Lịch sử 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc trang 74

Với soạn, giải bài tập Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch Sử 6 giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà môn Lịch Sử 6.

Câu hỏi giữa bài

Luyện tập - Vận dụng

  • Lý thuyết Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

    Lý thuyết Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

    Xem chi tiết

  • I. Nhà nước Văn Lang

  • Quảng cáo

  • Trả lời câu hỏi mục I trang 72 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Dựa vào thông tin trong bài học và tư liệu 14.1, em hãy: - Cho biết nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? - Nêu phạm vi của nước Văn Lang. - Cho biết kinh đô của nhà nước Văn Lang thuộc địa phương nào?

    Xem lời giải

  • II. Nhà nước Âu Lạc

  • Trả lời câu hỏi mục II trang 74 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Quan sát các hình từ 14.3 đến 14.6 và kết hợp với thông tin trong bài, em hãy cho biết nhà nước Âu Lạc có điểm gì mới so với nhà nước Văn Lang.

    Xem lời giải

  • Luyện tập - Vận dụng

  • Bài 1 trang 76 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Hoàn thành bảng thống kê các nội dung ảnh dưới đây về nhà nước Văn Lang và Âu Lạc.

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 76 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Em hãy cho biết các mốc thời gian sau gắn với những sự kiện lịch sử quan trọng nào của thời kì Văn Lang, Âu Lạc?

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 76 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Từ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, em hiểu thế nào về hai chữ “đồng bào và truyền thống “tương thân tương ái” của người Việt?

    Xem lời giải

Trả lời câu hỏi mục 1, 2, 3 trang 72; Giải bài 1, 2, 3 trang 76 SGK Lịch sử lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 14. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

Câu 1. Dựa vào thông tin trong bài học và tư liệu 14.1, em hãy:

– Cho biết nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?

– Nêu phạm vi của nước Văn Lang.

– Cho biết kinh đô của nhà nước Văn Lang thuộc địa phương nào?

Nhu cầu trị thủy, đối phó với lũ lụt, bảo vệ mùa màng đã thúc đẩy sự liên kết giữa các bộ lạc. Thế kỉ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lạc khác tự xưng là Hùng Vương, thành lập nhà nước Văn Lang.

– Phạm vi của nhà nước Văn Lang: có địa bàn cư trú từ vùng núi, trung du xuống đồng bằng châu thổ các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.

– Kinh đô nhà nước Văn Lang: Phong Châu [Việt Trì, Phú Thọ].

Câu 2. Dựa vào sơ đồ 14.2, em hãy trình bày về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.

Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương. Ông chia cả nước thành 15 bộ, đóng đô ở Phong Châu [Việt Trì, Phú Thọ].

Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng chạ tập hợp lại cùng chiến đấu.

Câu hỏi mục 2 trang 74 Lịch sử 6

Quan sát các hình từ 14.3 đến 14.6 và kết hợp với thông tin trong bài, em hãy cho biết nhà nước Âu Lạc có điểm gì mới so với nhà nước Văn Lang.

Trả lời: 

Tổ chức nhà nước thời Âu Lạc có điểm mới  so với nhà nước thời Văn Lang ở chỗ vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước. Cụ thể:

+ Nước Văn Lang: Hùng Vương -> 15 bộ [Lạc tướng] -> Chiềng, chạ [Bồ chính]

+ Nước Âu Lạc: An Dương Vương -> 15 bộ [Lạc tướng] -> Chiềng, chạ [Bồ chính]

Giải bài 1  trang 76 SGK Lịch sử 6

Hoàn thành bảng thống kê các nội dung ảnh dưới đây về nhà nước Văn Lang và Âu Lạc.

Nội dung

Nước Văn Lang

Nước Âu Lạc

Thời gian ra đời

?

?

Đứng đầu nhà nước

?

?

Kinh đô

?

?

Nội dung

Nước Văn Lang

Nước Âu Lạc

Thời gian ra đời

Thế kỉ VII TCN

Thế kỉ II TCN

Đứng đầu nhà nước

Hùng Vương

An Dương Vương

Kinh đô

Phong Châu

Phong Châu

Bài 2 trang 76 Lịch sử lớp 6 CTST

Em hãy cho biết các mốc thời gian sau gắn với những sự kiện lịch sử quan trọng  nào của thời kì Văn Lang, Âu Lạc?

Trả lời: Các mốc thời gian:

 – Thế kỉ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lác khác, lập ra Nhà nước Văn Lang, đóng đô wor Phong Châu [ Việt Trì, Phú Thọ]

– 214 TCN, quân Tần ở phương Nắc đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc Việt

– 208 TCN tướng giặc là Đồ Thư bị giết, quân Tần gặp nhiều khó khăn phải rút về nước

– 179 TCN Âu Lạc bị sáp nhập vào Nam Việt

– 1 TCN Thời kì Bắc thuộc, mở ra các triều đại phong kiến Trùng Quốc thay nhau cai trị nước ta suốt hơn 1000 năm sau

Bài 3 phần luyện tập và vận dụng trang 76

Từ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, em hiểu thế nào về hai chữ “đồng bào và truyền thống “tương thân tương ái” của người Việt?

 Từ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” có thể hiểu từ “Đồng bào”: tức là cùng sinh ra từ một bào thai có ý nghĩa tất cả chúng ta, những người con đất Việt, đều mang chung một dòng máu, đều có chung cội nguồn của mình, đều là những người anh em ruột thịt một nhà

” Tương thân tương ái” nghĩa là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng cố gắng giúp đỡ nhau, lá rách ít đùm lá rách nhiều mà không cần mong đợi sự đền đáp. Truyền thống này đã được chúng ta thể hiện trông xuyên suốt trong chiều dài của lịch sử Việt Nam.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề