

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Trước những yêu cầu của xã hội và sự đổi mới của ngành, để nâng cao chất lượng giáo dục của ngành học, đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội, vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cả về trình độ, phẩm chất và năng lực.

Đối với giáo viên mầm non [GVMN], khác với giáo viên [GV] các bậc học khác, để thực hiện tốt hoạt động cụ thể của mình, đó là nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục các cháu, người giáo viên phải có những năng lực nhất định như:- Khi nói đến hoạt động giáo dục trẻ thì người giáo viên cần có năng lực xây dựng chương trình giáo dục, năng lực lập kế hoạch giáo dục dài hạn, năng lực xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục..., và kèm theo các kĩ năng cụ thể.- Khi nói đến hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ thì người giáo viên cần có: năng lực trong thái độ ứng xử và ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhỏ, năng lực truyền đạt và hướng dẫn trẻ thực hiện những yêu cầu của giáo viên, năng lực tổ chức thực hiện việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Những năng lực này được thể hiện qua hàng loạt các kĩ năng trong khi làm việc với trẻ như những kĩ năng tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, kĩ năng tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân,...Đứng trước thời kì đổi mới của đất nước, người GVMN rất cần thiết phải rèn luyện và nâng cao năng lực nghề nghiệp của mình, đặc biệt là Năng lực sư phạm. [Gồm các năng lực thuộc về nhân cách; các năng lực dạy học; các năng lực tổ chức giao tiếp]. Giáo viên có những năng lực sư phạm là người đã tích lũy được vốn tri thức, hiểu biết về kĩ năng nhất định để làm được những công việc chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.Ngoài ra, để thuận lợi trong quá trình lựa chọn việc làm, hay có thể thành công hơn trong nghề nghiệp sau này, GVMN cần phải có năng lực sư phạm chuyên biệt, như: hát hay, múa dẻo, đàn giỏi, vẽ tranh đẹp, làm đồ chơi tài tình, kể chuyện hấp dẫn, ... Những năng lực chuyên biệt này sẽ giúp họ có được những hoạt động mang tính hấp dẫn, sinh động, gây được nhiều hứng thú đối với trẻ nhỏ, có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành cảm xúc thẩm mĩ, đạo đức của các em. Đây cũng là những mặt mạnh, là những đánh giá nổi bật về khả năng của người giáo viên mầm non.Bên cạnh đó, mỗi GVMN đều phải hiểu được đặc điểm lao động của nghề là: luôn thể hiện các chức năng chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ thơ, lấy quan hệ tình cảm yêu thương mẹ - con làm yếu tố quyết định. Vì thế, lòng yêu trẻ là phẩm chất số 1 trong nhân cách một GVMN đích thực.GVMN không chỉ là người thầy vun đắp tri thức, mà còn thực sự là người mẹ hiền thứ hai của các em. Nếu không yêu thương trẻ và đam mê với nghề thì việc trở thành GVMN trong thời đại mới đã khó, mà trụ vững được với nghề còn khó khăn hơn nhiều...

Một số biện pháp nâng cao năng lực nghề cho giáo viên mầm non

  • Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sư phạm với nhiều hình thức khác nhau.

Hàng năm GVMN cần thường được tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ, không chỉ vào thời gian đầu năm học do trường, phòng/ sở GD tổ chức, mà trong suốt quá trình làm việc GV đều phải có ý thức tự học: tham gia các buổi dự giờ, sinh hoạt chuyên môn cùng đồng nghiệp, tham quan các trường bạn về cách sắp xếp, tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ; tìm hiểu chương trình CSGD của các trường, các nước khác trọng khu vực qua các cuộc họp, hội thảo; tham dự các hội thi của ngành, tham gia các lớp học nâng cao trình độ; xem phim ảnh, học trực tuyến qua truyền hình và internet những nội dung liên quan đến chuyên ngành GDMN; học và tìm hiểu thêm các kĩ năng phòng - xử trí các bệnh và tai nạn thường gặp ở trẻ, kĩ năng ứng xử sư phạm, sử dụng nhạc cụ, sử dụng vi tính, tiếng Anh; học tập nghị quyết của Đảng; học các phương pháp dạy học và học cách làm việc hiệu quả; ... Phải tham gia các chương trình bồi dưỡng, tự học qua thực hành trải nghiệm, qua thực tế làm việc.

  • Thành lập các câu lạc bộ.

GVMN rất đa tài, nhiều cô giáo trẻ còn có những sở thích riêng phù hợp với nghề nghiệp. Chẳng hạn, nhiều người ham mê hát, nhạc; nhiều người thích làm đồ chơi [chuyên làm hoa từ các nguyên liệu khác nhau, làm các sản phẩm từ cát, thích gấp giấy...]; có bạn trẻ thích làm tranh truyện trẻ em; GV lớn tuổi sáng tác thơ, đan lát,...vv. Nếu thành lập các câu lạc bộ này, GVMN ở các trường có thể giao lưu, học hỏi, thỏa mãn nhu cầu khám phá và sáng tạo của mình. Sản phẩm có được dù là vật chất hay tinh thần cũng giúp các cô giáo vui vẻ hơn, dễ dàng thể hiện các năng lực chuyên biệt trong công tác chuyên môn ở trường mầm non.

  • Tổ chức các hội thi theo nhu cầu và khả năng GV.

Tất cả các cuộc thi phải trên quan điểm không áp lực. Mỗi người GV đều có mặt mạnh riêng, những năng lực tiềm ẩn của họ sẽ được khám phá nếu cho họ lựa chọn cách để tự thể hiện mình.
Các phòng giáo dục, trường mầm non, ủy ban nhân dân xã,... là người khởi xướng phong trào và động viên GVMN tham gia. Chẳng hạn: ngày 8/3 hội thi Phụ nữ đa tài, các cô GVMN đăng kí tham gia thể hiện: hiểu biết kiến thức ngành, nấu ăn [làm bánh, nấu chè], làm đồ dùng đồ chơi, ca hát, sáng tác thơ, đóng kịch, sơ cấp cứu, trang trí lớp học, giờ dạy tốt, ứng xử hay,... Kết quả cuộc thi đều phải được ban tổ chức ghi nhận sự nhiệt tình và cố gắng của họ, các tiết mục [tác phẩm] tốt sẽ lần lượt được công diễn vào dịp thích hợp. Hội thi giống như ngày hội thực sự, giúp GV hứng khởi, vừa thoải mái tinh thần, vừa có thêm kinh nghiệm trong chuyên môn nghiệp vụ.

  • Đa dạng hóa các hình thức đánh giá giáo viên

Chúng ta cần sử dụng nhiều hình thức khác nhau để đánh giá GV tại những thời điểm khác nhau: Kiểm tra nhận thức xã hội và chuyên môn bằng phiếu trắc nghiệm; quan sát quá trình tổ chức một hoạt động; đàm thoại để biết ý tưởng xây dựng kế hoạch /môi trường học tập cho trẻ; giao một nhiệm vụ nhất định; dự giờ dạy không báo trước, sắp đặt để GV ứng xử các tình huống sư phạm; vv... Đánh giá định kì và đánh giá thường xuyên. Ngoài cán bộ quản lí làm nhiệm vụ kiểm tra, cần lấy nguồn thông tin đánh giá [có minh chứng] từ đồng nghiệp, từ các bậc phụ huynh, từ trẻ,... và tự đánh giá của GV.
Các hình thức đánh gia cần công khai cho GV biết trước, kết quả đánh giá phải thông báo cho GV. Thay vì tìm kiếm nhược điểm, phải phát hiện được nhiều mặt ưu điểm của mỗi GV. GV sẽ hài lòng nếu kết quả đánh giá là khách quan và chính xác. Cho GV biết họ có năng lực và có thể làm rất tốt lĩnh vực nào đó, đồng thời khuyến khích, động viên họ cố gắng hơn vì tập thể.

  • GVMN được hưởng chế độ theo năng lực

Không phải GV nào cũng làm việc giống nhau. Sau mỗi thời gian nhất định, tùy thuộc vào kết quả đánh giá, CBQL xem xét, đề xuất chế độ ưu đãi cho những người có năng lực tốt hơn như: có năng khiếu nổi trội; có khả năng tổ chức rất tốt các hoat động giáo dục trẻ; có khả năng tuyên truyền thành công kiến thức nuôi dạy trẻ tới cộng đồng; thu hút được nhiều trẻ đến trường nhập học; được mọi phụ huynh tín nhiệm; có ý tưởng mới giúp phát triển ngành học,vv... Cho dù là nhiều hay ít, vật chất hay tinh thần, nếu được tập thể ghi nhận thì những phần thưởng đó cũng xứng đáng với năng lực và tâm huyết của họ, thúc đẩy sự phấn đấu của cá nhân đối với nghề nghiệp.

  • Khách quan trong việc tuyển dụng GV vào làm việc tại các trường mầm non.

Trường nào, người quản lí nào cũng mong muốn có được nhiều giáo viên tốt. Nhưng thực tế thì không phải GV nào có nhiều năng lực cũng dễ dàng xin được việc làm ... Các tiêu chí xét tuyển của các trường, các cán bộ quản lí là khác nhau. [Đây là một trong những lí do ảnh hưởng đến lòng yêu nghề của GVMN].
Để có chất lượng giáo dục tốt, các cơ sở chăm sóc giáo dục trẻ phải có kế hoạch bồi dưỡng và xét tuyển đội ngũ giáo viên. Tiêu chí tuyển chọn phải công khai, rõ ràng; sau khi sơ tuyển, GVMN trước khi được đứng lớp thực sự cần trải qua các bài thi [về nhận thức, kĩ năng sư phạm] và thời gian thử thách nhất định. Cả hội đồng sư phạm nhà trường được tham gia đánh giá năng lực của GV mới.... Trước khi nhận GV vào làm việc tại cơ sở GDMN, cần xét đến phẩm chất và lòng yêu trẻ, yêu nghề của GV. Chỉ khi người GV có lòng yêu nghề thì mới có đủ sức mạnh và nghị lực để vượt qua mọi khó khăn để gắn bó với nghề, và khi thực sự yêu nghề họ mới làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luôn phấn đấu không ngừng để nâng cao trình độ, năng lực và hoàn thiện bản thân mình. Người thầy giỏi nhất dạy bằng trái tim chứ không phải từ sách vở.

  • Xây dựng một tập thể sư phạm lành mạnh, đoàn kết

Một tập thể thân ái, đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ đồng nghiệp cả về vật chất và tinh thần, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường, nề nếp, kỉ cương, dân chủ,... sẽ giúp GVMN yên tâm công tác, sẵn sàng vì sự lớn mạnh của tập thể.

  • Bản thân mỗi người GVMN phải biết tự làm đẹp

Ai cũng thích mình đẹp và thích thưởng thức cái đẹp. Sẽ là tốt nhất nếu chúng ta giáo dục đạo đức, tình cảm, trí tuệ và thẩm mĩ cho trẻ bằng chính hình ảnh tuyệt vời của cô giáo mầm non. Đúng là yếu tố ngoại hình của cô giáo rất quan trọng đối với trẻ. Nhưng không có nghĩa là phải ăn mặc diêm dúa hay trang điểm cầu kì, Cô giáo đẹp thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn và vẻ đẹp trí tuệ. Các cô cần có cơ thể khỏe mạnh, có ánh mắt vui tươi, thân thiện, có lời nói dịu dàng, cách ăn mặc lịch sự, dáng đi, cử chỉ, hành vi, cách ứng xử,...phải thể hiện người có văn hóa cao và chuẩn mực xứng đáng là thần tượng của các cháu. Mỗi một cô giáo đẹp sẽ có cả một nhà trường đẹp.Vì vậy, dù bận rộn vất vả đến đâu cũng cần tạo một tâm lí thoải mái cho cả cô và trẻ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui....Có thể nói, GVMN là người quyết định trực tiếp đến chất lượng đào tạo ở bậc học đầu tiên này. Mỗi đứa trẻ sau này sẽ là ai, sẽ trở thành người như thế nào, nhân cách của trẻ sẽ phát triển ra sao?... Một phần trách nhiệm thuộc về các cô nuôi dạy trẻ, người mẹ hiền thứ hai của các em.

Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa mạnh mẽ, nền giáo dục Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức. GDMN cần khẳng định vai trò và vị trí của mình, mỗi giáo viên MN cần không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất và năng lực, cần tạo cho mình bản lĩnh nghề nghiệp và kĩ năng học tập suốt đời nhằm đáp ứng xu thế phát triển của thời đại.

Video liên quan

Chủ Đề