Làm rõ sự khác biệt giữa chi phí sản xuất với giá trị hàng hóa

25/06/2016 10:06

Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí là yếu tố quan trọng và quyết định đến giá thành sản phẩm. Mà giá thành ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh. Vì vậy việc hiểu rõ về chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp có những biện pháp quản lý tốt hơn. Bài viết này, Kế toán Đức Minh sẽ khái quát toàn bộ về chi phí sản xuất giúp bạn đọc hiểu hơn nhé!

Làm rõ sự khác biệt giữa chi phí sản xuất với giá trị hàng hóa

Chi phí sản xuất chính là tổng số các hao phí lao động sống và lao động vật hóa được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hay bạn có thể hiểu, chi phí sản xuất là số tiền mà doanh nghiệp hay một nahf sản xuất phải bỏ ra để chi mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất hàng hóa nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cho DN.

Trong nền kinh tế hàng hóa như hiện nay, bất kỳ DN nào cũng đều phải quan tâm đến chi phí sản xuất. Việc giảm thiểu chi phí sản xuất đồng nghĩa với việc gia tăng lợi nhuận cho DN.

Chi phí sản xuất liên quan tới hoạt động sản xuất nên cũng bao gồm rất nhiều các chi phí liên quan. Vì vậy cũng có nhiều cách để phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu chí khác nhau.

+) Phân loại theo yếu tố chi phí.

Căn cứ vào nội dung kinh tế mà sắp xếp các loại chi phí đầu vào giống nhau vào cùng một nhóm chi phí. Phân loại theo tiêu thức này, DN không phân biệt nơi chi phí phát sinh cũng như mục đích của chi phí ấy. Theo yếu tố chi phí thì chi phí sản xuất gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu mà được DN sử dụng cho hoạt động sản xuất.

- Chi phí nhân công: đây là toàn bộ số tiền lương, tiền công phải trả hay tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên chức trong DN.

- Chi phí khấu hao TSCĐ là giá trị khấu hao mà DN phải trích cho TSCĐ sử dụng trong DN phục vụ sản xuất.

- Chi phí mua ngoài là số tiền àm DN chi trả cho các dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như tiền điện nước, điện thoại…

- Chi phí bằng tiền khác là toàn bộ các khoản chi phí khá mà DN trả bằng tiền mặt dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho DN như chi phí tiếp khách, hội họp…

Mục đích của cách phân loại theo chi phí như trên sẽ giúp DN biết được chi phí sản xuất gồm những loại nào, số lượng, giá trị từng loại chi phí là bao nhiêu.

+) Phân loại theo khoản mục chi phí.

Căn cứ vào công dụng của chi phí mà chi phí sản xuất được phân loại như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí thực tế của cá loại nguyên vật liệu được DN sử dụng trực tiếp cho sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các  khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội.

- Chi phí sử dụng máy thi công: đây là chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời sử dụng máy thi công.

- Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất  trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Trong chi phí sản xuất bao gồm có: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.

Mục đích của cách phân loại theo khoản mục chi phí như trên giúp DN tìm ra các nguyên nhân làm thay đổi giá thành so với định mức và có thể đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, giúp DN hoạt động hiệu quả hơn.

+) Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng sản xuất sản phẩm.

Dựa vào mối quan hệ này, chi phí sản xuất bao gồm:

- Chi phí cố định: đây là nhứng khoản chi phí mang tính tương đối ổn định, không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất được trong một mức sản lượng nhất định. Khi sản lượng sản phẩm tăng thì chi phí tính trên một sản phẩm có xu hướng giảm.

- Chi phí biến đổi: đây là những khoản chi phí thay đôi phụ thuộc vào số lượng sản phẩm.  Ví dụ như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy…đây đều thuộc chi phí biến đổi. Bởi dù sản lượng sản phẩm sản xuất có thay đổi nhưng chi phi biến đổi cho một sản phẩm thì mang tính ổn định.

Mục đích của cách phân loại theo tiêu thức mối quan hệ này giúp DN trong việc phân tích điểm hòa vốn. Điều này giúp ích cho việc ra quyết định kinh doanh của DN.

Chi phí sản xuất là thước đo giá trị đầu vào của DN.

Trong kinh tế học vi mô thì chi phí sản xuất chiếm một vị trí vô cùng quan trọng và có mối quan hệ với nhiều vấn đề khác một doanh nghiệp cũng như của xã hội. Chí phí sản xuất không chỉ là mối quan tâm của DN, của nhà sản xuất mà còn là mối quan tâm của người tiêu dùng và xã hội. Giảm chi phí sản xuất cũng chính là làm tăng lợi nhuận, tăng tính cạnh tranh của hàng hóa cho DN, đồng thời cũng làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng.

Tuy nhiên, chi phí sản xuất chỉ là một phần của chi phí sản phẩm. Vì vậy khi tính giá thành của sản phẩm, phải xem xét toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp, không chỉ nhìn vào chi phí sản xuất.

Đánh giá và nhìn nhận chính xác về chi phí sản xuất giúp DN đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả cao hơn rất nhiều.

Nếu bạn đọc còn băn khoăn về chi phí sản xuất hay các vấn đề liên quan thì có thể tham gia học kế toán sản xuất ở Hà Nội tại kế toán Đức Minh để được hỗ trợ tận tình nhất.

Chi tiết xem thêm tại đây.

Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.

Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:

Ca 1: Từ 8h -> 11h30 * Ca 2: Từ 13h30 -> 17h * Ca 3: Từ 18h -> 20h

Bảng giá khóa học

TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN - TIN HỌC ĐỨC MINH

Cơ Sở 1: Tầng 2 - Tòa nhà B6A Nam Trung Yên - đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN - 0339.156.806
Cơ Sở 2: P902 tầng 9 tòa Licogi 12 . Số 21 Đại Từ - Đại Kim ( đối diện khu chung cư Eco Lake View) - Hoàng Mai - Hà Nội. ĐT / ZALO: 0342.254.883
Cơ Sở 3: Tầng 2, Nhà số 2, Ngõ 4 - Đường Nguyễn Khuyến - Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội - 0339.421.606

- Để tạo ra giá trị hàng hoá phải bao gồm cả lao động quá khứ và lao động hiện tại. Lao động quá khứ (lao dộng vật hoá), tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c); lao động hiện tại (lao động sống) tức là lao động tạo ra giá trị mới (v + m).

Đứng trên quan điểm xã hội mà xét, chi phí lao động đó là chi phí thực tế của xã hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hoá. Ký hiệu giá trị hàng hoá là W, W = c + v + m. Về mặt lượng: chi phí thực tế = giá trị hàng hóa.

-     Đối với nhà tư bản, họ không phải bỏ ra chi phí lao động để sản xuất hàng hoá, cho nên họ không quan tâm đến điều đó. Trên thực tế, họ chỉ quan tâm đến việc ứng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v).

Do đó, nhà tư bản chỉ xem hao phí hết bao nhiêu tư bản, chứ không tính đến hao phí hết bao nhiêu lao động xã hội. C. Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chu nghĩa, ký hiệu: (k), k = c + v.

Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hoá.

Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hoá W = c + v + m sẽ chuyển thành

W = k + m.

Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau về cả mặt chất lẫn mặt lượng:

Về mặt lượng: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị hàng hoá:

(c + v) < (c + v + m)

Về mặt chất: chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hoá, còn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hoá.

Vì vậy, C. Mác chỉ rõ phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng hoá, cũng như không có quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị.

Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giá trị hàng hoá: W = k + m, trong đó k = c + v. Nhìn vào công hức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã biến mất, người thấy dường như k sinh ra m. Chính ở dây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản (k), lao động là thực thể, : nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất và khi đó không ít người lầm tưởng hình như toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư.

Loigiaihay.com

Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất thật sự quan trọng và là chi phí nền tảng cần có để doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận. Chi phí sản xuất là gì? Chi phí sản xuất có những loại nào? Bạn còn chần chừ gì nữa mà không lấp đầy kiến thức của mình qua bài chia sẻ bên dưới của Luận Văn Việt?

Làm rõ sự khác biệt giữa chi phí sản xuất với giá trị hàng hóa

1. Khái niệm chi phí sản xuất là gì? 

Chi phí sản xuất là số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để chi mua tất cả các yếu tố đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc xác định giá thành sản phẩm. Xác định chi phí sản xuất rõ ràng sẽ giúp doanh nghiệp xác định được giá thành sản phẩm chính xác, giúp doanh nghiệp dễ tạo ra lợi nhuận hơn.

Trong nền kinh tế hiện đại và cạnh tranh ngày nay, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến chi phí sản xuất, và tìm cách tối ưu hóa lợi nhuận bằng cách cố gắng giảm chi phí sản xuất để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2. Phân loại chi phí sản xuất

Khi phân tích chi phí sản xuất là gì trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay, người ta phân loại chúng theo các cách sau đây:

2.1. Theo tính chất kinh tế của chi phí

Điều này có nghĩa là khi phân loại, chúng ta sẽ căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. Bao gồm: 

  • Chi phí nguyên vật liệu.
  • Chi phí khấu hao tài sản cố định.
  • Chi phí nhân công.
  • Chi phí dịch vụ mua ngoài.
  • Các chi phí bằng tiền khác.

Cách phân loại này cho ta biết tỷ trọng và kết cấu của từng loại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳ nhất định.

Làm rõ sự khác biệt giữa chi phí sản xuất với giá trị hàng hóa
Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế

Hiện tại Luận Văn Việt cung cấp dịch vụ hỗ trợ luận văn, VIẾT THUÊ ASSIGNMENT các chuyên ngành kế toán, kinh tế,… Nếu bạn đang gặp bất kì khó khăn gì khi làm bài luận văn thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

2.2. Theo mục đích và công dụng của chi phí

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia vào ba loại: 

  • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
  • Chi phí nhân công trực tiếp.
  • Chi phí sản xuất chung bao gồm 6 yếu tố: 
  • Chi phí nhân viên phân xưởng; 
  • Chi phí vật liệu; 
  • Chi phí dịch vụ mua ngoài; 
  • Chi phí dụng cụ sản xuất; 
  • Chi phí khấu hao tài sản cố định; 
  • Chi phí bằng tiền khác.

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp quản lý chi phí sản xuất theo định mức, giúp công tác tính giá thành sản phẩm dễ dàng hơn, đồng thời phân tích được tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm. Đây cũng là cơ sở để định mức sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho những kỳ sau.

2.3. Theo mối quan hệ với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành

Có hai loại chi phí được chia theo dạng này, đó là:

  • Biến phí (Chi phí khả biến)
  • Định phí (Chi phí bất biến)

Đây là cách phân loại có tác dụng rất lớn trong công tác quản trị của mỗi doanh nghiệp, tổ chức sản xuất. Giúp nhà quản trị phân tích được điểm hòa vốn, và căn cứ để đưa ra những quyết định kinh doanh, quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.

Làm rõ sự khác biệt giữa chi phí sản xuất với giá trị hàng hóa
Phân loại chi phí sản xuất

2.4. Theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm

Theo cách này, chi phí sản xuất được chia thành 2 loại:

  • Chi phí cơ bản.
  • Chi phí chung.

Cách này giúp các nhà quản trị xác định chính xác phương hướng và đưa ra biện pháp tiết kiệm chi phí tối đa đối với từng loại. Mục tiêu cốt lõi cũng là tìm cách hạ giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ nhằm tăng lợi nhuận.

2.5. Theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí

Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chi phí gồm: 

  • Chi phí trực tiếp.
  • Chi phí gián tiếp.

Cách phân loại này giúp việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng một cách hợp lý nhất.

Tham khảo: Giá trị thặng dư là gì? Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư

3. Ý nghĩa của chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất thật sự có ý nghĩa rất lớn đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Bởi đây chính là thang đo giá trị đầu vào của doanh nghiệp đó.

Đối với góc nhìn của kinh tế học vi mô, chi phí sản xuất đóng một vai trò vô cùng quan trọng và có mối quan hệ với nhiều vấn đề khác của một doanh nghiệp cũng như với xã hội. Việc giảm chi phí sản xuất chính là cách mà những nhà quản trị đang tìm kiếm để giảm giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh và đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng.

Bài toán làm thế nào để giảm chi phí sản xuất là gì? Làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, đồng thời cũng làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng là bài toán muôn thuở mà doanh nghiệp nào cũng luôn cân nhắc và cải tiến.

Làm rõ sự khác biệt giữa chi phí sản xuất với giá trị hàng hóa
Ý nghĩa của chi phí sản xuất

Tuy nhiên, chi phí sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, và không chỉ có riêng chi phí sản xuất. Vì thế, để tính giá thành sản phẩm, bạn cũng cần xem xét nhiều mặt khác trong chi phí ban đầu chứ không nhất thiết là chỉ nhìn vào chi phí sản xuất nhé.

Như vậy, qua bài viết trên, các bạn hiểu hơn về chi phí sản xuất là gì rồi đúng không? Mong rằng bạn đã trang bị thêm cho mình những kiến thức bổ ích giúp tối đa hóa lợi nhuận và tăng doanh thu cho tổ chức. 

Luận Văn Việt rất vui vì được đồng hành cùng các bạn trên hành trình hơn 10 năm qua. Hy vọng bài viết đã phần nào giúp được bạn có được những kiến thức bổ ích, làm hành trang cho hành trình chinh phục tri thức phía trước.

Nếu có bất kỳ thắc mắc gì khi tìm hiểu, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0915 686 999 hoặc qua email: . Chúc các bạn gặt hái thật nhiều thành công!

Làm rõ sự khác biệt giữa chi phí sản xuất với giá trị hàng hóa

Hiện tại tôi đang đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Luận Văn Việt. Tất cả các nội dung đăng tải trên website của Luận Văn Việt đều được tôi kiểm duyệt và lên kế hoạch nội dung. Tôi rất yêu thích việc viết lách ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Và đến nay thì tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài.

Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!