Môi trường đạo đức kinh doanh là gì

Chia sẻ

Mục lục

  • 1. Đạo đức kinh doanh là gì?
  • 1.1. Các nguyên tắc của đạo đức kinh doanh
  • 1.2. Sự cần thiết của đạo đức trong kinh doanh
  • 2. Vai trò của đạo đúc kinh doanh trong doanh nghiệp
  • 2.1. Đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp
  • 2.2. Đạo đức trong kinh doanh trong doanh nghiệp làm nhân viên tận tâm hơn
  • 3. Vấn đề chung về đạo đức kinh doanh ở Việt Nam
Có rất nhiều yếu tố để làm nên thành công trong kinh doanh cũng như là giữ vững lợi thế cùng thế mạnh kinh doanh của mình. Và để làm được những điều như vậy thì đạo đức trong kinh doanh là một phần khá quan trọng và là lòng cốt để thúc đẩy sự nghiệp kinh doanh của bạn phát triển lên một tầm cao mới. Và trên thực tế cũng chỉ ra được rằng, đạo đức kinh doanh sẽ tỷ lệ thuận với mức độ kinh doanh. Vậy đạo đức kinh doanh là gì, hãy cùng tôi khám phá qua bài viết dưới đây nhé!

1. Đạo đức kinh doanh là gì?

Để hiểu được đạo đức kinh doanh là gì thì chúng ta hãy chia ra thành từng nhớm nhỏ để phân tích. Thứ nhất, đạo đức là gì?

Từ ngữ đạo đức có nghĩa là thái độ và bản thân mình cư xử, và từ có gốc từ đất nước Hi Lạp. Đó cũng có nghĩa như khi người khác muốn ta hành xử và ở ta sữ ngược lại là ta muốn cái gì từ họ. Cùng với nước phương Đông chúng ta là nước Trung Quốc, đạo ở đây có nghĩa là đường đi, hay hiểu theo một nghĩa của Khổng Tử đó là đường đi lối sống của con người. đức có nghĩa là đức tính trong bản chất của mỗi con người. Nói chung tập hợp lại hai từ đạo đức có nghĩa là hành vi, lối sống và bản tính của con người trong đời sống và trong mối quan hệ khác giữa người với người.

Từ đó ta có thể hiểu được rằng đạo đức kinh doanh đó là tất cả những nguyên tắc cũng như tiêu chuẩn và chuẩn mực đạo đức trong luật lệ, đạo đức, lối sống, mối quan hệ xã hội trong con người hoặc là luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực có trong kinh doanh.

Đạo đức kinh doanh là gì

Đúng với tên gọi của nó, đạo đức trong kinh doanh có tính đặc thù riêng trong công việc hoạt động về kinh doanh. Do công việc kinh doanh là một hoạt động mang tính chất thu về lợi ích kinh tế, do vậy mà các khía cạnh để thể hiện trong cách ứng xủa về đạo đức sẽ không hẳn là hoàn toàn giống như các hoạt động khác, như: Tính thực dụng, sự coi trọng hóa về mức độ hiệu quả trong hoạt động kinh tế nhưng nhìn chung thì đây đều là những đức tính tốt của giới kinh doanh. Nhưng nên nhớ một điều rằng, đạo đức trong vấn đề kinh doanh vẫn luôn phải chịu một sự chi phối nào đó tác động vào bởi một hệ giá trị và mức chuẩn đạo đức trong xã hội chung.

1.1. Các nguyên tắc của đạo đức kinh doanh

Trong tất cả các hoạt động liên quan đến kinh doanh của bạn thì phảiluôn gắn liền với lợi ích kinh tế, nếu kinh doanh không gắn liền với lợi ích kinh tế thì không phải kinh doanh, trong kinh doanh có một đức tính đạo đứcthì đó được coi là một đặc trưng riêng của nó. Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng hiệu quả kinh tế, đây thực sựluôn là một trong những yêu cầu hàng đầu đượcđặt ra đối với giới trong kinh doanh, thì đối với những người làm về lĩnh vực khác thìlại là những biểu hiện không tốt. Một khi mà đạo đưacs kinh doanh được đánh giá tốt thì, người ta thường dựa vào các nguyên tắc và chuẩn mực.

Tính trung thực: Nhất là trong công việc kinh doanh thì không nên sử dụng các triêu trò, mua gian, bán dối, xảo trá để kiếm lời. Giữ đúng lời thề hẹn và lời hứa với các khách hàng của công ty mình, nhất quán kể cảtrong từng lờinói và cáchlàm. Trung thực trong việc chấp hàn luật kinh doanh của nhà nước, không buôn gian bán dối, không làm những công việc trái lương tâm và trái với quy định pháp luật cho phép, không buônlậu thuế. Không Thực hiện những điều trái với thuần phong mỹ tục cũng như làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của Việt Nam, trung thực trong từngcử chỉ vàgiao tiếp với bạn hàng [giao dịch, đàm phán, kí kết] và người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô

Tôn trọng người khác: Với những người cộng sự và dưới quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trong quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác.

Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng.

Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích của đối thủ.

1.2. Sự cần thiết của đạo đức trong kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là rất cần thiết trong hoạt động kinh tế xã hội ngày nay:

Sự cần thiết của đạo đức trong kinh doanh

Các doanh nhân càng ý thức rõ ràng về phạm trù đạo đức cơ bản, phổ biến trong truyền thống luân lý tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa như: sự phân biệt thiện và ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân đạo

Các doanh nhân còn cần tiếp thu đạo đức phát sinh trong xã hội mới nước ta, các chuẩn mực đạo đức mới để áp dụng vào kinh doanh như: tính trung thực, tính tập thể,

Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ thể định hướng trong các hoạch định của tổ chức kinh doanh để đảm bảo được sự phát triển kinh tế xã hội cho doanh nghiệp của minh.

2. Vai trò của đạo đúc kinh doanh trong doanh nghiệp

Trong đạo đức kinh doanh nên bổ sung và kết hợp với việc áp dụng pháp luật, để từ đó có thể điều chỉnh các hành vi trong việc kinh doanh kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật đề ra và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội. Không có bất cứ một thứ pháp luật nào, cho dù có hoàn thiện đến đâu đi chăng nữa cũng có thể sẽ được quy chuẩn là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo đức trong việc kinh doanh. Tuy nhiên, thì một mặt nó không thể thay thế vai trò cũng như chức năng của đạo đức ở vấn đề kinh doanh trong việc khuyến khích mọi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm của doanh nhân. Bởi vì phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, nó bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần, trong khi pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội

Mặt khác, pháp luật càng đầy đủ chặt chẽ và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề cao, càng hạn chế được sự kiếm lợi phi pháp, tham nhũng, buôn lậu khi bị phát hiện sẽ bị pháp luật điều chỉnh, lúc này hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức.

Vai trò của đạo đúc kinh doanh trong doanh nghiệp

Tất cả các hành vi trong kinh doanh sẽ là thể hiện ra bên ngoài một phẩm chất tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách này, đã tác động trực tiếp đến sự thành công cũng như thất bại của tổ chức. Một việc mà thể hiện tính đạo đức trong công việc và lĩnh vực kinh doanh, trong chiều hướng ấy, sẽ trở thành một trong những nhân tố mới, và có sức ảnh hưởng cực kỳ quan trọng trong việc phát triển doanh của nghiệp. Không vô cơ gì mà khoảng nhiều năm trở lại đây, Ấn Độ đã có một ngạn nữ được lưu truyền trong giới doanh nghiệp ở các nước đang phát triển cũng như phát triển lớn mạnh khác: gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận.

2.1. Đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp

Một công ty mà có quan tâm đến đạo đức nghề nghiệp cũng như là đạo đức với các khách hàng thì nhân viên nhìn vào sẽ nể trọng và coi trọng công ty mình đang làm việc hơn, khách hàng và công luận công nhận là có đạo đức. Phần thưởng cho một tinh thần cótrách nhiệm đạo đức và trách nhiệm tgrong đời sốngxã hội trong các quyết định kinh doanh sẽbao gồm được tất cả mọi mặt cũng như làhiệu quả trong các hoạt động hàng ngày tăng cao, sự nhiệt huyết, tận tìnhcủa các nhân viên, chất lượng sản phẩm sẽ dầnđược cải thiện và nâng cao hơn, đưa ra quyết định đúng đắn hơn. Nhờ đó mà các tổ chức sẽ phát triểnđược một môi trường trung thành,trung thực và công bằng, và một môi trường như vậy thì sẽsẽ gây dựng được nguồn lực đáng quý có thể mở rộng cánh cửa dẫn đến thành công.

Khi mà tất cả các tổ chức trong doanh nghiệp được xem như là những người có đạo đức kinh doanh , thì thường những công ty và những tập đoang như vậy sẽcó nền tảng là các khách hàng trung thành, nhiệt huyết, dễ đầu tưcũng như đội ngũ nhân viên vững mạnh, đoàn kết, bởi vì trong chính họluôn tin tưởng vào nhau, vào doanh nghiệp và phụ thuộc lẫn nhau trong các mối quan hệ. Nếu các nhân viên hài lòng thì khách hàng sẽ hài lòng; và nếu khách hàng hài lòng thì các nhà đầu tư sẽ hài lòng.

Đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp

Một thực tế cho thấy rằng, các khách hàng trung thành và tiềm năng có xu hướng thích mua hàng của các công ty liêm chính hơn là các công ty khác. Có thể thấy một điều có thể thấy là khá đặc biệtkhi giá cả của công ty đó cũng sẽbằng với giá cả của các công ty đối thủ. Một khi mà các nhân viên trong công ty hay tập đoàn của riêng bạn, họcho rằng tổ chức của mình là một tổ chứccó một môi trường đạo đức rất cao, biết được điều như thế, trong thâm tâm của họ sẽ tận tâm, tận lực hơnvà hài lòng cũng như đóng gópvới công việc của mình hơn. Một thực tế có thể thấy dđượcrằng, hầu hếtcác công ty cung ứng dịch vụ luônmuốn làm ăn có tínhlâu dài với mộtcông ty mà họ đem lòngtin tưởng để mà hợp tác chung,trong ý nghĩ của họ sẽ xóa bỏ được toàn bộ những điều không hay, các chi phí tốt, những ưu đãivà những nguy cơ kết hợp cùng cơ hộiđể có thể làm hài lòng khách một cáchchu đáo.

2.2. Đạo đức trong kinh doanh trong doanh nghiệp làm nhân viên tận tâm hơn

Hầu hết, tấtcả các sự tận tâmcủa nhân viên sẽ đượcxuất phát từ việc mà chính bản thân họ đã tin rằng họ có tương lai tại đây,và tương lai của họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp của bạnvà chính vì những lý do như vậy nênhọ sẽ luôn có trong mình một tấm lòn sẵn sàng hi sinhcá nhân của mìnhvì tổ chức của mình. Nếu như trong doanh nghiệpcủabạn quan tâm hết cỡ đến nhân viên bao nhiêu thì sẽ nhận được nguồn lợi tù nhân viên theo một tỷ lệ thuận.

Các hoạt động mang tính chất là làmtừ thiện hoặc trợ giúp cộng đồng và những việc liên quan như vậykhông chỉ tạo ra được hàng loạtsuy nghĩ tích cực của chính nhân viên về bản thân họ và trong chínhdoanh nghiệp mà họ đang làm việc mà còn tạo ra sự trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp. Nói đến tất cả những sự cam kếtnhư thế này sẽlàm những điều đúng đắnvà tôn trọng đến cácnhân viên trong kinh doanh cũng nhưlàm việc và một khi làm việc thìthường tăng sự trung thành của không chỉ một cá nhân mà tất cả cácnhân viên đối với tổ chức cuiar bạnvà cũng cùng với đó làsự ủng hộ của họ đối với các mục tiêu của tổ chức. Tất cả các thành viên trong công ty sẽdành hầu hết tất cả quỹthời gian của họ tại nơi làm việc chứ không kiểu chậm chạp và ỉ việc.chỉ làm cho xong việc mà không có nhiệt huyết hoăc làm việc qua ngày đoạn tháng,Khi mà nhân viên không có sự tận tâm cũng như là có trách nhiệmvới những mục tiêu đề ra của tổ chức bởi vì thực chất những điều như thế này sẽ làm cho họhọ cảm thấy như làmình không được đối xử công bằng.

Đạo đức trong kinh doanh trong doanh nghiệp làm nhân viên tận tâm hơn

3. Vấn đề chung về đạo đức kinh doanh ở Việt Nam

Có thể nói, đạo đức kinh doanh tại Việt Nam đã không còn là vấn đề gì xa lạ với mỗi người dân nữa. Các vấn đề có liên quan như: Đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa trong doanh nghiệp đã nổi lên như cồn kể từ khi Việt Nam thực hiện các chính sách đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa vào những năm cuối cùng của thế kỷ 20, năm 1991. Nhưng trước đó, khi mà vẫn ở trong thời kỳ kinh tế kế hoạch một cách tập trung, những vấn đề như thế này hầu như chưa bao giờ được nhắc tới. Trước kia, khi mà vẫn trong thời kỳ bao cấp, tất cả các hoạt động kinh doanh của người dân đều do một tay nhà nước chỉ đạo, chính vì thế mà những hành vi có đạo đức sẽ được coi như là hành vi tuân thủ mệnh lệnh của cấp trên. Do thời kỳ đó còn khá khan hiếm hàng hóa tiêu dùng, vậy nên để mua được hàng hóa tiêu dùng đã rất khó, chính vì lý do vạy, nên không ai có thể phàn nàn chat chất lượng trong hàng hóa, vì nhu cầu tiêu dùng vượt quá lượng cung cấp, và việc ph ục vụ trong mạng lưới cung cấp cũng vô cùng thấp nên ít người dám than phiền về sản phẩm họ được nhận. Vào khoảng thời gian của thời kỳ bao cấp, các ngành công nghiệp của Việt Nam kém phát triển, chưa thể có khả năng phát triển được như bây giờ, cũng có rất ít các nhà máy sản xuất và hầu như các nhà máy sản xuất đều thuộc biên chế và quyền sở hữu của nhà nước, nơi mà khi nhắc đến, người dân sẽ nghĩ ngay đến kỷ luật và chế độ lương thưởng đều rất thất và vô cùng đơn giản, vô vị. Lúc báy giờ, vấn đề làm việc trong cơ quan nhà nước là rất khó khăn nên sẽ không phát sinh vấn đề đình công hay mâu huẫn lao động. tất cả các hoạt động trong xã hội đều phải tuân thủ theo các quy định mà nhà nước đưa ra, nên những phạm trù như trên thật sự là không càn thiết.

Vấn đề chung về đạo đức kinh doanh ở Việt Nam

Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù mới được xuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an toàn thực phẩm, đình công, thị trường chứng khoán và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong xã hội. Qua kết quả phân tích các số liệu điều và những tài liệu thu thập qua sách báo, chúng ta có thể rút ra được những kết luận sau về thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề