Kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh lớp 6

Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 6

  1. ĐỀ KT GIỮA KÌ I KHTN[ SINH HỌC] Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng ở đầu câu: Câu 26: Các chức năng sống cơ bản của tế bào. a. Sinh trưởng và sinh sản. b. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. c. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng và sinh sản. d. Sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Câu 27: Em hãy cho biết các vật sau đâu là vật sống. a. Con cá, hòn đá, cây bàng, con gà. c. con ếch, cái bàn, cây hồng, cái bút b. Con mèo, trùng roi, cây lúa. d. Vi khuẩn, máy tính, cây mít. Câu 28: Tế bào là đơn vị nên cơ thể sống. a. Cấu trúc b. kết hợp c. nuôi dưỡng d. sinh sản Câu 29: Tế bào vi khuẩn có kích thước như thế nào: a. Kích thước nhỏ từ 0,5- 10 µm. c. Kích thước nhỏ từ 0,5- 10nm. b. Kích thước lớn từ 0,5- 10mm. d. Kích thước lớn từ 0,5- 10m. Câu 30: Để quan sát tế bào người ta thường sư dụng: a. Kính viễn vọng, kính lúp, kính cận, kính hiển vi. b. Kính hiển vi, kính lúp, mắt thường. c. Kính hội tụ, kính hiển vi, kính áp tròng. d. Kính hiển vi, kính viễn vọng, kính lúp. Câu 31: Tế bào nào quan sát được bằng mắt thường: a. Tế bào tép bưởi, tép cam, trứng cá, Tế bào trùng roi. b. Tế bào tép bưởi, tép cam, trứng cá, Tế bào vi khuẩn. c. Tế bào trứng ếch, tế bào thần kinh, tế bào biểu bì lá. d. Tế bào trứng cá, tế bào tép bưởi, tế bào tép cam. Câu 32: Tế bào thực vật và tế bào động vật khác nhau ở đặc điểm nào.
  2. a. Tế bào động vật không có lục lạp trong chất tế bào, Tế bào thực vật có lục lạp trong chất tế bào. b. Tế bào động vật có màng nhân, Tế bào thực vật có màng nhân. c. Tế bào động vật có nhiều bào quan, tế bào thực vật không có bào quan. d. Tế bào động vật có đủ màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào, thực vật không có các bộ phận trên. Câu 33: Loại tế bào nào sau đây có hình sao. a. Tế bào thần kinh. c. Tế bào biểu bì. b. Tế bào tóc. d. Tế bào hồng cầu. Câu 34: Đơn vị cơ bản của sự sống là a. Mô c. Cơ quan. b. Tế bào. d. Trứng. Câu 35: Tế bào nào nào dưới đây thuộc nhóm tế bào động vật. a. Tế bào biểu bì lá. c. Tế bào lông hút. b. Tế bào hồng cầu. d. Tế bào thịt quả cà chua. Câu 36: Cơ thể sinh vật lớn lên được là nhờ a. Sự Sinh sản của tế bào. c. Sự lớn lên của tế bào. b. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào. d. Sự phân chia của tế bào. Câu 37: Sinh vật không có cấu tạo đơn bào là? a. Trùng roi. b. Trùng biến hình c. Cá chép. d. Vi khuẩn. Câu 38: Cơ thể đa bào là a. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. b. Cơ thể có kích thước lớn. c. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. d. Cơ thể có kích thước nhỏ. Câu 39: Nhận định nào sau đây là sai khi nói đến sinh vật đa bào. a. Các loại tế bào khác nhau trog cơ thể có hình dạng khác nhau. b. Các tế bào trong cơ thể hoàn toàn giống nhau. c. Các loại tế bào khác nhau trog cơ thể có kích thước khác nhau.
  3. Câu 40: Sinh vật nào sau đây có cấu tạo đa bào. a. Cây cà chua. c. Tảo lục. b. Trùng roi. d. Vi khuẩn. Câu 41: Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do đâu? a. Môi trường sống của sinh vật. b. Kích thước tế bào khác nhau. c. Mức độ tiến hoá của sinh vật. d. Số lượng tế bào của mỗi cơ thể sinh vật là khác nhau. Câu 42: Tập hợp của nhiều tế bào giống nhau tạo thành ? a. Cơ quan b. Hệ cơ quan. c. Mô. d. Cơ thể. Câu 43: Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể gọi là a. Cơ quan. c. Cơ thể. b. Hệ cơ quan. d. Tế bào. Câu 44: Mức độ tổ chức cơ thể liền kề cao hơn mô là a. Cơ quan b. Hệ cơ quan. c. Mô. d. Cơ thể. Câu 45: Mức độ tổ chức cơ thể liền kề thấp hơn cơ quan là a. Cơ quan b. Hệ cơ quan. c. Mô. d. Cơ thể. Câu 46: Hệ cơ quan ở thực vật gồm? a. Hệ trên và hệ dưới. c. Hệ mạch và hệ hô hấp. b. Hệ chồi và hệ rễ. d. Hệ trong và hệ ngoài. Câu 47: Đâu không phải là hệ cơ quan của người? a. Hệ chồi. c. Hệ tuần hoàn. b. Hệ thần kinh. d. Hệ tiêu hoá. Câu 48: Sinh vật nào dưới đây là sinh vật nguyên sinh. a. Giun đất. b. Đỉa. c. Cá chép. d. Trùng roi. Câu 49: Cơ quan nào sau đây không thuộc hệ tiêu hoá.
  4. a. Ruột già. b. Gan. C. Tim. d. Hậu môn. Câu 50: Hoa của cây thuộc hệ cơ quan nào? a. Hệ thân. b. Hệ mạch. c. Hệ rễ d. Hệ chồi.

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021 gồm 2 đề thi, có hướng dẫn chấm, đáp án và bảng ma trận kèm theo. Tài liệu này sẽ giúp các em học sinh hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi cho các thầy cô giáo.

Ngoài ra, các bạn tham khảo thêm đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn, Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý lớp 6 để có thêm nhiều tài liệu tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

TINH DẦU MÍT, BÁN BUÔN CAN 5 LÍT ZALO 0985364288

  • Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Sinh học năm 2020 – 2021
  • Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 6 môn Sinh học năm 2020 – 2021
  • Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Sinh lớp 6

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Sinh học năm 2020 – 2021

Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Cộng
I. Trắc nghiệm: [20%] 7,5% 5% 7,5%  

20%

Câu 5; 6; 8

7,5%

0,75đ

0,75đ

7,5%

Câu 1; 3

5%

0,5đ

0,5đ

5%

Câu 4; 7; 2

7,5%

0,75đ

0,75đ

7,5%

II. Tự luận: [80%]

22,5%

2,25đ

25%

2,5đ

22,5%

2,25đ

10%

80%

Câu 1:

các loại rễ biến dạng

2,25đ

22,5%

2,25đ

22,5%

Câu 2:

sử dụng kính hiển vi

2,5đ

25%

2,5đ

25%

Câu 3:

Thu hoạch các cây rễ củ 3đ

2,25đ

22,5%

2,25đ

22,5%

Câu 4:

Thiết kế thí nghiệm sự dài ra của cây

10%

10%

Tổng cộng

10

Tỷ lệ

30%

30%

30%

10%

100%

Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 6 môn Sinh học năm 2020 – 2021

PHÒNG GD&ĐT……..

Trường THCS…..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI – NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: Sinh học; LỚP: 6
Thời gian: 45 phút [không kể thời gian phát đề]

I. Phần trắc nghiệm [2đ]

Hãy chọn đáp án đúng nhất

Câu 1: Nhóm cây nào toàn thực vật có hoa?

A. Cây táo, cây thông, cây lúa, cây vạn niên thanh

B. Cây cải, cây hồng xiêm, cây đậu, cây dừa

C. Cây rau bợ, cây chuối, cây xà cừ, cây phượng

D. Cả A, B và C.

Câu 2: Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trọng nhất ? Vì sao?

A. Miền trưởng thành có các mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền

B. Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ

C. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra

D. Miền hút có các lông hút hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan cung cấp cho cây

Câu 3: Loại mô nào giúp cây lớn lên?

A. Mô phân sinh.

B. Mô mềm.

C. Mô dẫn.

D. Mô bì.

Câu 4: Cây có rễ chùm là:

A. Cây mận

B. Cây bàng

C. Cây Chanh

D. Cây lúa

Câu 5: Cấu tạo của miền hút là:

A. Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

B. Có mạch gỗ và mạch rây.

C. Có nhiều lông hút.

D. Có ruột.

Câu 6: Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loại là:

A. Thân quấn, tua cuốn, thân bò

B. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ

C. Thân đứng, thân leo, thân bò

D. Thân cứng, thân mềm, thân bò

Câu 7: Những nhóm cây nào sau đây dài ra rất nhanh:

A. Mướp, Mồng tơi, Bí

B. Mướp, Đậu ván, Ổi

C. Bạch đàn, Nhãn, Ổi

D. Mận, xoài, tre

Câu 8: Màng sinh chất có chức năng:

A. Điều khiển hoạt động sống của tế bào

B. Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

C. Bao bọc ngoài chất tế bào.

D. Chứa dịch tế bào.

II. Phần tự luận [8đ]

Câu 1 [2,25đ ]: Trình bày các loại rễ biến dạng? Mỗi loại rễ biến dạng lấy 2 ví dụ?

Câu 2 [2,5đ]: Theo em để sử dụng kính hiển vi ta cần thực hiện các bước như thế nào?

Câu 3 [2,25đ]: Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa?

Câu 4 [1đ]: Thiết kế thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?

Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Sinh lớp 6

Nội dung Điểm

TRẮC NGHIỆM

1 – B; 5 – A

2 – D; 6 – C

3 – A; 7 – A

4 – D; 8 – C

TỰ LUẬN

Câu 1:

– Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. Ví dụ: củ cà rốt, củ khoai lang.

– Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám, giúp cây leo lên. Ví dụ: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh…

– Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đât, lấy oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. Ví dụ: bụt mọc, mắm, bần…

– Giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác. Ví dụ: tơ hồng, tầm gửi….

Câu 2:

– Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiéu ánh sáng.

– Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.

– Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.

Câu 3:

Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa vì: Chất dự trữ của các củ dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả.

– Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ đều giảm.

Câu 4:

Thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào:

– Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.

– Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây

– Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn, tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm, ghi kết quả đã đo vào bảng.

– So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm: ngắt ngọn và không ngắt ngọn. Ta thấy nhóm cây không ngắt ngọn cao hơn nhóm cây ngắt ngọn, từ thí nghiệm trên rút ra kết luận: thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

2,25đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,75đ

2,5đ

0,5đ

2,25đ

1 đ

1,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

……….

Video liên quan

Chủ Đề